Thế Nào Là Văn Nghị Luận Chứng Minh Trong Văn Nghị Luận, Mục Đích, Tác Dụngcủa Văn Nghị Luận Là Gì

$1.$ Lý thuyết Câu $1.$ Thế nào là văn nghị luận? Nêu đặc điểm của đề văn nghị luận? $Em$ hiểu thế $n$ nào là luận điểm, luận cứ, $1$ lập luận trong văn nghị luận? Câu $2°$ $B$ Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần? Đế xác lập luận điểm trong từng $0$ phần có thể $S$ sử dụng những phương pháp lập luận nào? Câu $3°$ Thế nào là phép lập luận chứng minh? Yêu cầu của lí lẽ và dân chúứng $trong$ bài văn chứng minh? Các bước và bố cục của bài văn theo phép lập luận chứng minh? để giúp cho bài văn chứng minh liền mạch cần chú ý điều gì? 2 Bài tân

*

1 Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận. Đặc điểm : Luận điểm là quan điểm của người viết đưa ra nhằm xác lập cho người đọc,người nghe 1 tư tưởng,quan điểm nào đó.Luận cứ là đưa ra dẫn chứng và lí lẽ nhằm sáng tỏ luận điểm.

Đang xem: Thế nào là văn nghị luận chứng minh

2. Bố cục:- Mở bài (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu được luận điểm cơ bản cần giải quyết.- Thân bài ( giải quyết vấn đề): Triển khai các luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày.- Kết bài ( kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu. pp lập luận gồm:- Phương pháp chứng minh: mục đích làm sáng tỏ vấn đề, dùng lí lẽ và dẫn chứng để khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.- Phương pháp giải thích: chỉ ra nguyên nhân, lí do, quy luật của sự việc hiện tượng được nêu trong luận điểm. Trong văn nghị luận, giải thích là làm sáng tỏ một từ, một câu, một nhận định.- Phương pháp phân tích: là cách lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của một sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu,… và cả phép lập luận giải thích, chứng minh.- Phương pháp tổng hợp: là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.
3. Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy. Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.

Xem thêm: tiểu luận logistics

3.Đầu tiên phải xác định xem mình sẽ chứng minh theo hướng như thế nào. Cho rằng ý kiến đó đúng, hay sai, tốt ở đâu, xấu ở điểm nào. Phải xác định thật kỹ mới có thể làm được bài văn chứng minh.Tiếp đó phải đưa ra được những dẫn chứng, lí lẽ chính xác, có sức thuyết phục. Nếu không có được những dẫn chứng đúng đắn thì sẽ không chứng minh được luận đề. Kế tiếp, phải biết sắp xếp, phân tích các dẫn chứng một cách hợp lý, có hệ thống. Việc này sẽ giúp cho bài văn chứng minh tăng thêm độ tin cậy, có sức thuyết phục cao. Phát huy được năng lực tư duy, cũng như sức mạnh của dẫn chứng. Sau đó, phải biết phân biệt ý nào chính, cần thiết, ý nào phụ chỉ mang mục đích bổ trợ mang vào bài văn chứng minh. Việc sắp xếp các ý theo bố cục hợp lý là vô cùng quan trọng, giúp cho người đọc dễ dàng theo dõi. Nếu chỉ đưa dẫn chứng mà không xác định ý chính sẽ khiến nội dung rời rạc, rối bời, dễ lạc đề, gây nhàm chán, khó có thể thuyết phục độc giả. Cuối cùng, phải sử dụng ngôn từ mạch lạc, dứt khoát, rõ ràng, có độ chính xác cao. Không dùng những từ ngữ mơ hồ, không rõ ràng, sẽ đem đến cảm giác bài văn không có sức thuyết phục.

Xem thêm: Hàm Copy Trong Excel Mà Bạn Nên Biết, Sao Chép, Copy Dữ Liệu Trong Excel

3.- Bố cục:+Mở bài (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu được luận điểm cơ bản cần giải quyết.+ Thân bài ( giải quyết vấn đề): Triển khai các luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày.+ Kết bài ( kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu.
3. Khi tạo lập văn bản, để đảm bảo tính mạch lạc cần chú ý những điều:Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản cùng hướng về một đề tài, một chủ đề xuyên suốt.Các câu các ý trong văn bản cần được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng hợp lí, giúp cho chủ đề liền mạch. Người đọc dễ dàng theo dõi diễn biến câu chuyền và hiểu được mạch cảm xúc mà văn bản muốn truyền tải

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn