Tiểu Luận Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại, Tailieuxanh

Bài tiểu luận Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại mô tả một số nội dung liên quan đến các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại đã cập nhật Luật Trọng tài thương mại năm 2010. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tiểu luận để nắm bắt nội dung chi tiết. Mục lụcLời mở đầuHiện nay, Việt Nam đang trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, hộinhập với nền kinhtế của thế giới. Vì vậy, các mối quan hệ xã hội, kinhdoanh trong thương trường quốc tế ngày càng được gi

Category Tài liệu Kinh tế – Thương mại

Page count 21

File type DOCX

File size 0.11 M

Tên tệp 1011814 docx

Tải Bai tieu luan: Giai quyet tranh chap trong kinh do… (.docx) Tải Bai tieu luan: Giai quyet tranh chap trong kinh do… (.pdf)
Mục lục
Lời mở đầu
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, hội
nhập với nền kinh
tế của thế giới. Vì vậy, các mối quan hệ xã hội, kinh
doanh trong thương trường quốc tế ngày càng được gia tăng và phát triển.

Đang xem: Tiểu luận giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại

Khi các quan hệ kinh doanh càng phát triển, những tranh chấp xảy ra là
điều không tránh khỏi những lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp nào
vừa đảm bảo có lợi cho thương nhân vừa duy trì được mối quan hệ làm ăn
là việc mà các thương nhân cần cân nhắc.
Pháp
luật
hiện
hành
công
nhận
các
phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp trong kinh doanh sau: thương lượng, hòa giải, trọng tài và tòa án.
Theo đó, khi xảy ra tranh chấp kinh doanh các bên có thể giải quyết tranh
chấp thông qua việc trực tiếp thương lượng với nhau. Trong trường hợp
không thương lượng được, việc giải quyết tranh chấp có thể được thực
hiện với sự trợ giúp của bên thứ ba thông qua phương thức hòa giải, trọng
tài hoặc tòa án.
Việc giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh dựa trên nguyên tắc
quan trọng là quyền tự định đoạt của các bên. Cơ quan nhà nước và trọng
tài thương mại chỉ can thiệp theo yêu cầu của các bên tranh chấp.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường,
hoạt động kinh doanh,
thương mại ngày càng đa dạng và không ngừng phát triển trong tất cả mọi
lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, đầu tư… Vấn đề lựa chọn phương
thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại phải được các
bên cân nhắc, lựa
chọn phù hợp dựa
trên
các
yếu
tố
như
mục tiêu đạt
được, bản chất của tranh chấp, mối quan hệ làm
ăn giữa các bên, thời
gian và chi phí dành cho việc giải quyết tranh chấp. Chính vì vậy, khi lựa
chọn phương thức giải quyết tranh chấp, các bên cần hiểu rõ bản chất và
cân nhắc các ưu điểm, nhược điểm của một phương thức để có quyết định
hợp lý. Đây chính là lý do em chọn đề tài “giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh thương mại”.
Chương 1
Khái quát về giải quyết tranh chấp kinh tế
1. Khái quát về giải quyết tranh chấp kinh tế
1.1. Khái niệm:
– Tranh chấp trong kinh doanh là một dạng tranh chấp kinh tế được
hiểu là sự bất đồng chính kiến hay xung đột về quyền, nghĩa vụ giữa
các nhà đầu tư, các doanh nghiệp với tư cách là chủ thể kinh doanh; là
những phát sinh trong các khâu từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi  Phát sinh
trong cả quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội.

Xem thêm: Top 10 Khóa Học Tiếng Anh Miễn Phí Tốt Nhất 2020, Các Khoá Học Tiếng Anh Miễn Phí Trên Voca

– Đặc trưng: gắn liền với hoạt động kinh doanh và chủ thể tham gia
chủ yếu là các nhà doanh nghiệp.
– Bản chất: phản ánh những xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bên.
1.2. Các yêu cầu trong giải quyết tranh chấp kinh tế
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là cách thức, phương pháp
cũng như các hoạt động để khắc phục và loại trừ các tranh chấp đã phát
2
sinh nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh,
bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội.
Các yêu cầu trong giải quyết tranh chấp trong kinh doanh:

Nhanh
chóng,
thuận
lợi,
không
hạn
chế,
cản
trở
hoạt
động
kinh
doanh;
– Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên
trong kinh doanh
– Giữ bí mật kinh doanh và uy tín của các bên trên thương trường;
– Chi phí ít tốn kém nhất
– Phán quyết phải chính xác và có khả năng thi hành cao
1.3. Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
– Giải tỏa các mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích giữa các bên, tạo
lập lại sự cân bằng về mặt lợi ích mà các bên có thể chấp nhận được.
– Đảm bảo về mặt lợi ích giữa các chủ thể trong kinh doanh, giữa các
công nhân trước pháp luật, góp phần thiết lập sự cân bằng, giữ gìn trật tự
kỉ cương, pháp luật.
– Giải quyết nhanh chóng, thuận tiện là điều kiện để tạo dựng môi
trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo quyền tự do của công dân.

Xem thêm: Khóa Học Ielts Listening Online Miễn Phí Tại Aland Ielts, Khóa Học Online Lẻ

– Ngoài ra thông qua việc giải quyết tranh chấp còn đánh giá được
việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn kinh doanh, chỉ ra những bất cập,
tạo định hướng cho việc hòan thiện pháp luật về hoạt động kinh doanh, tạo
hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển.
3
Thạc sĩ – Tiến sĩ – Cao học Công nghệ thông tin Kinh tế – Thương mại Tài chính – Ngân hàng Kiến trúc – Xây dựng Điện-Điện tử-Viễn thông Cơ khí – Chế tạo máy Công nghệ – Môi trường Báo cáo khoa học Quản trị kinh doanh Khoa học xã hội Khoa học tự nhiên Nông – Lâm – Ngư Y khoa – Dược

© 2021 – lingocard.vn

Website chạy thử nghiệm. Thư viện tài liệu miễn phí mục đích hỗ trợ học tập nghiên cứu , được thu thập từ các nguồn trên mạng internet … nếu tài liệu nào vi phạm bản quyền, vi phạm pháp luật sẽ được gỡ bỏ theo yêu cầu, xin cảm ơn độc giả

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận