Tiểu Luận Hòa Giải Trong Tố Tụng Dân Sự Việt Nam, Hòa Giải Trong Tố Tụng Dân Sự

“Chế Định Hòa Giải Trong Pháp Luật Tố Tụng Dân Sự Việt Nam” là một đề tài phù hợp với bạn sinh viên đang thực tập ở công ty Luật, tòa án. Văn phòng Luật. Bởi vì, khi các bạn thực tập hoặc công tác ở đây sẽ dễ dàng thu thập thông tin, xin số liệu và nghiên cứu lĩnh vực chuyên ngành. 

Ngành Luật Dân Sự là một trong lĩnh vực ngành Luật hot nhất hiện nay bởi vì tính thực tế, gần gũi với cuộc sống. Đồng thời, đề tài viết luận văn ngành Luật Dân Sự rất nhiều khiến các bạn phân vân hoang mang không chọn được đề tài thích hợp. 

Ở bài viết này, với nhiều năm hỗ trợ các bạn sinh viên khóa trước hoàn thanh tốt bài luận văn ngành Luật lingocard.vncom chia sẻ đến các mẫu đề cương viết luận văn thạc sĩ ngành Luật Dân Sự với đề tài: “Chế Định Hòa Giải trong Pháp Luật Tố Tụng Dân Sự Việt Nam

*

Dich vụ viết thuế báo cáo thực tập ngành kế toán trọn gói

MỤC LỤC BÀI VIẾT

Đề cương viết luận văn ngành Luật Dân Sự: Chế Định Hòa Giải Trong Pháp Luật Tố Tụng Dân Sự Việt Nam

Chương 1: Những vấn đề lý luận về hòa giải trong tố tụng dân sự:

1.1. Khái quát chung về vụ án dân sự

1.1.1. Khái niệm về vụ án dân sự1.1.2. Đặc điểm vụ án dân sự1.1.3. Phân loại vụ án dân sự

1.2. Khái quát chung về hòa giải vụ án dân sự

1.2.1. Khái niệm về hòa giải 1.2.2. Khái niệm về hòa giải vụ án dân sự1.2.3. Đặc điểm hòa giải vụ án dân sự1.2.4. Vai trò của hòa giải trong tố tụng dân sự

1.3. Quá trình hình thành và phát triển của hòa giải trong tố tụng dân sự

1.3.1. Giai đoạn năm 1945 đến năm 1989 1.3.2. Giai đoạn năm 1989 đến năm 20051.3.3. Giai đoạn năm 2005 đến nay

Kết luận chương 2:

Chương 2: Quy định của pháp luật về chế định hòa giải trong tố tụng dân sự:

2.1. Nguyên tắc tiến hành hòa giải

2.1.1. Hòa giải là hoạt động tố tụng Tòa án phải tiến hành trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự2.1.2. Hòa giải trên cơ sở tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự2.1.3. Nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội

2.2. Phạm vi hòa giải vụ án dân sự

2.2.1. Vụ án tiến hành hòa giải2.2.2. Vụ án không tiến hành hòa giải

2.3. Nội dung hòa giải

2.4. Thủ tục hòa giải trong tố tụng dân sự

2.4.1. Thành phần phiên hòa giải2.4.2. Trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải2.4.3. Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự

Kết luận chương 2:

 Chương 3: Thực tiến áp dụng, một số hạn chế và giải pháp hoàn thiện những quy định của pháp luật về chế định hòa giải tố tụng dân sự: 

3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về hòa giải trong tố tụng dân sự

3.1.1. Tình hình thực hiện pháp luật về hòa giải trong tố tụng dân sự3.1.2. Kết quả thực hiện pháp luật về hòa giải trong tố tụng dân sự

3.2. Một số hạn chế về hòa giải trong tố tụng dân sự

3.2.1. Hạn chế quy định của pháp luật

3.2.1.1. Phạm vi hòa giải

3.2.1.2. Nội dung hòa giải

3.2.1.3. Thủ tục hòa giải

3.2.2. Hạn chế thực tiễn áp dụng

Nêu những hạn chế, vướng mắc mà thực tế thực thi pháp luật không thực hiện được. Ví dụ: Luật quy định như vậy nhưng khi áp dụng thì áp dụng không được. Hoặc áp dụng sai quy định ảnh hưởng đến kết quả giải quyết vụ án dân sự

3.3. Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về chế định hòa giải trong tố tụng dân sự

3.3.1. Nguyên nhân hạn chế3.3.2. Giải pháp3.3.2.1. Hoàn thiện pháp luật3.3.2.2. Hoàn thiện thực tiễn áp dụng pháp luật

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Ngoài chia sẻ những đề cương mẫu viết luận văn ngành Luật, chia sẻ đề tài điểm cao làm luận văn ngành Luật. Thì tại lingocard.vn còn có Dịch Vụ Thuê Viết Luận Văn Ngành Luật hỗ trợ các bạn sinh viên đang gặp phải khó khăn khi hoàn thành bài luận văn ngành Luật Dân Sự. Với đề tài: “Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam”

 Cách làm luận văn ngành Luật Dân Sự với đề tài: Chế Định Hòa Giải Trong Pháp Luật Tố Tụng Dân Sự Việt Nam

Trong xu thế hội nhập toàn cầu, Việt Nam đã và đang chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực hiện cải cách và đổi mới toàn diện theo quy luật của nền kinh tế thị trường. Song, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường thì các tranh chấp. Các yêu cầu về dân sự, thương mại, lao động cũng ngày càng gia tăng. Khi đó, các bên có thể lựa chọn các phương thức khác nhau để giải quyết tranh chấp sao cho có lợi cho mình nhất. Và hòa giải được xem là một biện pháp giải quyết tranh chấp, yêu cầu được mọi người ưa chuộng hơn hết. Nếu như tranh chấp, xung đột bị coi là những mặt tiêu cực, ảnh hưởng đến sự hòa thuận và bình yên của cộng đồng, xã hội. Thì hòa giải lại được xem là một mặt tích cực, nó góp phần giữ gìn, củng cố trật tự xã hội.

Đang xem: Tiểu luận hòa giải trong tố tụng dân sự

Khác với thủ tục xét xử, thủ tục hòa giải được quy định mềm dẻo, đơn giản, quá trình tiến hành có thể được điều chỉnh linh hoạt để phù hợp với từng diễn biến vụ việc. Mục tiêu của hòa giải là tìm được các giải pháp hợp lý để giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn chứ không phải phán xét tính đúng sai hay khiếm khuyết của tranh chấp, mâu thuẫn đó. Chính vì vậy, hòa giải giúp giải quyết triệt để, hiệu quả các cuộc tranh chấp mà không phải mở phiên tòa xét xử. Ngoài ra, nếu các bên tìm được tiếng nói chung và hòa giải thành công thì kết quả hòa giải sẽ được Tòa án công nhận. Và có hiệu lực ngay mà không cần bất kỳ thủ tục xét xử nào. Khi hòa giải thành công sẽ giúp giữ gìn uy tín của các bên, hàn gắn được các mối quan hệ đã, đang và sắp rạn nứt. Tạo được sự đồng thuận cao trong cộng đồng. Do vậy, chế định về hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự là một trong những vấn đề không chỉ được các nhà luật học nghiên cứu. Xây dựng pháp luật mà còn cả các nhà hoạt động thực tiễn liên quan pháp luật quan tâm nghiên cứu và áp dụng.

Xem thêm: Diện Tích Trồng Cây Ăn Trái Ở Đbscl, Phát Triển Trái Cây Đbscl: Hướng Tới Sự Bền Vững

Chế định hòa giải được quy định trong rất nhiều văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành từ trước tới nay. Đặc biệt, các quy định về hòa giải trong tố tụng dân sự được quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004 sửa đổi. Bổ sung năm 2011 và hiện hành là Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam năm 2015 – Bộ luật khắc phục đi những bất cập, vướng mắc và thiếu sót pháp lý trong thực tiễn áp dụng. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đã mang lại những bước tiến quan trọng trong tiến trình hoàn thiện hệ thống pháp luật của nước ta nói chung và hoàn thiện về chế định hòa giải các vụ việc dân sự nói riêng. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định hòa giải là một nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự và hiện nay hòa giải. Đã trở thành một phương thức hữu hiệu khi giải quyết các vụ việc dân sự.

Xem thêm: Bài Tập Kế Toán Tài Chính Phần 5 ), Bài Tập Kèm Lời Giải Kế Toán Tài Chính Chương 5

Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về hòa giải trong tố tụng dân sự trong những năm qua. Cho thấy một số quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự đã bộc lộ những hạn chế, thiếu sót dẫn tới những khó khăn và vướng mắc nhất định trong quá trình áp dụng vào thực tiễn. Hiện tượng Tòa án lúng túng hoặc thiếu sự thống nhất trong việc áp dụng các quy định về hòa giải. Có những quy định mâu thuẫn với các văn bản quy phạm pháp luật khác; có những quy định chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng hoặc còn có những cách hiểu khác nhau. Có thể nói, trong tiến trình cải cách tư pháp, mặc dù các quy định của pháp luật về hòa giải đã được quan tâm sửa đổi, bổ sung thường xuyên nhằm phát huy những hiệu quả của nó. Song, thực tiễn thi hành vẫn chưa đạt được những kết quả như mong muốn. Từ đó, đặt ra vấn đề cần phải có những nghiên cứu cơ bản và chuyên sâu cả ở mặt lý luận, mặt pháp lý và những vận dụng thực tiễn để từ đó đề xuất những giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết.

Chính vì lẽ đó, người viết quyết định nghiên cứu và phân tích đề tài Chế định Hòa giải trong tố tụng dân sự – Thực trạng và giải pháp nhằm hệ thống, cung cấp những kiến thức căn bản và chuyên sâu giúp mọi người hiểu thêm về những vấn đề lý luận và pháp lý liên quan đến chế định hòa giải. Đồng thời, với những khó khăn và thiếu sót của pháp luật, thông qua việc thực tiễn đã áp dụng, người viết muốn xác định những điểm còn chưa hợp lý của các quy định về hòa giải trong tố tụng dân sự, từ đó sẽ có những đề xuất giải pháp trong việc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển của đời sống kinh tế – xã hội của nước ta hiện nay và trong tương lai

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận