Phim Phương Trình Love – Giải Phương Trình Tình Yêu:

Những tưởng đây chỉ là những phương trình đại số thông thường và khô khan, nhưng sau khi giải ra hoặc rút gọn, bạn có thể vô cùng bất ngờ đấy.

Đang xem: Phương trình love

Sự logic trong lập luận cùng cách tỏ tình bá đạo bằng các con số, phương trình khiến bất kỳ ai nhận được đều tim loạn nhịp và ngay tắc lự gật đầu đồng ý.

Xuất hiện trên mạng xã hội đã lâu, những “bài toán tình yêu” khiến không ít cư dânmạng tỏ ra thích thú bởi sự nghịch ngợm, đáng yêu.

Toán học đâu chỉ dành cho những người khô khan. Toán học còn dành cho những người có trái tim bay bổng và ngọt ngào. Những bài toán tưởng chừng phức tạp bỗng chốc biến thành những lời yêu thương lãng mạn khi người ấy tìm ra đáp án cuối cùng. Thú vị thế này, ai chả “rung rinh” phải không?

Những phương trình đại số này thường khá đơn giản, chỉ là những bài toán rút gọn biểu thức hoặc bài tìm nghiệm thông thường nhưng khi giải ra sẽ cho ta một lời tỏ tình rất dễ thương.

*

*

*

Đây hẳn là phương trình nổi tiếng nhấtvới lời giải cuối cùng là “I

*

*

*

*

Phương trình gì mà chẳng thấy những con số đâu, thay vào đó là hàng loạt trái tim đang cùng chung nhịp đập.

Xem thêm: Bài Tập Unit 4 Lớp 11 Unit 4, Bài Tập Tiếng Anh Lớp 11 Unit 4

*

*

*

Rút gọn biểu thức chẳng hiểu sao cuối cùng thành một lời tỏ tình dễ thương của cô gái.

*

Tình yêu chạy từ âm vô cùng đến dương vô cùng. Tình yêu này không thể đong đếm được.

*

Một bài học khác cho ra 2 nghiệm,Love (Tình yêu) bằng 0 hoặc bằng 2. Nghĩa là trong tình yêu, nếu tình cảm không xuất phát từ cả 2 phía thì chỉ có thế là bạn (bằng 0), tình yêu đơn phương là vô ích.

Xem thêm: Giải Hệ Phương Trình Tuyến Tính Bằng Phương Pháp Cramer, Giải Hệ Phương Trình Tuyến Tính

*

Tình yêu nhiều khi cũng khó hiểu như giới hạn của hàm số

*

*

Đáp án của những phép toán này chính là đồ thị ghép lại thành chữ “LOVE” vô cùnglãng mạn.​

*

Ngoài tỏ tình, còn có những điều mà cư dân mạng chiêm nghiệm được về tình yêu thông qua toán học. Qua nhiều tính toán, ta có kết quả “Phụ nữ” bằng “Rắc rối”.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình