Soạn Giảng Lập Dàn Ý Bài Văn Nghị Luận Ngữ Văn 10, Môn Ngữ Văn

– Nắm được tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý bài văn nghị luận.

– Lập được dàn ý cho bài văn nghị luận.

– Có ý thức và dần hình thành thói quen lập dàn ý trước khi viết các bài văn nghị luận trong nhà trường cũng như ngoài cuộc sống.

B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

– SGK, SGV

– Thiết kế bài giảng

– Các tài liệu tham khảo

C/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

– GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

 

Đang xem: Soạn giảng lập dàn ý bài văn nghị luận

*

4 trang

*

thuyan12

*
*

437

*

0hướng dẫn

Xem thêm: Cách Chơi Ngôi Sao Bộ Lạc Trên Máy Tính Với Bluestacks, Giả Lập Android Tốt

Bạn đang xem tài liệu “Giáo án Ngữ văn lớp 10 – Lập dàn ý bài văn nghị luận”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm: báo cáo đồ án lập trình mạng

lập dàn ý bài văn nghị luậnA/ Mục tiêu bài học Giúp HS:- Nắm được tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý bài văn nghị luận.- Lập được dàn ý cho bài văn nghị luận.- Có ý thức và dần hình thành thói quen lập dàn ý trước khi viết các bài văn nghị luận trong nhà trường cũng như ngoài cuộc sống.B/ PHƯ ơng tiện thực hiệN- SGK, SGV- Thiết kế bài giảng- Các tài liệu tham khảoC/ Cách thức tiến hành- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏiD/ Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ:- Nêu mục đích, yêu cầu, cách tóm tắt một văn bản thuyết minh.3. Bài mới:Hoạt động của GV và HSYêu cầu cần đạt- Trỡnh bày khỏi niệm về dàn ýĐặt cõu hỏi- Thế nào là lập dàn ý?- Lập dàn ý có tác dụng như thế nào đối với việc viết bài văn nghị luận ?- GV chốt ý- Yờu cầu HS đọc và trả lời cõu hỏi trong SGK- GV giaỷi thớch noọi dung tỡm yự.(Đọc đề bài ,xỏc định yờu cầu của đề về nội dung và hỡnh thức.)+ Xỏc định luận đề+ Xỏc định luận điểm+ Xỏc định luận cứSaựch laứ gỡ? Saựch coự taực duùng gỡ.Thaựi ủoọ ủoỏi vụựi saựch vaứ vieọc ủoùc saựchSaựch laứ saỷn phaồm thuoọc lúnh vửùc naứo cuỷa con ngửụứi.Saựch phaỷn aựnh, lửu giửừ nhửừng thaứnh tửùu gỡ cuỷa nhaõn loaùi.Saựch coự chũu sửù aỷnh hửụỷng cuỷa thụứi gian vaứ ko gian ko.Tỡm caực daón chửựng laứm saựng toỷ caực luaọn ủieồm.Thaựi ủoọ cuỷa anh (chũ) vụựi caực loaùi saựch.ẹoùc saựch như thế nào laứ toỏt nhaỏt? Anh (chũ) hieồu thế nào veà caõu tuùc ngửừ “Hoùc ủi ủoõi vụựi haứnh”.- GV yờu cầu HS lập dàn ý cho bài văn từ việc tỡm ý, tỡm cỏc luận điểm, luận cứ… trờn._ GV chốt ý_ Yờu cầu HS ghi nhớ SGK- GV hướng dẫn HS làm bài tập. => HS trao đổi, suy nghĩ trả lời.- GV gợi ý dàn ý đại cương, HS căn cứ vào đó để lập dàn ý chi tiết.- Gợi ý+ Căn cứ vào các bước đã làm trong bài tập 1 để tìm ý, chọn ý, sau đó hình thành dàn ý đại cương. + Trên cơ sở dàn ý đại cương các em lập dàn ý chi tiết.I. Tác dụng của việc lập dàn ý1. Khỏi niệm- Dàn ý: hệ thống ý được sắp xếp theo một trật tự nhất định. – Dàn ý bài văn nghị luận: hệ thống ý là hệ thống luận điểm luận cứ.- Lập dàn ý là công việc lựa chọn và sắp xếp những nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố cục ba phần của bài văn. 2. Tỏc dụng – Giúp người viết bao quát được những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi, mức độ nghị luận. – Giúp tránh được tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ sót ý, hoặc ý không cân xứng…, bài viết đỳng trọng tõm. – Giúp phân phối thời gian hợp lí khi làm bàiLập dàn ý đúng vai trũ vụ cựng quan trọng, khụng thể thiếu được khi viết bài văn nghị luận.II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận1. Tìm ý cho bài văn- Tìm ý là tìm hệ thống luận điểm, luận cứ cho bài văna. Xác định luận đề:- Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mớib. Xác định các luận điểm- Ba luận điểm: +Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người +Sách mở rộng những chân trời mới +Cần có thái độ đúng với sách và việc đọc sáchc. Tìm luận cứ cho luận điểm-Luận điểm 1: 3 luận cứ + Sách là sản phẩm tinh thần của con người + Sách là kho tàng tri thức + Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian-Luận điểm 2: 2 luận cứ + Sách giúp ta hiểu biết về mọi lĩnh vực tự nhiên và xã hội + Sách là người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự hoàn thiện mình về nhân cách.-Luận điểm 3: 3 luận cứ + Đọc và làm theo sách tốt, phê phán sách có hại + Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú đọc và học theo các sách có nội dung tốt + Học những điểu hay trong sỏch và học trong thực tế cuộc sống.2. Lập dàn ýMở bài: Giới thiệu luận đềThõn bài:+ Luận điểm 1: Luận cứ a1, b1, c1+ Luận điểm 2: Luận cứ a2, b2+ Luận điểm 3: Luận cứ a3, b3, c3Kết bài: Khẳng định vai trũ và tỏc dụng của sỏch đối với con người.Ghi nhớ: SGKIII. Luyện tập1. Bài tập 1a. Cần bổ sung một số ý còn thiếu:- Đức và tài có quan hệ khăng khít với nhau trong mỗi con người.- Cần phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để có cả tài và đức.b. Lập dàn ý:-Mở bài: + Giới thiệu lời dạy của Bác + Định hướng tư tưởng của bài viết- Thân bài: + Giải thích câu nói + Lời dạy của Bác có ý nghĩa sâu sắc đối với việc rèn luyện, tu dưỡng của từng cá nhân- Kết bài: => Cần phải thường xuyên rèn luyện để có cả tài lẫn đức.2. Bài tập về nhà: Bài tập 2._ Mở bài: + Lời mở đầu: dẫn cõu tục ngữ + Giỏ trị của cõu tục ngữ_ Thõn bài: + í nghĩa của cõu tục ngữ + Bài học của cõu tục ngữ + Đỏnh giỏ: – Mặt đỳng – Chưa đỳng + Rỳt ra bài học bản thõn_ Kết bài: Khẳng định nội dung, ý nghĩa của cõu tục ngữ.4. Củng cố, dặn dũ5. Đỏnh giỏ và rỳt kinh nghiệm tiết dạy sau:

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn