Soạn Bài Đại Từ Lớp 7 Tập 1 Lớp 7 Tập 1, Soạn Bài Đại Từ

– Chọn bài -Cổng trường mở raMẹ tôiTừ ghépLiên kết trong văn bảnCuộc chia tay của những con búp bêBố cục trong văn bảnMạch lạc trong văn bảnCa dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đìnhNhững câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con ngườiTừ láyViết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tảQuá trình tạo lập văn bảnNhững câu hát than thânNhững câu hát châm biếmĐại từLuyện tập tạo lập văn bảnSông núi nước NamPhò giá về kinhTừ hán việtTrả bài tập làm văn số 1Tìm hiểu chung về văn biểu cảmBuổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông raBài ca Côn SơnTừ hán việt (tiếp theo)Đặc điểm của văn bản biểu cảmĐề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảmSau phút chia liBánh trôi nướcQuan hệ từLuyên tập cách làm văn biểu cảmQua đèo ngangBạn đến chơi nhàChữa lỗi về quan hệ từViết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảmXa ngắm thác núi LưTừ đồng nghĩaCách lập ý của bài văn biểu cảmCảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhNgẫu nhiên viết nhân buổi mới về quêTừ trái nghĩaLuyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con ngườiBài ca nhà tranh bị gió thu pháTừ đồng âmTrả bài tập làm văn số 2Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảmCảnh khuya, Rằm tháng giêngThành ngữViết bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảmCách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn họcTiếng gà trưaĐiệp ngữLuyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn họcLàm thơ lục bátMột thứ quà của lúa non: CốmChơi chữChuẩn mực sử dụng từÔn tập văn biểu cảmSài Gòn tôi yêuMùa xuân của tôiLuyện tập sử dụng từTrả bài tập làm văn số 3Ôn tập tác phẩm trữ tìnhÔn tập phần tiếng việtKiểm tra tổng hợp cuối học kì 1Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)Chương trình địa phương: Rèn luyện chính tả (phần tiếng việt)

Sách giải văn 7 bài đại từ (Ngắn Gọn), giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 7, sách giải ngữ văn lớp 7 bài đại từ sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 7 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 7, giải bài tập sgk văn 7 đạt được điểm tốt:

Câu 1 (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

a.

Đang xem: Soạn bài đại từ lớp 7 tập 1 lớp 7 tập 1

Nó : trỏ nhân vật “em tôi”

b. nó : trỏ con gà của anh Bốn Linh.

Cơ sở nhận biết : dựa vào ngữ cảnh và nghĩa các câu đứng trước, đứng sau.

Câu 2 (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Từ thế trong đoạn văn thứ ba trỏ việc “đem chia đồ chơi”. Điều này thấy được khi đọc các câu văn trước.

Câu 3 (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Từ “ai” trong bài ca dao dùng để hỏi.

Câu 4 (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Các từ nó, thế, ai trong các đoạn văn trên đóng vai trò chủ ngữ, phụ ngữ cho danh từ, phụ ngữ cho động từ.

1. Đại từ để trỏ

a. trỏ người, sự vật (đại từ xưng hô)

b. trỏ số lượng

c.

Xem thêm: Lập Dàn Ý Bài Văn Nghị Luận Sang Thu Của Hữu Thình Ôn Thi Cấp 3

trỏ hoạt động, tính chất

2. Đại từ để hỏi

a. hỏi về người, sự vật

b. hỏi về số lượng

c. hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc

Câu 1 (trang 56 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

*

b. “mình” trong câu “Cậu giúp đỡ mình với nhé! ” thuộc ngôi thứ nhất số ít. Còn hai từ “mình” ở câu thơ thuộc ngôi thứ hai số ít.

Câu 2 (trang 57 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Tìm ví dụ tương tự :

– Cháu mời ông bà xơi cơm.

– Anh cho em hỏi bài toán này nhé!

– Hôm nay, mẹ có đi làm không?

– Cô chờ ai đấy?

Câu 3 (trang 57 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Đặt câu :

– Ai mà chẳng thích được ngợi khen.

– Làm sao mà tôi biết được bạn đang nghĩ gì.

– Ta quý mến bạn bao nhiêu bạn sẽ quý mến ta bấy nhiêu.

Câu 4 (trang 57 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Với các bạn cùng lớp, cùng tuổi, em nên xưng hô tôi, mình, tớ, bạn, cậu, … Nếu ở trường, lớp có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự, chúng ta nên đưa ra lời góp ý, lời khuyên với bạn.

Xem thêm: Khóa Học Nền Tảng Tiếng Anh Cho Người Mới Bắt Đầu

Câu 5* (trang 57 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): So với tiếng Anh :

– Số lượng : của tiếng Việt đa dạng, phong phú hơn (ví dụ từ you – mang nghĩa số nhiều và số ít).

– Ý nghĩa biểu cảm : đại từ tiếng Việt biểu cảm tinh tế. Ví dụ : từ “you” trong tiếng anh có nghĩa là người ở ngôi thứ hai, trong tiếng Việt có thể là “mày, bạn, cậu,…”

*

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Gửi Đánh Giá

Đánh giá trung bình / 5. Số lượt đánh giá:

Bài trước
– Chọn bài -Cổng trường mở raMẹ tôiTừ ghépLiên kết trong văn bảnCuộc chia tay của những con búp bêBố cục trong văn bảnMạch lạc trong văn bảnCa dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đìnhNhững câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con ngườiTừ láyViết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tảQuá trình tạo lập văn bảnNhững câu hát than thânNhững câu hát châm biếmĐại từLuyện tập tạo lập văn bảnSông núi nước NamPhò giá về kinhTừ hán việtTrả bài tập làm văn số 1Tìm hiểu chung về văn biểu cảmBuổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông raBài ca Côn SơnTừ hán việt (tiếp theo)Đặc điểm của văn bản biểu cảmĐề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảmSau phút chia liBánh trôi nướcQuan hệ từLuyên tập cách làm văn biểu cảmQua đèo ngangBạn đến chơi nhàChữa lỗi về quan hệ từViết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảmXa ngắm thác núi LưTừ đồng nghĩaCách lập ý của bài văn biểu cảmCảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhNgẫu nhiên viết nhân buổi mới về quêTừ trái nghĩaLuyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con ngườiBài ca nhà tranh bị gió thu pháTừ đồng âmTrả bài tập làm văn số 2Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảmCảnh khuya, Rằm tháng giêngThành ngữViết bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảmCách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn họcTiếng gà trưaĐiệp ngữLuyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn họcLàm thơ lục bátMột thứ quà của lúa non: CốmChơi chữChuẩn mực sử dụng từÔn tập văn biểu cảmSài Gòn tôi yêuMùa xuân của tôiLuyện tập sử dụng từTrả bài tập làm văn số 3Ôn tập tác phẩm trữ tìnhÔn tập phần tiếng việtKiểm tra tổng hợp cuối học kì 1Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)Chương trình địa phương: Rèn luyện chính tả (phần tiếng việt)

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập