tiểu luận các đảng chính trị trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.01 KB, 17 trang )

Đang xem: Tiểu luận các đảng chính trị trên thế giới

A MỞ ĐẦU
Đảng Cộng sản Việt Nam trong vai trò là đảng cầm quyền, đảng duy nhất
lãnh đạo cách mạng Việt Nam, trong những năm qua đã luôn luôn đổi mới, tìm
tòi những bước đi thích hợp nhất nhằm đưa đất nước tiến nhanh trên con đường
xã hội chủ nghĩa. Thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa
phương hoá các quan hệ quốc tế, Đảng ta đã và đang lãnh đạo nhà nước và các tổ
chức xã hội nước ta tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với các quốc gia, các
tổ chức quốc tế và các đảng chính trị, trên cơ sở nguyên tắc độc lập tự chủ, cùng
có lợi. Trong khi duy trì và phát triển quan hệ với các đảng cộng sản và các
nước xã hội chủ nghĩa, Đảng và nhà nước ta cũng đã có quan hệ với nhiều đảng
cầm quyền ở các nước theo những chế độ chính trị khác nhau. Việc nghiên cứu
về các đảng cầm quyền ở những nước này có ý nghĩa thực tiễn và lý luận sâu sắc.
Trước chủ trương thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ
đa phương hóa các quan hệ quốc tế hiện nay. Chúng ta nên mở rộng quan hệ với
các nước bạn bè. Mở rộng hơn nữa quan hệ giữa các đảng chính trị, không chỉ
là quan hệ với các đảng cộng sản của các nước mà còn cần tìm hiểu, học tập
them kinh nghiệm của các đảng cầm quyền của các nước trên thế giới
Ở nước Đan Mạch, cuộc bầu cử năm 2011, đảng Dân chủ xã hội đã đạt
được 44 ghế trong quốc hội tuy đạt được số phiếu thấp chưa đủ để tự mình
thành lập một chính phủ riêng. Tuy nhiên đảng đã liên minh với 2 đảng khác
thành công là Đảng Xã hội nhân dân và đảng Xã hội-Tự do để thành lập một
chính phủ. Đảng Dân chủ xã hội cũng là một Đảng có đóng góp to lớn cho đất
nước Đan Mạch phát triển các nguồn lợi từ phúc lợi của nhà nước đối với nhân
dân.
Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “sự hình thành và phát triển của Đảng
Dân chủ và xã hội ở vương quốc Đan Mạch” làm tiểu luận kết thúc môn học
của mình.

1

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẢNG CẦM QUYỀN VÀ TỔNG QUAN VỀ
VƯƠNG QUỐC ĐAN MẠCH
1.1 Một số quan điểm về Đảng chính trị
Ngày nay, trên thế giới không có quốc gia nào lại không có Đảng chính
trị. Hình thức tiền thân của Đảng chính trị là các nhóm chính trị, các câu lạc bộ
chính trị… Sự ra đời và phát triển của các Đảng chính trị có liên quan chặt chẽ
với quyền tồn tại của các nhóm khác nhau trong xã hội, quyền các nhóm được
kiểm soát, chi phối lãnh đạo và hạn chế quyền của Đảng cầm quyền. Chúng
phải có tổ chức, phải luôn tìm kiếm sự ủng hộ từ dân chúng và phải khác biệt
với các nhóm khác.
Nhà nghiên cứu người Pháp M.Duverger cho rằng, Đảng là tổ chức của
những người tự nguyện, được lập ra để tranh cử vào các cơ quan công quyền.
Theo học thuyết người Mỹ Steffen, “đảng chính trị là một nhóm người
được tổ chức lại nhằm giành chiến thắng trong các cuộc bầu cử, để giành
quyền điều hành chính phủ và quyết định chính sách công”. Định nghĩa này
đúng với trường hợp ở Mỹ, nơi nào àm tổ chức đảng rất lỏng lẻo và các đảng
đều có xu hướng thực dụng hơn là nhấn vào vấn đề hệ tư tưởng và mục tiêu lớn
nhất của các đảng là giành phiếu bầu cử của cử tri để trở thành đảng cầm quyền.
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ bản chất giai cấp của các
đảng chính trị, với tư cách là tổ chức chính trị đại diện lợi ích giai cấp, thể hiện
lợi ích căn bản của giai cấp trong cương lĩnh cũng như trong hoạt động của
mình. Lênin đã chỉ ra rằng: “ Để nhận ra được cuộc đấu tranh của các đảng, thì
không nên tin ở lời nói, mà nên nghiên cứu lịch sử thực sự của đảng, nghiên cứu
chủ yếu là việc họ làm, chứ không phải là những lời nói về bản thân họ, xem họ
giải quyết vấn đề chính trị như thế nào, xem thái độ của họ thế nào trong những
vấn đề có liên quan đến lợi ích thiết thân của các giai cấp khác nhau trong xã
hội: địa chủ, tư bản, nông dân, công nhân.Tiêu biểu cho quan niệm vì đảng
2

chính trị theo quan điểm chính trị Mác xít, từ điểm bách khoa triết học (Liên
Xô) định nghĩa. Đảng chính trị là tổ chức chính trị thể hiện những lợi ích của
một giai cấp hay của một tầng lớp xã hội, liên kết những đại diện ưu tú nhất
của giai cấp để lãnh đạo giai cấp đạt tới những mục đích và lý tưởng nhất định.
Có nhiều lý do khiến các đảng phải liên kết lại trong hoạt động chính trị
và nắm chính quyền. Trước hết, do chế độ bầu cử Tổng thống và các cuộc bầu
cử quan trọng khác (như bầu cử Quốc hội, Hội đồng) theo nguyên tắc phổ thông
đầu phiếu với đa số phiếu qua hai vòng bầu cử đã buộc các đảng ít có hy vọng
thắng cử phải liên kết với các đảng lớn để có cơ hội giành thắng lợi cho ứng cử
viên chung của họ, và tránh bị gạt ra khỏi trường chính trị sau này vì tỷ lệ phiếu
bầu thu được quá ít. Một lý do nữa là, các nguyên tắc hoạt động của các thể chế
Nhà nước buộc các đảng phái phải tập hợp lại với nhau để bảo vệ quyền lợi của
mình (đối với phe đa số nắm quyền) hoặc để chống đối, gây cản trở cho chính
quyền hoạt động (đối với phe đối lập). Nhũng buổi thảo luận tại Quốc hội,
thượng nghị viện, thông qua các đạo luật, bỏ phiếu tín nhiệm hay không tín
nhiệm Chính phủ… đều cho thấy rõ quan điểm đối lập giữa 2 phe và sự tập hợp
lực lượng của mỗi phe thể hiện qua tiếng nói chung của nhóm nghị sĩ đại diện.
Trong xã hội dân chủ, đảng chính trị phải là đảng hợp pháp, được pháp
luật thừa nhận vì tổ chức và được hoạt động chính trị theo khuôn khổ của pháp
luật. Từ những đặc trưng trên của đảng chính trị có thể đưa ra một quan niệm
chung về đảng chính trị như sau: Đảng chính trị hay còn gọi là chính đảng, là
một tổ chức chính trị đại diện của một giai cấp, một lực lượng xã hội, có (hoặc
không có) tư cách pháp nhân, gồm những người có cùng chứng kiến, tự nguyện
tham gia hoạt động liên tục, nhằm thực hiện mục tiêu giành, giữ và thực thi
quyền lực nhà nước.
1.2. Lý luận chung về Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo.
Theo cách hiểu phổ biến trên thế giới hiện nay: Đảng cầm quyền (ruling
party) là đảng giành chiến thắng trong các cuộc bầu cử dân chủ và cạnh tranh.
3

Trên cơ sở đó, đảng đứng ra thành lập chính phủ và đưa ra các quyết định chính
sách dưới danh nghĩa quyền lực nhà nước, đại diện cho nhân dân.
Việc xuất hiện và phát triển của các Đảng chính trị ở các nước tư sản
thường gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của Quốc hội và các hoạt động
bầu cử. Thông qua các Nghị sĩ là thành viên của mình mà Đảng gây ảnh hưởng
đối với các quyết định của Nhà nước, của Chính phủ nhằm mang lại lợi ích cho
nhóm, giai cấp mà nó đại diện. Biểu hiện cụ thể là, các Đảng chính trị tranh
giành quyền lực và trở thành Đảng cầm quyền thông qua con đường tuyển cử và
đấu tranh ở Quốc hội. Đây là con đường cơ bản để đưa một Đảng chính trị trở
thành Đảng cầm quyền.
Để các Đảng chính trị thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ và được điều
hành ổn định, cần phải xây dựng một chế độ bầu cử công bằng, thực hiện trên
nguyên tắc dân chủ, tự do, công bằng. Đồng thời, phương pháp chọn đại biểu và
quy chế về khu vực bầu cử cũng cần được quan tâm, tính toán sao cho phù hợp
với cơ cấu chính trị và truyền thống của quốc gia.
Chế độ bầu cử đại biểu theo tỷ lệ phiếu (số phiếu trong Quốc hội được
phân bổ cho các chính Đảng theo tỷ lệ phiếu mà Đảng đó giành được) là chế độ
bầu cử công bằng nhất. Tuy nhiên, ngoài mục đích phản ảnh ý chí của nhân dân
trong việc lựa chọn đại biểu, còn một mục đích nữa là thông qua bầu cử, nhân
dân sẽ nâng cao ý thức chính trị, cảm thấy gần gũi với chính trị và dễ dàng chấp
nhận hơn khi có sự thay đổi chính quyền.
Cuộc bầu cử đầu tiên ở Nhật Bản được tiến hành vào năm 1890, sau khi
nghị viện Hoàng gia ra đời. Nhưng mãi đến sau chiến tranh, Nhật Bản mới thực
hiện chế độ bầu cử phổ thông đầu phiếu và mọi ngườii dân đến tuổi trưởng
thành đều có quyền bầu cử. Tuy nhiên, đặc điểm chế độ bầu cử Nhật Bản còn
nhiều hạn chế, như: người dân chưa xem bầu cử là cơ hội lựa chọn chính khách
quan trọng đối với chính trị đất nước để có sự cân nhắc kỹ khi bỏ phiếu cho ai,
do đó vẫn tồn tại tình trạng ứng cử viên thu hút lá phiếu với cách mua chuộc

bằng tiền bạc, hàng hóa… và thu được lợi qua các quỹ hỗ trợ của các tổ chức;
4

quy định thời gian vận động tranh cử ngắn hơn so với các nước Âu Mỹ, cấm
ứng cử viên đến từng gia đình vận động tranh cử, tuy có cho phép vận động trên
phương tiện thông tin đại chúng nhưng theo mức độ đã được quy định và hạn
chế tuyên truyền trên sách báo, ngôn luận, do đó hoạt động chính trị của các
Đảng không đi vào quần chúng, cản trở sự tích cực của nhân dân trong việc
tham gia vào hoạt động chính trị thông qua hoạt động bầu cử…
Ở các nước có từ hai Đảng trở lên, bầu cử là cuộc đấu tranh giành giật
quyền lực rất gay gắt giữa các Đảng chính trị. Sau cuộc tổng tuyển cử, Đảng
cầm quyền – là Đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện và ứng cử viên của mình
thắng cử trong cuộc bầu cử – có quyền đứng ra thành lập Chính phủ và các
thành viên hoạt động tích cực trong chiến dịch vận động bầu cử của Đảng sẽ
được bổ nhiệm vào các chức vụ trong chính quyền. Mọi hoạt động của Chính
phủ phải thể hiện ý chí của Đảng cầm quyền thông qua ý chí của người lãnh đạo.
Để trở thành Đảng cầm quyền, Đảng chính trị cần phải:
– Có tổ chức, hệ tư tưởng đủ mạnh và tuyên truyền, giáo dục hệ tư tưởng,
đường lối của Đảng mình cho thành viên và công chúng để có khả năng thu hút
lực lượng về mình và nhận được sự ủng hộ cũng như bảo vệ của các lực lượng
xã hội.
– Bảo đảm số ứng cử viên là thành viên của Đảng thắng cử tham gia vào
cơ quan nhà nước và có khả năng thực hiện lợi ích của Đảng.
– Tuyển chọn và bố trí nhân sự vào bộ máy cơ quan quyền lực nhà nước.
Đảng nắm chính quyền thông qua đội ngũ Đảng viên là công chức trong các cơ
quan lập pháp, hành pháp và tư pháp.
– Xây dựng chủ trương, cương lĩnh, chính sách của Đảng đúng đắn, phù
hợp, phản ảnh và thỏa mãn nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân và cam kết
thực hiện nếu thắng cử và lập được Chính phủ.

5

1.3 Khái quát chung về vương quốc Đan Mạch
Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark, tiếng Anh: Denmark) là một quốc
gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc
Đan Mạch. Đan Mạch nằm ở vùng cực nam của các nước Nordic, nằm phía Tây
Nam của Thụy Điển, phía Nam của Na Uy và giáp với Đức về phía Nam. Đan
Mạch giáp cả biển Baltic và biển Bắc. Đan Mạch bao gồm một bán đảo
lớn, Jutland (Jylland)

nhiều

đảo,

được

biết

đến

nhiều

nhất

là Zealand (Sjælland), Funen(Fyn), VendsysselThy, Lolland, Falster, Bornholm,
và hàng trăm đảo nhỏ thường được gọi là quần đảo Đan Mạch. Đan Mạch từ lâu

đã kiểm soát cửa ngõ vào biển Baltic. Trước khi có kênh đào Kiel, nước chảy
vào biển Baltic qua ba eo biển được gọi là những eo biển Đan Mạch.
Đan Mạch là một vùng đất thấp được hình thành do băng trượt kéo theo
đất đá. Chỉ khu vực đảo Bơn- hôm ở vùng biển Ban-tích có bề mặt đá cổ. Đỉnh
núi cao nhất là I-đinh Xcốp-vơ-hoi, 173m, ở bán đảo Giút-len. Các hòn đảo phía
đông vùng Giút-len chiếm gần 1/3 diện tích Đan Mạch.
Đan mạch có khí hậu ôn hoà và ẩm. Mùa hạ mát mẻ (16 0C). Mùa đông
lạnh (00C). Vùng Bơn-hôm ở phía đông Đam Mạch có khí hậu khắc nghiệt hơn.
Đan Mạch có 14 hạt và 2 cộng đồng là những đơn vị hành chính trực
thuộc Trung ương. Đảo Grơn-len và quần đảo Pha-rô là các vùng lãnh thổ tự trị
phụ thuộc.
Vương quốc Đan mạch là nước Quân chủ nghị viện (từ năm 1953).
Hiến pháp đầu tiên được ban hành năm 1849, được sửa lại toàn bộ và
được ban hành ngày 5 tháng Sáu năm 1953.
Nghị viện gồm 179 thành viên được bầu bằng tuyển cử phổ thông đầu
phiếu theo chế độ đại diện tỷ lệ, nhiệm kỳ 4 năm. Mỗi khu vực tự trị phụ thuộc
bầu ra hai thành viên. Vua bổ nhiệm Thủ tướng. Thủ tướng điều hành đa số các
thành viên của Nghị viện. Nghị viện bổ nhiệm các thành viên của Hội đồng Nhà
nước (Nội các). Hội đồng Nhà nước chịu trách nhiệm trước Nghị viện.
6

Đan Mạch đã tổ chức bầu cử lại Quốc hội vào ngày 13 tháng Mười một
năm 2007 và kết quả cuộc bầu cử Quốc hội đã được công bố: Liên minh Trung
hữu do đảng Tự do (LP) đứng đầu đã giành được 36.7% số phiếu bầu 64/179
ghế; đảng Dân chủ xã hội giành 225.5% số phiếu 45/179 ghế; đảng Nhân dân
Đan Mạch 13.9% số phiếu 25/179 ghế, đảng Xã hội Nhân dân 13.0% số phiếu
với 23/179 ghế; đảng xã hội Tự do Đan Mạch 5.1% số phiếu bầu và 9 ghế; đảng
Liên minh Mới 2.8% số phiếu 4 ghế và đảng Dân chủ Thiên chúa giáo 0.9% số
phiếu và không được ghế nào. Từ ngày 23/11/2007 đến 05/4/2009 Anders Fogh

Ramussen làm Thủ tướng, từ 5/4/2009 đến nay cựu Bộ trưởng Tài chính dưới
thời Anders Fogh Ramussen đảm nhiệm chức Thủ tướng.
Về Kinh tế – công nghiệp chiếm 28.8%, nông nghiệp: 2.5% và dịch vụ:
68.7% GDP.
Đan Mạch là nước có ít tài nguyên. Nông nghiệp được tổ chức trên cơ sở
hợp tác sản xuất. Pho mát, thịt bò, thịt lợn muối và các sản phẩm từ sữa, chủ yếu
dành để xuất khẩu. Trên 20% lực lượng lao động làm việc trong các ngành sản
xuất chủ yếu là luyện sắt, thép, chế biến thực phẩm, nấu bia, cơ khí và hoá chất;
sản xuất điện năng đạt 40,3 tỷ kWh, sử dụng 33 tỷ kWh. Dầu mỏ và khí tự nhiên
từ biển Bắc giúp giảm bớt gánh nặng chi phí cho việc nhập nhiên liệu. Tăng
trưởng kinh tế bình quân trên dưới 3%, lạm phát ở mức 2,5%. Xuất khẩu hàng
hóa và dịch vụ năm 2010 chiếm 50,1% GDP, nhập khẩu chiếm 44,6% GDP.
Về văn hoá – xã hội
– Số người biết đọc, biết viết đạt trên 99%.
Là một trong những nước có ngân sách giáo dục lớn nhất thế giới tính
theo đầu người và GDP. Từ 3 tuổi, trẻ con đã được vào trường và sau đó học tiếp
9 năm miễn phí và bắt buộc. Phần lớn sau khi hết 9 năm, học sinh đều học lên.
Cả nước có 5 trường đại học và nhiều trường cao đẳng dạy đủ các nghề.
Dịch vụ y tế rất tốt, chăm sóc y tế miễn phí
Tuổi thọ trung bình đạt 79.15, nam: 77.1 tuổi; nữ: 81.2 tuổi (năm 2010)
7

Có nhà văn An-đéc-xen (Andersen, 1805-1875) nổi tiếng thế giới.
Những danh thắng dành cho du lịch và giải trí. Những phố cổ ở thủ đô,
lâu dài Crôn-bốc ở En-jin-gơ, bảo tàn Vi-king ở Kốt-kin, nhà ở của nhà văn Anđéc-xen ở Ô-đen-sơ., người cá, ….
Về lịch sử
– Nhà nước đầu tiên của Đan Mạch hình thành vào thế kỷ X (khoảng năm
886). Người Đan Mạch đã tham gia cùng với những người Vi-king tiến hành
những cuộc cướp bóc đến tận Tây Âu. Dưới thời của vua K-nút đã có đế quốc

Ăng-lô Đan Mạch, nhưng chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn. Trong thời kỳ
Trung Cổ, Đan Mạch chìm ngập trong các cuộc chiến tranh lãnh thổ và rối loạn
triều chính. Cho đến năm 1660, Đan Mạch vẫn duy trì nền quân chủ. Năm 1380,
Đan Mạch chiếm Na Uy. Năm 1397, theo thoả ước Kan-mơ, Hoàng hậu Mácgơ-rét I đã thống nhất cả bư vương quốc Xcăng-đi-na-vơ (Đan Mạch, Na Uy và
Thuỵ Điển ngày nay). Nhưng vào năm 1583, Thuỵ Điển đã khẳng định lại nền
độc lập của mình. Giáo Phái Lu Thơ trở thành tôn giáo chính thống. Sang thế kỷ
XVII, Đan Mạch chịu lép vế trước Thuỵ Điển trong cuộc cạnh tranh để kiểm
soát cửa ngõ vào biển Ban-tích. Đan Mạch bị thất bại trong cuộc chiến tranh 30
năm (1618 – 1648), tuy nhiên, sau những năm 1660, Thuỵ Điển suy yếu đã tạo
cơ hội cho Đan Mạch khẳng định lại sức mạnh của mình.
Các cuộc phiêu lưu tìm kiếm thuộc địa, trong thế kỷ XVIII, của Đan
Mạch đã mang lại sự phồn vinh, song liên minh giữa Đan Mạch và nước Pháp
của Na-pô-lê-ông lại mang tai hoạ. Năm 1815, Đan Mạch mất Na Uy cho Thuỵ
Điển. Các công quốc Sơ-lê-uých và Hôn-xtên phía Nam trở thành chủ đề tranh
chấp phức tạp với Phổ. Sau một cuộc chiến tranh ngắn với Phổ và áo (1864),
Đan Mạch phải nhường lại các công quốc này. Tuy vậy, Bắc Sơ-lê-uých đã được
trao lại cho Đan Mạch năm 1920 theo Hoà ước Véc-xây (1919). Sang thế kỷ
XX, các thuộc địa cuối cùng của Đan Mạch hoặc là bị bán đi (như Viếc-gin Ailen bán cho Mỹ năm 1917), hoặc được độc lập (như Ai-xơ-len, 1944), hoặc được
trao quyền tự trị (Pha-rô, 1948; Grin-len, 1979). Trong những năm 1940-1945,
8

Đan Mạch bị Đức quốc xã chiếm và sau đó là thành viên của Liên minh phương
Tây. Từ những năm 1960, các mối quan hệ kinh tế và chính trị của Đan Mạch
với Mỹ và Anh trở nên gắn bó hơn so với Na Uy và với Thuỵ Điển. Năm 1973,
Đan Mạch gia nhập khối cộng đồng châu Âu, mặc dù việc gia nhập Khối thị
trường chung đã khiến cho các đảng chính trị trong nước thêm chia rẽ.

9

CHƯƠNG 2
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA
ĐẢNG DÂN CHỦ XÃ HỘI Ở ĐAN MẠCH
2.1 Lịch sử hình thành Đảng Dân chủ xã hội
Đảng dân chủ xã hội Được thành lập bởi Louis Pio Vào năm 1871. Vào
những năm đầu thế kỷ 20 nó đã trở thành trung tâm với các đại diện lớn nhất
trong Folketing, sự ảnh hưởng của Đảng dân chủ xã hội tới gần 77 năm trong
Folketting. Nó lần đầu tiên được hình thành một chính phủ trong năm
1924 dưới sự lãnh đạo củaThorvald Stauning, sự phục vụ lâu nhất Thủ tướng
Đan Mạch của thế kỷ 20. Trong chính phủ Stauning của, đảng Dân chủ Xã hội
gây một ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Đan Mạch, đặt nền móng cho Đan Mạch
trở thành nhà nước phúc lợi cao trên thế giới.
Đảng dân chủ xã hội ra đời với mục đích là để tổ chức các lớp học làm
việc mới nổi trên cơ sở dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Sự nghiệp công nghiệp của
Đan Mạch đã bắt đầu vào giữa thế kỷ 19 và một giai đoạn đô thị hóa nhanh
chóng đã dẫn đến một lớp mới nổi của công nhân đô thị. Phong trào dân chủ xã
hội nổi lên từ mong muốn cung cấp cho nhóm này các quyền chính trị và đại
diện trong quốc hội.
Năm 1876 Đảng đã tổ chức hội nghị thường niên, thông qua các tuyên
ngôn đảng đầu tiên. Các chính sách đã nêu là:
“Đan Mạch Dân chủ Xã hội Đảng Lao động làm việc theo hình thức quốc
gia của mình, nhưng bị thuyết phục về tính chất quốc tế của phong trào công
nhân và sẵn sàng hy sinh tất cả mọi thứ và thực hiện nghĩa vụ cung cấp: Tự do,
bình đẳng và tình huynh đệ giữa các dân tộc”

10

Trong năm 1884, đảng Dân chủ Xã hội (Socialdemokratiet), vì nó đã được

gọi là sau đó, có hai thành viên đầu tiên của quốc hội được
bầu, P. Holm và Chr. Hørdum.
Trong năm 1924 cuộc bầu cử quốc hội đảng dân chủ xã hội giành được đa
số với 36,6 phần trăm số phiếu, và chính phủ đầu tiên của nó đã được đưa ra
với Thorvald Stauning làm Thủ tướng. Cũng trong năm đó ông được bổ nhiệm
của thế giới nữ bộ trưởng đầu tiên Nina Bang, chín năm sau khi quyền bầu cử
của phụ nữ đã được đưa ra ở Đan Mạch. Stauning ở lại quyền lực cho đến khi
ông qua đời vào năm 1942, đảng của ông đặt nền móng cho Đan Mạch nhà nước
phúc lợi, dựa trên sự hợp tác chặt chẽ giữa các công đoàn lao động và các chính
phủ.
Năm 1933 chính phủ Stauning của nhập vào những gì sau đó đã được giải
quyết sâu rộng nhất chưa vào chính trị của Đan Mạch – những cư
Kanslergade(Đan Mạch: Kanslergadeforliget). Việc giải quyết, được đặt tên sau
khi căn hộ Stauning trong Kanslergade ở Copenhagen , bao gồm trợ cấp nông
nghiệp mở rộng và cải cách pháp luật và hành chính trong lĩnh vực xã hội.
Năm 1935, Stauning đã tái đắc cử . Nhiệm kỳ thứ hai của Stauning kéo
dài cho đến khi Đức Quốc xã chiếm đóng của Đan Mạch vào năm 1940, khi nội
các đã được mở rộng để bao gồm tất cả các đảng phái chính trị, được gọi là Nội
các Thorvald Stauning III, và chính phủ Đan Mạch đã theo đuổi một chính sách
hợp tác với những kẻ chiếm đóng của Đức.
Thời hoàng kim và suy giảm
Đảng Dân chủ xã hội có chính quyền không bị gián đoạn 1953-1968 theo
một số thủ tướng mạnh mẽ và khác biệt của ông HedtoftÕs, HC Hansen, Viggo
Kampmann vàJens Otto Krag. Trong thời gian này, các nhà nước phúc lợi mở
rộng đáng kể, và các bên đã đạt được các kết quả bầu cử tốt nhất trong thời kỳ
hậu chiến. Sự thịnh vượng ngày càng tăng và thương mại hóa văn hóa đã nảy,
tuy nhiên, các truyền thống giai cấp công nhân và văn hóa làm việc tan
rã. Thành viên của Đảng Dân chủ Xã hội bắt đầu giảm và trong năm 2007 đã
11

giảm xuống còn 51.079. Đồng thời đến các hợp tác truyền thống với LO và các
liên khác dưới áp lực, chủ yếu là bởi vì một tỷ lệ ngày càng tăng của các thành
viên công đoàn không còn bình chọn Dân chủ Xã hội. Năm 1996, từ bỏ đảng và
phong trào công đoàn do đó các đại diện đối ứng trên các cấp điều hành.
Sau khi vấn đề Tamil đã chặt các chính phủ tự do tư sản của đảng Dân chủ
xã hội một lần nữa có thể thành lập chính phủ vào ngày 25 Tháng Giêng năm
1993 với Poul Nyrup Rasmussen làm Thủ tướng. Ông ngồi trên bài cho đến
khi 27 tháng november năm 2001 và đã tiến hành một loạt các đột phá với các
chính trị dân chủ xã hội cổ điển của thời kỳ hậu chiến, trong số những thứ
khác để giới thiệu các chính sách thị trường lao động đang hoạt động đó đã đẩy
những người thất nghiệp, và nhiều hơn nữa udændingepolitik tiền mặt. Sự không
hài lòng với chi phí chính sách nhập cư, tuy nhiên, các đảng cầm quyền ở năm
2001 cuộc bầu cử.
2.3 Một số chính sách và tư tưởng của Đảng Dân chủ xã hội hiện nay
Tại cuộc bầu cử năm 2011, đảng Dân chủ xã hội đã đạt được 44 ghế trong
quốc hội, số lượng thấp nhất kể từ năm 1953. Tuy nhiên đảng đã thành công
trong việc thành lập một chính phủ thiểu số với Đảng Xã hội nhân dân, và
các đảng Xã hội – Tự do.
Các liên minh trung hữu đương nhiệm dẫn dắt bởi các đảng Tự Do bị mất
quyền lực cho một liên minh trung tả do đảng Dân chủ Xã hội làm Helle
Thorning-Schmidt nữ đầu tiên của đất nước, Thủ tướng. Các Đảng Tự do Xã
hội và Đảng Nhân dân Xã hội chủ nghĩa đã trở thành một phần của chính phủ ba
bên. Quốc hội mới được triệu tập vào ngày 04 tháng 10. Chính phủ đã cuộn lại
luật chống nhập cư được ban hành bởi chính phủ trước, và đã thông qua một
thuế cải cách với sự hỗ trợ từ phe đối lập liberalist-bảo thủ. Các cải cách thuế
tăng ngưỡng nộp thuế cao, hạ thấp hiệu quả thuế suất đối với những công dân
giàu có nhất. Mục đích của cải cách thuế đã được để tăng sản lượng lao động để
chống lại sự thiếu hụt lao động dự kiến trong những thập kỷ tiếp theo. Mục tiêu
đã nêu là để lôi kéo người Đan Mạch làm việc nhiều hơn để bù đắp cho lực

12

lượng lao động giảm, bằng cách giảm thuế đối với tiền lương và dần dần hạ thấp
chi trả phúc lợi cho người bên ngoài của thị trường lao động để tăng lợi ích kinh
tế tương đối làm việc để nhận được phúc lợi.
Vì tình trạng thiểu số của chính phủ và vì sự phụ thuộc vào sự hỗ trợ của
đảng Tự do, chính phủ đã phải vứt bỏ nhiều chính sách mà đảng Dân chủ Xã hội
– Nhân dân Xã hội chủ nghĩa đảng liên minh đã được đưa ra trong chiến
dịch. Mặc dù các nhà phê bình đã cáo buộc chính phủ phá vỡ lời hứa của mình,
các nghiên cứu khác cho rằng nó đã hoàn thành nửa số bàn thắng đã đề ra, đổ lỗi
cho chiến lược quan hệ công chúng thay vì người nghèo cho công chúng hình
ảnh ngày càng tiêu cực của nó.
Chính phủ đã theo đuổi một chương trình nghị sự thỏa hiệp trung dung,
xây dựng một số cải cách với sự hỗ trợ từ cả hai mặt của quốc hội. Điều này đã
gây ra ma sát với sự hỗ trợ Red-Green Alliance, mà đã được lưu giữ bên ngoài
ảnh hưởng.
Đảng Dân chủ Xã hội “chính sách xã hội thông qua năm 1990 và tiếp tục
trong thế kỷ 21 liên quan đến một ý nghĩa phân phối lại thu nhập và việc duy trì
một bộ máy nhà nước lớn với tài chung cốt lõi dịch vụ công như y tế
công cộng, giáo dục và cơ sở hạ tầng.
Chính phủ liên minh xã hội đảng Dân chủ lãnh đạo (các tủ của Poul
Nyrup

Rasmussen I, II, III, IV)

thực

hiện

các

hệ

thống

được

gọi

là flexicurity (linh hoạt và an sinh xã hội), trộn Scandinavian mạnh trợ cấp thất
nghiệp với luật lao động phi điều tiết, làm cho nó dễ dàng hơn cho người sử
dụng lao tới lửa và thuê lại người dân để khuyến khích tăng trưởng kinh tế và
giảm thất nghiệp.
Các tủ của Poul Nyrup Rasmussen duy trì một đa số quốc hội trong giai
đoạn 1993-2001 nhờ sự ủng hộ từ Đảng Nhân dân Xã hội chủ
nghĩa và Alliance Red-Green.

13

Đến

cuối

những

năm

1990,

một thặng

thương

mại 30

tỷ kroner (USD 4,9 tỷ) biến thành một thâm hụt. Để chống lại điều này, chính
phủ đã tăng thuế, hạn chế tiêu dùng cá nhân. Các sáng kiến năm 1998, được
mệnh danh là Whitsun Packet (Đan Mạch: Pinsepakken) từ mùa giải đó đã được
ban hành, không phải là phổ phổ biến với các cử tri, mà có thể là một yếu tố
trong thất bại của đảng Dân chủ Xã hội “trong cuộc bầu cử quốc hội năm 2001.
Sau khi bị đánh bại bởi các đảng Tự do trong cuộc bầu cử năm 2001, giữ
chức chủ tịch đảng đi đến cựu tài chính và ngoại trưởng Mogens Lykketoft. Sau
thất bại khác trong cuộc bầu cử tháng 1 năm 2005, Lykketoft tuyên bố từ chức
lãnh đạo đảng, và tại một đại hội bất thường vào ngày 12 tháng 3, nó đã được
quyết định rằng tất cả các thành viên của đảng sẽ bỏ phiếu trong một cuộc bầu
cử của một nhà lãnh đạo đảng mới. Hai ứng cử viên cho các lãnh đạo đại diện
cho hai cánh trong đảng, với Helle Thorning-Schmidt được xem là ôn
hòa và Frank Jensen được xem là nhẹ hơn cánh tả. Ngày ngày 12 tháng 4 năm
2005 Helle Thorning-Schmidt được bầu làm lãnh đạo mới.
Tại cuộc bầu cử năm 2011, đảng Dân chủ xã hội đã đạt được 44 ghế trong
quốc hội, số lượng thấp nhất kể từ năm 1953. Tuy nhiên đảng đã thành công
trong việc thành lập một chính phủ thiểu số với Đảng Xã hội nhân dân, và
các đảng Xã hội-Tự do.
Các liên minh trung hữu đương nhiệm dẫn dắt bởi các đảng Tự Do bị mất
quyền lực cho một liên minh trung tả do đảng Dân chủ Xã hội làm Helle
Thorning-Schmidt nữ đầu tiên của đất nước, Thủ tướng. Các Đảng Tự do Xã

Xem thêm: cách tính vải lỗi

hội và Đảng Nhân dân Xã hội chủ nghĩa đã trở thành một phần của chính phủ ba
bên. Quốc hội mới được triệu tập vào ngày 04 tháng 10. Chính phủ đã cuộn lại
luật chống nhập cư được ban hành bởi chính phủ trước,

<16>

thuế cải cách với sự hỗ trợ từ phe đối lập liberalist-bảo thủ.

và đã thông qua một
<17>

Các cải cách thuế

tăng ngưỡng nộp thuế cao, hạ thấp hiệu quả thuế suất đối với những công dân
giàu có nhất. <18> Mục đích của cải cách thuế đã được để tăng sản lượng lao động
để chống lại sự thiếu hụt lao động dự kiến trong những thập kỷ tiếp theo. Mục
14

tiêu đã nêu là để lôi kéo người Đan Mạch làm việc nhiều hơn để bù đắp cho lực
lượng lao động giảm, bằng cách giảm thuế đối với tiền lương và dần dần hạ thấp
chi trả phúc lợi cho người bên ngoài của thị trường lao động để tăng lợi ích kinh
tế tương đối làm việc để nhận được phúc lợi.
Vì tình trạng thiểu số của chính phủ và vì sự phụ thuộc vào sự hỗ trợ của
đảng Tự do, chính phủ đã phải vứt bỏ nhiều chính sách mà đảng Dân chủ Xã hội
– Nhân dân Xã hội chủ nghĩa đảng liên minh đã được đưa ra trong chiến
dịch. Mặc dù các nhà phê bình đã cáo buộc chính phủ phá vỡ lời hứa của mình,
các nghiên cứu khác cho rằng nó đã hoàn thành nửa số bàn thắng đã đề ra, đổ lỗi
cho chiến lược quan hệ công chúng thay vì người nghèo cho công chúng hình
ảnh ngày càng tiêu cực của nó.

Đảng Dân chủ xã hội đã theo đuổi một chương trình nghị sự thỏa hiệp
trung dung, xây dựng một số cải cách với sự hỗ trợ từ cả hai mặt của quốc
hội. Điều này đã gây ra ma sát với sự hỗ trợ Red-Green Alliance, mà đã được
lưu giữ bên ngoài ảnh hưởng.
Trong năm 2015 cuộc bầu cử, đảng Dân chủ Xã hội nhiều ghế và trở
thành đảng lớn nhất trong quốc hội một lần nữa, chưa bị mất nước vì các bên về
các Quyền đã có một đa số.

15

KẾT LUẬN
Mô hình tổ chức và hoạt động của đảng Đảng Dân chủ xã hội tuy còn
nhiều điểm hạn chế và yếu kém, nhưng nhìn chung so với các chính đảng ở Đan
Mạch và trên thế giới hiện nay, mô hình tổ chức này được xem là hiện đại và rất
hiệu quả.
Mô hình tổ chức của Đảng Dân chủ xã hội cho phép đảng này quản lý
được các tổ chức đảng cấp dưới một cách chặt chẽ cả trong hoạt động và tài
chính. Việc duy trì các tổ chức đảng hoạt động thường xuyên giúp cho đảng này
có thể huy động lực lượng của đảng bất cứ lúc nào cần mà không bị phân tán,
rời rạc như các đảng chính trị ở những quốc gia khác.
Về hoạt động, Đảng Dân chủ xã hội được xem là một trong hai đảng có
hoạt động tích cực và hiệu quả nhất ở Đan Mạch hiện nay. Hiện nay Đan Mạch
là một trong các quốc gia có quỹ phúc lợi giành cho người dân lớn trên thế giới.
Chính vì vậy Đảng Dân chủ xã hội vẫn được sự tin tưởng của nhân dân Đan
Mạch

16

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Đức Tính (chủ biên): “ Một số đảng chính trị Phương Tây ”, Nxb
Chính trị Quốc gia, H.2006.
2. Viện khoa học pháp lý: “Thiết chế chính trị và bộ máy nhà nước một số
nước trên thế giới”, Nxb Tư pháp, H.2005.
3. Phan Xuân Sơn Các tổ chức chính trị xã hội ở một số nước trên thế giới,
Tài liệu Hội thảo khoa học – Ban Dân vận, 2007.
4. “Tạp chí nghiên cứu quốc tế” số 1 (84), 3/2011, Nxb Lý luận chính trị.
5. “Toàn cảnh chính trị thế giới”, Joel Krieger, (4/2010), Nxb Lao Động.
6. Http://en.wikipedia.org

17

Tài liệu liên quan

*

Một số câu hỏi tiểu luận môn kinh tế chính trị 10 1 18

*

tiểu luận môn kinh tế chính trị đề tài “quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong hệ thống phép biện chứng duy vật”. 24 957 1

*

Chính Trị Học So Sánh Cách Tiếp Cận Và So Sánh Các Hệ Thống Chính Trị Trên Thế Giới 183 1 3

*

tiểu luận môn lịch sử báo chí thế giới sự hình thành và phát triển 19 1 0

*

tiểu luận môn kinh tế chính trị mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất và sự vận dụng của đảng ta trong công cuộc phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay 25 512 0

*

tiểu luận cao học các đảng chính trị trên thế giới LIÊN BANG NGA 17 933 3

*

BÀI GIẢNG CHI TIẾT KINH tế CHÍNH TRỊ CHUYÊN đề KINH tế NÔNG THÔN TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội ở nước TA 20 323 0

*

BÀI GIẢNG CHI TIẾT KINH tế CHÍNH TRỊ CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM 17 500 2

*

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM 41 516 2

*

Tiểu luận môn các đảng chính trị trên thế giới đảng cộng sản cu ba, cơ cấu, phương thức hoạt động và các chính sách cơ bản 31 582 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Xem thêm: Đồ Án Thực Tế Ảo Và Ứng Dụng, Đồ Án Tìm Hiểu Công Nghệ Thực Tế Ảo Và Ứng Dụng

(120 KB – 17 trang) – Tiểu luận môn các đảng chính trị trên thế giới sự hình thành và phát triển của đảng dân chủ và xã hội ở vương quốc đan mạch

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận