Công Thức Tính Thể Tích Khối Đa Diện Dễ Nhớ, Tổng Hợp Kiến Thức Thể Tích Khối Đa Diện

Bài toán tính thể tích khối đa diện như tính thể tích khối chóp, thể tích khối lăng trụ, thể tích khối hộp… là 1 bài toán quan trọng chúng ta cần phải nắm rõ từng dạng một thì mới có thể chiếm trọn vẹn điểm của phần này trong bài thi THPT Quốc Gia. Tài liệu này gồm có 27 trang gồm có các phương pháp của các dạng, các bài tập có lời giải chi tiết rõ ràng sẽ giúp các em làm sáng tỏ rất nhiều vấn đề mà các em còn thiếu sót.

Đang xem: Thể tích khối đa diện

Dạng 1 : Tính thể thích bằng cách áp dụng trực tiếp công thức tính thể tích

A. Lý thuyết

– Thể tích của hình lăng trụ V= B.H với B là diện tích đáy và h là chiều cao

– Thể tích hình chóp V= 1/3. B.h với B là diện tích đáy và h là chiều cao

– Thể tích của hình hộp chữ nhật V = a.b.c với a , b , c là ba kích thước

– Thể tích của hình lập phương V = (a^{3}) với a là độ dài cạnh

Thông thường trong các đề thi đại học chỉ tính thể tích của hình lăng trụ và hình chóp . Để tính được thể tích của chúng ta phải xác định được đường cao và thể tích đáy

Chú ý :

– Xác định đường cao của hình chóp .

– Khối chóp có một cạnh vuông góc với đáy thì cạnh đó chính là đường cao.

– Khối chóp có một mặt bên vuông góc với đáy thì đường cao là đường kẻ từ đỉnh vuông góc với giao tuyến của đáy với mặt bên đó ( Nói đơn giản là đường cao của mặt bên ) .

– Khối chóp có 2 mặt bên kề nhau cùng vuông góc với đáy thì đường cao là cạnh bên chung của 2 mặt đó .

Xem thêm: Bài Tập Kế Toán Tài Chính Phần 5 ), Bài Tập Kèm Lời Giải Kế Toán Tài Chính Chương 5

– Khối chóp có các cạnh bên bằng nhau hoặc các cạnh bên cùng tạo với đáy các góc bằng nhau thì chân đường cao là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy .

– Khối chóp có các mặt bên cùng tạo với đáy các góc bằng nhau thì chân đường cao là tâm đường tròn nội tiếp đáy .

Ngoài ra trong một số trường hợp khác chúng ta có thể khai thác các tính chất khác của đa diện để xác định đường cao.

Xem thêm: luận văn năng lượng mặt trời

Để tính được độ dài đường cao thông thường chúng ta gắn vào các tam giác vuông và chú ý .

Hệ thức lượng trong tam giác vuông : Cho ΔABC vuông ở A ta có : 

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

Sub đăng ký kênh giúp Ad nhé !

Tải về

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 12 – Xem ngay

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Diện tích