Tiểu Luận Môn Quyền Con Người Chọn Lọc, Quyền Con Người Và Quyền Công Dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.62 KB, 22 trang )

Đang xem: Tiểu luận môn quyền con người

Học viện quan hệ quốc tế Khoa Luật quốc tế Bộ môn Nhân quyền ————— TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN Sinh viên thực hiện: Hà Thị Minh Trang Lớp : I31 2 Hà Nội, 5 /2007 LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, trong toàn bộ những vấn đề của loài người, quyền con người và quyền công dân là những vấn đề có lịch sử lâu đời cả về phương diện thực tiễn cũng như lý luận. Đó luôn là mối quan tâm của nhân loại ở mọi thời kỳ phát triển của nó. Mỗi bước phát triển của quyền con người, quyền công dân đều gắn liền và là thành quả của cuộc đấu tranh giai cấp, cách mạng tư sản, phản ánh quá trình nhân loại tự giả phóng mình. Do vậy những vấn đề quyền con người và quyền công dân bao giờ cũng là những điểm nóng của các cuộc đấu tranh giai cấp, đặc biệt thể hiện trên bình diện đấu tranh tư tưởng. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này em chỉ xin trình bày những nét khái quát nhất về vấn đề quyền con người và quyền công dân. 3
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN 1. Khái niệm chung về quyền con người và quyền công dân. Quyền con người được hiểu là những đặc quyền mà do tự nhiên con người vốn vẫn có. Đó là nhữngkhả năng hành động một cách có ý thức của con người. Tuy nhiên, tự 4 bản thân chúng đặc quyền chưa phải là quyền, để đạt được cái gọi là quyền cần một yếu tố đó là quy chế pháp lý. Các đặc quyền của cá nhân khi trở thành đối tượng điều chỉnh của pháp luật thì mới trở thành các quyền của con người. Không có luật pháp thì không có quyền của con người. Do đó, quyền của con người được định nghĩa là những đặc quyền của con người được pháp luật ghi nhận, điều chỉnh, do cá nhân con người nắm giữ trong mối liên hệ với nhà nước và với những cá nhân con người khác. Khái niệm về quyền công dân cũng ra đời từ lâu trong lịch sử, được sử dụng rông rãi trong xã hội tư sản. So với khái niệm quyền con người, khái niệm quyền công dân mang tính xác định hơn, gắn liền với mỗi quốc gia, được pháp luật của mỗi quốc gia quy định. Cũng do vậy nội dung , số lượng, chất lượng của quyền công dân ở mỗi quốc gia thường không giống nhau. Đương nhiên không có sự đối lập giữa quyền con người và quyền công dân.
2. Mối quan hệ giữa quyền con người và quyền công dân Quyền con người và quyền công dân là những khái niệm không đồng nhất xét về phương diện chủ thể lẫn nội dung. Quyền con người là khái niệm rộng hơn, một mặt quyền con người không loại trừ quyền công dân, mặt khác 5 cũng không thể thay thế được khía niệm đó. Ngược lại, khái niệm quyền công dân cũng không thể chứa đựng hết khái niệm quyền con người. Trong ý nghĩa pháp lý, khái niệm quyền công dân hẹp hơn, không bao quát tất cả các quyền của cá nhân con người được nhà nước thừa nhận và bảo vệ bằng pháp luật trong nước cũng như pháp luật quốc tế. Về phương diện chủ thể, quyền con người ngoài cá nhân được xác định là công dân còn bao hàm cả những người không phải là công dân( người nước ngoài, người không quốc tịch,…). Những người này tuy không được hưởng quyền công dân nhưng vẫn được hưởng các quyền con người với tính cách là một thực thể tự nhiên – xã hội. CHƯƠNG II: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN 1. Nguồn gốc, bản chất của quyền con người và quyền công dân Theo quan niệm của trường phái pháp luật tự nhiên, quyền con người là thuộc tính tự nhiên vốn có của con người. Con người ra đời đương nhiên có những quyền con người.
quyền con người không do sự ban phát trao tặng cuả bất cứ 6 ai. Với quan niệm này, quyền con người xuất hiện từ rất sớm trước khi có nhà nước, pháp luật. Quan niệm thứ hai đặt con người cũng như quyền của nó trong tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Cuộc đấu tranh vì quyền con người là một thực tế lịch sử lâu đời, nhưng khong phải ngay từ khi xuất hiện loài người vấn đề quyền con người đã được đặt ra một cách trực tiếp. Nhân quyền là một giá trị nhân loại, đồng thời cũng là một khái niệm có tính lịch sử, hình thành trong cuộc đấu tranh giai cấp và được bổ sung qua các thời đại khác nhau. Quyền con người cũng không phải là một khái niệm trừu tượng mà gắn liền với cuộc đấu tranh chông áp bức bóc lột, chống bbất công trong xã hội, gắn với từng trình độ phát triển và tiến bộ xã hội, chịu sự hạn định của chế độ kinh tế, đặc biệt là của chế độ chính trị, nhà nước. 2. Nội dung quyền con người và quyền công dân: có rất nhiều quan điểm khác nhau về nội dung của quyền con người và quyền công dân. – Theo nhu cầu đảm bảo sự tồn tại và phát triển của cơ thể, nội dung của quyền con người và quyền công dân bao gồm: . Quyền được đảm bảo những điều kiện xã hội để con người tồn tại bao gồm: quyền có công ăn việc 7 làm; quyền cư trú, đi lại; quyền bất khả xâm phạm về thân thể; quyền được đảm bảo chỗ ở; quyền an ninh chính trị;
quyền tự do kết hôn; quyền sở hữu và thừa kế tài sản;… . Quyền tự do lựa chọn các hoạt động sáng tạo, quyền được sáng tạo để tự biểu hiện mình như một nhân cách bao gồm: quyền được học hành và nâng cao học vấn; quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp; quyền được xã hội đào tạo nghề nghiệp; quyền tự do ngôn luận; quyền tự do bầu cử và ứng cử; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền đấu tranh bảo vệ lẽ phải, chân lý;… – Căn cứ vào các lĩnh vực đời sống xã hội, các phương diện hoạt động của cá nhân, nội dung của quyền con người và quyền công dân bao gồm: . Quyền về kinh tế bao gồm: quyền lao động; quyền quả lý sản xuất; quyền kinh doanh; quyền sở hữu;… . Quyền về chính trị bao gồm: quyền bầu cử, ứng cử; quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội; quyền hoạt động chính trị;… . Quyền về văn hoá, hiểu theo nghĩa rộng gồm cả học vấn, giáo dục, tư tưởng… . Quyền về các phương diện xã hội khác. – Căn cứ theo phương pháp tiếp cận của khoa học pháp lý, nội dung của quyền con người và quyền công dân 8 bao gồm: . Các quyền và tự do dân chủ về chính trị, trong đó có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội; quyền bầu cử, ứng cử; quyền bình đẳng nam nữ; quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; quyền được thông tin; quyền tự do tín ngưỡng;… . Các quyền về dân sự bao gồm: quyền tự do
đi lại cư trú trong nước; quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước; quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; quyền khiếu nại, tố cáo;… . Các quyền về kinh tế xã hội bao gồm quyền lao động; quyền tự do kinh doanh; quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế; quyền học tập;… 3. Điều kiện để đảm bảo quyền con người và quyền công dân a. Dân chủ và nhân quyền Dân chủ là hình thức, hình thái nhà nước, là phương thức, cơ chế quản lý xã hội trong đó nhân dân được coi là người chủ quyền lực. Dân chủ và quyền con người là

*

quyền con người và quyền công dân 22 6 33

Xem thêm: Mẫu Bài Văn Khấn Mẫu Thượng Thiên Ngoài Trời, Khấn Cúng Ngoài Sân

*

Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam 12 553 2

*

Thực hiện chế độ hai cấp xét xử – cơ chế bảo vệ quyền con người trong tố tụng dân sự 6 760 6

*

Giáo dục quyền con người, quyền công dân 134 543 0

*

Quyền con người và vấn đề bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo ở việt nam 22 542 2

*

Tài liệu Báo cáo ” Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 – bước tiến mới trong việc bảo vệ các quyền con người và quyền công dân ở Việt Nam ” pdf 7 525 1

*

Báo cáo ” Hoạt động hợp tác pháp luật với người nước ngoài liên quan đến việc đảm bảo quyền công dân dưới góc độ luật hành chính và tố tụng hành chính ” docx 6 379 1

*

Báo cáo “Chẩn đoán thai sớm ở Việt Nam thời kì sau 1975: Quyền lực, tính chủ thể và quyền công dân ” docx 21 399 0

*

Báo cáo ” Vấn đề bảo đảm quyền công dân trong pháp luật về tạm giữ người theo thủ tục hành chính ” docx 6 621 1

Xem thêm: Cách Sử Dụng Excel Làm Máy Tính Tay Của Bạn, Hướng Dẫn Sử Dụng Microsoft Excel Cho Người Mới

*

Báo cáo ” Quyền con người, quyền công dân dưới góc độ pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam ” pptx 4 488 2

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận