Sách Hướng Dẫn Đồ Án Kết Cấu Thép 1, Đồ Án Thép 1 Trang 1 Tải Miễn Phí Từ Tailieuxanh

ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IĐỒ ÁN :GVHD: NGÔ VI LONGKẾT CẤU THÉPKHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG 1 NHỊP1. Số liệu.1.1 Số liệu chung:-Địa điểm xây dựng: Thành Phố Hồ Chí Minh.-Quy mô công trình: nhà xưởng khung thép 1 tầng 1 nhịp, có cầu trục cùng hoạt độngđồng thời.-Chế độ làm việc trung bình, chiều dài nhà xưởng = 120m – 200m.Bước cột 6m, vách bằng tôn, mái bằng tôn hay panen BTCT, có cửa trời.-Vật liệu thép: R=240 Mpa, que hàn tương ứng với thép, phương pháp hàn tay.-Vật liệu bê tông móng : B20, Bulong có cấp độ bền 4,6.1.2 Số liệu riêng:L = 21m , Hr = 8,2 m , Q = 500 KN2. Xác định kích thước khung ngangSVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 1ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONG2.1 Xác định kích thước theo phương đứng:Từ các số liệu ban đầu, tra bảng catalog, ta có các số liệu sau:-Loại ray : KP80-Chiều cao: Hk=3150 mm-Bề rộng cầu trục : Bk=6650 mm-Nhịp cầu trục : Lk=19500 mm-Khoảng cách giữa 2 trục bánh xe của cầu trục K=5250 mm, cầu trục có 2 bánh xe 1bên-Kích thước B1= 300 mmChọn chiều cao cột ngầm: hm=0Giả sử chiều cao ray và đệm : hr = 200 mmChiều cao sơ bộ dầm cầu chạy : hdcc = B/10 = 6000/10 = 600 mmChiều cao cột dưới :Hd = Hr + hm – hr – hdcc =8200-800 =7400 mmChiều cao cột trên : Ht = hr + hdcc + Hk +100 + fHt =200+600+3150+100+(21000/100)=4260 mmLấy Ht = 4300 mm2.2 Xác định kích thước theo phương ngang:Khoảng cách từ tim ray đến trục định vị:SVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 2ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONGλ= (L-Lk)/2= (2100-1950)/2=750mmChọn sơ bộ chiều cao tiết diện cột trên: ht= Ht/10= 4300/10= 430 mmChọn ht=500 mmĐể đảm bảo khe hở an toàn, chon a theo công thức:a ≥ ht + B1 + D – λ = 500+300+75-750 = 125 mmChọn a= 250 mmChiều cao sơ bộ tiết diện cột dưới : hd= a + λ = 250 + 750 = 1000mm3. Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang.3.1 Tải trọng thường xuyên:Mái lợp panen BTCT có trọng lượng như sau:Vật liệu lợp máiTrọng lượng( daN/m2)Hệ số vượt tảiPanen BTCT 1,5×6 mLớp BT nhẹ cách nhiệt 4cmLớp chống thấm, giả địnhCác lớp vữa tô trát, tổng chiều dày 4cmHai lớp gạch lá nem, mỗi lớp dày 3cm1504010801201,11,21,21,21,1qtc = 400daN/m2qtt = 453 daN/m2Tổng tải:Trọng lượng kết cấu mái và hệ giằng: gtt1=gtc1 .n =1,2.30= 36 daN/m2Trọng lượng kết cấu cửa mái: g2tt = g2tc . n= 15.1,2=18 daN/m23.2 Tải trọng sửa chữa mái:Tải trọng sữa chữa mái nhà lợp panen BTCT được lấy bằng 75daN/m 2 mặt bằng nhà,hệ số vượt tải 1,3, giả thiết mặt phẳng mái nghiêng 1 góc 12o.Giá trị tải sửa chữa mái đưa vào tính toán là:ttq ht =75cos ⁡ 12x 1,3= 99,68 daN/m2Tải sữa chữa mái dồn về một khung thành tải phân bố đều:ttq ht .B = 99,68 × 6 = 598,07 daN/m = 5,98 kN/m3.3 Áp lực của cầu trục lên vai cộtCác tải này được tính theo công thức sau:Dmax = n.nc.Pmax.Dmin = n.nc.Pmin.∑y∑yiiVới: Sức cẩu cầu trục Q = 500kNHệ số vượt tải: n= 1,1SVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 3ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONGHệ số tổ hợp, xét đến xác xuất xảy ra đồng thời tải trọng tối đa của 2 cầu trụchoạt động cùng nhịp nc = 0,9;Từ bảng catalog của cầu trục , ta tra ra giá trị của Pmax = 450kN, Pmin = 108kN, tổngtrọng lượng cầu trục G= 615 kN, số lượng bánh xe 1 bên ray n0=2Giá trị Pmin=Q Gno- Pmax =500  6152– 450 = 107,5 kNHình⁡:⁡Xác⁡định⁡Dmax,⁡Dmin⁡:⁡Sơ⁡đồ⁡sắp⁡xếp⁡bánh⁡xe⁡cầu⁡trục⁡⁡⁡⁡⁡⁡và⁡đường⁡ảnh⁡hưởng⁡phản⁡lực⁡gối⁡tựaTừ hình vẽ, chúng ta có: y1 = 1; y4 = 0y2 = (y1.4,6) / 6 = 0,77y3 = (y1.0,75) / 6 = 0,125∑ yi= 1,895Ta tính được: Dmax = 1,1 × 0,9 × 450 × 1,895 =844,3 kNDmin = 1,1 × 0,9 × 107,5 × 1,895 = 201,7 kNSVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 4ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONG3.4 Lực xô ngang của cầu trục :Tổng lực hãm ngang tác dụng lên toàn cầu trục là: To=Q  G  xc n  xc ”fms. n xcTrong đó: Q là sức trụcGxc = 180 kN, trọng lượng xe connxc = 4, số bánh xen”xc= 2, số bánh xe bị hãmfms= 0,1, lực ma sátSuy ra To=500  1804×0,1x 2 =34kNLực hãm ngang tiêu chuẩn lên một bánh xe của cầu trụcT1 = To/no = 34/2 = 17 kNVậy lực xô ngang của cầu trục là:T = n.n1.T1.∑ yi = 1,1x 0,9 x 17 x 1,895 = 31,9 kNLực xô ngang này được đặt ở cao trình mặt trên của dầm cầu chạy, cách vai cột0,6m ,tức là ở cao trình 8m.3.5 Tải trọng gió :Tải trọng gió tác dụng lên 1khung xác định theo công thức: q=n.c.k.qo.BTrong đó: qo : áp lực gió tiêu chuẩn. Công trình được giả định xây ở vùng ngoại ô TPHCM, vùng gió II, ít chịu ảnh hưởng của bão. Do vậy áp lực gió tiêu chuẩn q o=83daN/m2 . Các hệ số như sau :Hệ số vượt tải n = 1,3Hệ số khí động cHệ số độ cao và địa hình kTa chọn chiều cao thanh đầu giàn là 2,2m; bề rộng cửa mái bằng 1/3 L nhịp = 7m,chiều cao cửa mái gồm bậu cửa dưới lấy = 0,6m; bậu cửa trên lấy = 0,4m và phầncánh cửa lật lấy = 1,2m. Vì vậy, ta có các kích thước như sau:ho= 2,2m; h1 = 0,9m; h2 = 2,2m; h3 = 0,6m.SVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 5ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONGTại độ cao 11,7m (cánh dưới dàn vì kèo); địa hình B; k = 1,21Tại độ cao 17,6m (cao độ đỉnh mái); k = 1,274Tải trọng gió phân bố đều trên cột:qđ = qo.n.c.k.B = 83×1,3×0,8×1,21×6 = 626,68 daN/m = 6,267 kN/mqh = qo.n.c.k.B = 83×1,3×0,6×1,21×6 = 470 daN/m = 4,7 kN/m.Wđ = qo.n.k.B.∑ c i . h i= 8,3×1,3×1,21x<(0,8x2,2)-(0,6x0,9)+(0,7x2,2)-(0,8x0,6)> = 17,86 (kN)Wh = qo.n.k.B.∑ c i . h i= 8,3×1,3×1,21x<(0,5x2,2)+(0,6x0,9)+(0,6x2,2)-(0,5x0,6)> = 27,26 (kN)W = Wđ + Wh = 45,12 (kN)4 Xác định nội lực khung ngang :Để thiết lập sơ đồ tính cho khung ngang 1 cách đơn giản, ta giả thuyết:- Thay cột bằng cấu kiện thanh trùng với tim cột, có độ cứng tương đương.- Cột trên và cột dưới được nắn trục thẳng hàng với nhau, thêm vào một momentlệch tâm tại vai cột để kể đến ảnh hưởng sự lệch tâm giữa 2 cột.SVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 6ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONG- Thay thế dàn bằng 1 thanh trùng với cách dưới của dàn, có độ cứng bằng độ cứngtrung bình của dàn. Độ cứng trung bình của dàn được lấy tại vị trí ¼ nhịp dàn vàđược nhân với hệ số 0,75 do dàn thuộc kết cấu rỗng.- Khi tải tác dụng trực tiếp lên xà ngang, coi như tải tác dụng đối xứng lên khungđối xứng;khi tải không tác dụng trực tiếp lên xà, ta coi độ cứng của xà ngang bằngvô cùng , EJ = ∞ .Giả sử tỉ lệ độ cứng giữa các tiết diện trong thanh như sau:J cd J ct = 8;J d J ct = 304.1 Tĩnh tải :Sơ đồ tính:Tổng tải tác dụng lên khung :ttq = B.(qtt + g 1 +g tt2 /3) = 6x(450 + 36 + 6) = 29,7 (kN/m)Lực dọc tác dụng lên cột: N2 = q.L/2 = 29,7×21/2 = 312 (kN)Môment đặt lệch tâm tại vai cột : M = e.N2 = 0,25×312 = 78 (kN.m)Ta tính các thông số:λ= a/h =H t H t  H  d4,3Tra bảng phụ lục 18 và nội suy ta được : kB = -0,683 ;SVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798J 2 J 1= 4,3 7,4 = 0,367; n =Page 7″k B = 1,4551= 8 = 0.125ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONGGiải BT bằng phương pháp chuyển vị với ptct: r11. φ + R1P = 0Ta qui bài toán trên về 2 bài toán như sau:Xét bài toán BT1:4.1.1 Nội lực do chuyển vị xoay φ = 1 trên hệ cơ bản.-Moment và lực cắt tại đỉnh cột :K  B . EJ cd hφMB =K ”  B . EJ cd h2QφB =φφφ-Moment và lực cắt ở chân cột: M A = M B  Q B . h = 0,772.QφA == -0,683.EJ cd hEJ cd = 1,455.h2EJ cd h−QφKB-Moment trong thanh xà ngang :φM BC =−4 EJ d L=−4. 3,75 EJ  cd L=−15 EJ cd L=−7,05 EJ  cd h4.1.2 Moment do tải ngoài gây ra trong thanh xà ngang:qM BC =SVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798−ql 212= -1091.5 kN.m ;Page 8qM nhip ql 224= 545,7 kN.m;ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONG-Các hệ số r11 và R1P được xác định như sau:r11 =EJ cd hM φB + M φBC = – <(-0,683)+(-7,05)>.=6,367.EJ cd hqR1P = – M BC = -1091,5 kN.mSuy ra : φ = -R1 P r 11= 171,4.hEJ cd Từ đó ta tính được giá trị nội lực cuối cùng:-Giá trị moment ở chân cột:EJ cd hMpA = 0,772..171,4. EJ cd h= 132,34kN.m-Giá trị moment ở đỉnh cột:MpB = -0,683.EJ cd h. 171,4.hEJ cd = -117,06 kN.m-Giá trị moment ở đầu dàn :MBC =−7,05 EJ  cd h.

Đang xem: Sách hướng dẫn đồ án kết cấu thép 1

Xem thêm: Đồ Án Bê Tông Cốt Thép 2 File Excel Tính Đồ Án Btct 2 ~ Hau, Đồ Án Bê Tông Cốt Thép 2 File Excel

Xem thêm: Đồ Án Quy Hoạch Đoạt Giải Loa Thành Năm 2019, Kết Quả Giải Thưởng Loa Thành 2020

171,4.hEJ cd + 1091,5 = -116.87 kN.m-Giá trị moment ở giữa dàn:Mnhịp = -qL 28+ MBC = -29,7× 4418Biểu đồ moment cuối cùng:SVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 9– 116,87= -1754,1 kN.mĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONGXét bài toán BT2:Từ các thông số λ =0,367 ; α =x/h = 4,3/11,7 = 0,367 ; n = 0,125″Tra bảng phụ lục 16 ta có: KB = -0,169 ; K B = 1,443Moment và phản lực đỉnh cột xác định như sau:MB = KB.Mlệch tâm = (-0,169) × (-78) = 13,182 kN.m”QB = K B × (Mlệch tâm/h) = 1,443 x (-78/11,7) = -9,62 kNMoment tại chân cột trên:MII = MB + QB.Ht = 13,182 + (-9,62 x 4,3) =- 28,184 kN.mMoment tại đỉnh cột dưới:MIII = -Mlệch tâm +MII = -(-78) – 28,184 = 49,816 kN.mMoment tại chân cột:MA = MIII + QIII.Hd = 49,816 – 9,62 x 7,4 = -21,372 kN.mSVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 10ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONGBiểu đồ cuối cùng của khung ngang trường hợp tĩnh tải (b.đồ 1 + b. đồ 2)TTLực cắt tại chân cột: Q A =110,968−24,4167,4= 11,7 kN4.2 Hoạt tải :Tương tự như trường hợp tĩnh tải, với qht = 5,98kN.Ta nhân tung độ các biểu đồ moment của trường hợp tĩnh tảivới tỉ sốq ht q tt =5,9829,7= 0,201Biểu đồ moment như sau:SVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 11ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONGHTLực cắt tại chân cột: Q A = 0,201 ×TTQA= 0,201 × 11,7 = 2,35 kN4.3. Áp lực đứng Dmax và Dmin:Tương tự như trên, bài toán được đưa về 2 BTMoment lệch tâm:+ Mmax = Dmax.e = 844,3 x 0,5 =422,15 kN.m+ Mmin = Dmin.e = 201,7 x 0,5 = 100,85 kN.m4.3.1 Moment do tải ngoài gây ra trên hệ cơ bản:Tương tự như trường hợp tĩnh tảiSVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 12ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONG-Moment và phản lực đỉnh cột được xác định như sau:MB = KB.Mlệch tâm = (-0,169) x 422,15 = -71,34 kN.m”QB = K B .M lệch tâmh= 1,443 x (442,15/11,7 ) = 52,06 kN-Moment tại chân cột trên:MII = MB + QB.Ht = -71,34 + 52,06 x 4,3 = 152,54 kN.m-Moment tại đỉnh cột dưới :MIII = -Mlệch tâm + MII = -422,15 +152,54 = -269,64 kN.m-Moment tại chân cột:MA = MIII + QB.Hd = -269,64 + 52,06 x 7,4 = 115,6 kN.mBiểu đồ moment cho trường hợp này như sau:⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡Biểu đồ moment do tải ngoài4.3.2 Nội lực do chuyển vị thẳng đơn vị gây ra trên hệ cơ bản:”Tra bảng phụ lục 16: ta có KB = 1,465 ; K B −5,412Ta có: – MB = KB .(EJcd/h2) = 1,465 (EJcd/h2)”- QB = K B .(EJcd/h3) = – 5,412. (EJcd/h3)- MA = KA .(EJcd/h2) = – 3,947.(EJcd/h2)Xác định các hệ số r11 và R1P :SVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 13ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONGCắt thanh dàn và chiếu tấc cả lực cắt lên phương ngang ta xác định được r11 như hìnhvẽ; tương tự ta cũng xác định được R1P :R1P = – 52,06 + 12,438 = – 39,62 kNẨn chuyển vị thẳng ∆ = -R1P/ r11 = 3,66.(h3/EJcd)Vậy moment trong hệ ban đầu: Cột trái: Moment tại đỉnh cột:B0MP =MP+ ∆.M1= -71,34 + 3,66 x 11,7 x 1,465 = -8,6 kN.m Moment tại chân cột trên:M IIP =M 0P +∆. M1= 152,54 + 3,66 x 11,7 x (-0,1605) = 145,13 kN.m Moment tại đỉnh cột dưới :IIIMP= -Mlt + MII = – 422,15 + 154,13 = – 277,02 kN.m Lục cắt : Qp = Qo + ∆ .QB = 52,06 – 3,66 x 5,412 = 32,25 kN Moment tại chân cột:AMP= Mo + ∆ .MA = 151,6 – 3,66 x 11,7 x 3,947 = – 17,42 kN.m Cột phải: Tính toán tương tụ như trường hợp cột trái, ta có bảng kết quả:Q(kN)Đỉnh cột-79,77M(kN.m)Chân cột trên Đỉnh cột dưới43,28-57,57Biểu đồ moment cuối cùng do Dmax và Dmin gây ra như sau:SVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 14Chân cột192,83ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONGBiểu đồ Moment do Dmax và DminHTQATT= 0,201. Q A277,02−17,42= 0,201 x () = 7,05 kN7,44.4 Lực xô ngang T:4.4.1 Nội lực do chuyển vị đơn vị gây ra trên hệ CB:Các hệ số : λ 0,367 ; α 0,316 ; n = 0,125, Ta tra bảng phụ lục 15 xác định được”KB = – 0,1032 ; K B 0,632SVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 15ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONGo4.4.2 Biểu đồ moment do ngoại lực gây ra trên hệ CB : M P-Moment đầu cột :MA = KB.T.h = -0.1032 x 31,9 x 11,7 = -38,52 kN.m-Moment tại vị trí đặt lực xô ngang:Mx = M1 + QB.x = -38,52 +(0,362 x 31,9 x 3,7) = 36,075 kN.m-Moment chân cột :MIV = MI + QB.h – T(h-x)= -38,52 + (0,632 x 31,9 x 11,7) – 31,9 (11,7-3,7) = -57,838 kN.mXác định hệ số r11 và R1P:Ta có : r11 = 10,824 EJcd/h3SVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 16ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONGSuy ra: R1P = -20,16 kNXác định ẩn chuyển vị ∆ :∆= (-R1P/ r11 ) = 1,862x(h3/ EJcd )Giá trị moment trong biểu đồ ban đầu:0MP = M P + ∆ . M1 Cột trái :- Moment tại đỉnh:0MB = M P + ∆ . M1= (-38,52) +1,862.(h3/ EJcd ) x1,645.(EJcd/h2) = – 6,61 kN.m- Moment tại vị trí đặt lực xô ngang:0MC = M P + ∆ . M1=36,07 + 1,862.(h3/ EJcd) x (- 0,1605).(EJcd/h2) = 32,57 kN.m- Moment tại chân cột:0MA = M P + ∆ . M1= -57,838+1,862.(h3/ EJcd) x (- 3.917).(EJcd/h2) = -143,82 kN.m Cột phải:- Moment tại đỉnh:0MB = M P – ∆ . M1= -1,862.(h3/ EJcd ) x 1,645.(EJcd/h2) = – 31,92 kN.m- Moment tại vị trí đặt lực xô ngang:0MC = M P – ∆ . M1= -1,862.(h3/ EJcd) x (- 0,1605).(EJcd/h2) = 3,49 kN.m- Moment tại chân cột:0MA = M P – ∆ . M1= -1,862.(h3/ EJcd) x (- 3.917).(EJcd/h2) = 85,95kN.mBiểu đồ moment như sau:SVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 17ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONG4.5 Tải gió:Nội lực được tính theo sơ đồ sau:Sơ đồ tính4.5.1 Nội lực do chuyển vị đơn vị gây ra trên hệ cơ bản:Các hệ số λ = 0,367 ; n = 0,125 ;”Tra bảng phụ lục 14 ta có KB = – 0,0543; K B = 0,429SVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 18ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONG4.5.2 Biểu đồ moment do nội lực gây ra trên hệ cơ bản:-Moment đầu cột :MI = KB.qđ.h2 = -0,0543 x 6,267 x 11,72 = -46,58 kN.m-Moment tại chân cột trên và đỉnh cột dưới :2MII = MIII = MI +QB.Ht – (q. H t /2)= -46,58 + 0,429 x 6,267 x11,7 x4,3 – (6,267x 4,32/2) = 30,74 kN.m-Moment tại chân cột:MIV = MI +QB.h – (q.h2/2)= -46,58 + 0,429 x 6,267x 11,72 – (6,267 x 4,32/2) = -107,5 kN.mTính tương tự cho phía hút gió, ta có bẳng kết quả sau:MA (kN.m)MB,C (kN.m)MD (kN.m)-34,9323,06-80,61SVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 1051030798Page 19ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP IGVHD: NGÔ VI LONGXác định các hệ số r11 và R1P :Ta có : r11 = 10,824.(EJcd/h3)R1P = – 11,16 kNSuy ra ẩn chuyển vị Δ = -R1P/r11 = 9,25.(h3/ EJcd)0Giá trị moment trong biểu đồ ban đầu : MP = Δ .M1 + M P Cột trái:- Moment tại đỉnh:0MB = M P + ∆ . M= (-46,58) +9,25.(h3/ EJcd ) x1,465.(EJcd/h2) = 117,97kN.m1- Moment tại chân cột trên và đỉnh cột dưới:0MC = M P + ∆ . M=30,74 + 9,25.(h3/ EJcd) x (- 0,1605).(EJcd/h2) = 13,37 kN.m1- Moment tại chân cột:0MA = M P + ∆ . M1= -107,5+9,25.(h3/ EJcd) x (- 3.947).(EJcd/h2) = -534,66 kN.m Cột phải:- Moment tại đỉnh:0MB = M P – ∆ . M1= -9,25.(h3/ EJcd ) x 1,465.(EJcd/h2) +34,93= – 123,62 kN.m- Moment tại chân cột trên và đỉnh cột dưới:0MC = M P – ∆ . M1= -9,25.(h3/ EJcd) x (-0,1605).(EJcd/h2) -23,06 = -5,96 kN.m- Moment tại chân cột:0MA = M P – ∆ . MSVTH: HUỲNH ĐỨC THIMSSV: 10510307981= – 9,25.(h3/ EJcd) x (-3.917).(EJcd/h2) +80,61 = 507, 69kN.mPage 20