Giải Toán 8 Bài 5: Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu ?2 Giải Toán 8 Bài 5

– Chọn bài -Bài 1: Mở đầu về phương trìnhBài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giảiBài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 – Luyện tập (trang 13-14)Luyện tập (trang 13-14)Bài 4: Phương trình tích – Luyện tập (trang 17)Luyện tập (trang 17)Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu – Luyện tập (trang 22-23)Luyện tập (trang 22-23)Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trìnhBài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp) – Luyện tập (trang 31-32)Luyện tập (trang 31-32)Ôn tập chương 3 (Câu hỏi – Bài tập)

Đang xem: Phương trình chứa ẩn ở mẫu ?2

Mục lục

Sách giải toán 8 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu – Luyện tập (trang 22-23) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 5 trang 19: Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không ? Vì sao ?

Lời giải

Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình.

Vì tại x = 1 thì

*

có mẫu bằng 0,vô lí

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 5 trang 20: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:

*

Lời giải

a) Phương trình

*

xác định

*

Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠ ±1.

b) x – 2 ≠ 0 khi x ≠ 2

Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 2.

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 5 trang 22: Giải các phương trình trong câu hỏi 2

Lời giải

*

Suy ra x(x + 1) = (x – 1)(x + 4)

Ta có:

x(x + 1) = (x – 1)(x + 4)

⇔ x2 + x = x2 + 4x – x – 4

⇔ x = 3x – 4

⇔ 2x = 4

⇔ x = 2 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = {2}

*

Suy ra 3 = 2x – 1 – x(x – 2)

⇔ 3 = 2x – 1-(x2 – 2x)

Xem thêm: Bảo Vệ Đồ Án Tốt Nghiệp Kiến Trúc Sư Khóa 2015, Lễ Bảo Vệ Đồ Án Tốt Nghiệp Kiến Trúc Sư

⇔ 3 = 2x – 1 – x2 + 2x

⇔ 3 = – 1 – x2

⇔ x2 = -4(vô nghiệm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = ∅

Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài 27 (trang 22 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

*

Lời giải:

a) Điều kiện xác định: x ≠ -5.

*

2x – 5 = 3(x + 5)

⇔ 2x – 5 = 3x + 15

⇔ -5 – 15 = 3x – 2x

⇔ x = -20 (thỏa mãn điều kiện xác định).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-20}.

b) Điều kiện xác định: x ≠ 0.

*

2(x2 – 6) = 2×2 + 3x

⇔ 2×2 – 12 – 2×2 – 3x = 0

⇔ 3x = 12

⇔ x = 4 (Thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {4}.

c) Điều kiện xác định: x ≠ 3.

*

⇔ x2 + 2x – (3x + 6) = 0

⇔ x(x + 2) – 3(x + 2) = 0

⇔ (x – 3)(x + 2) = 0

⇔ x – 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (Không thỏa mãn đkxđ)

+ x + 2 = 0 ⇔ x = -2 (Thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-2}.

d) Điều kiện xác định: x ≠ -2/3.

*

⇔ 5 = (2x – 1)(3x + 2)

⇔ 2x.3x – 3x.1 + 2x.2 – 2.1 = 5

⇔ 6×2 – 3x + 4x – 2 = 5

⇔ 6×2 + x – 7 = 0.

⇔ 6×2 – 6x + 7x – 7 = 0

(Tách để phân tích vế trái thành nhân tử)

⇔ 6x(x – 1) + 7(x – 1) = 0

⇔ (6x + 7)(x – 1) = 0

⇔ 6x + 7 = 0 hoặc x – 1 = 0

+ 6x + 7 = 0 ⇔ 6x = – 7 ⇔ x = -7/6 (thỏa mãn đkxđ)

+ x – 1 = 0 ⇔ x = 1 (thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm

*

Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài 28 (trang 22 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

*

Lời giải:

a) Điều kiện xác định: x ≠ 1.

*

⇔ 2x – 1 + x – 1 = 1

⇔ 3x – 2 = 1

⇔ 3x = 3

⇔ x = 1 (không thỏa mãn điều kiện xác định).

Vậy phương trình vô nghiệm.

b) Điều kiện xác định: x ≠ -1.

*

⇔ 5x + 2x + 2 = -12

⇔ 7x + 2 = -12

⇔ 7x = -14

⇔ x = -2 (thỏa mãn đkxđ)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-2}

c) Điều kiện xác định: x ≠ 0.

*

⇔ x3 + x = x4 + 1

⇔ x4 + 1 – x – x3 = 0

⇔ (x4 – x3) + (1 – x) = 0

⇔ x3(x – 1) – (x – 1) = 0

⇔ (x3 – 1)(x – 1) = 0

⇔ (x – 1)(x2 + x + 1)(x – 1) = 0

⇔ x – 1 = 0 (vì x2 + x + 1 = (x + ½)2 + ¾ > 0 với mọi x).

⇔ x = 1 (thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1}.

d) Điều kiện xác định: x ≠ 0 và x ≠ -1.

*

⇔ x(x + 3) + (x + 1)(x – 2) = 2.x(x + 1)

⇔ x(x + 3) + (x + 1)(x – 2) – 2x(x + 1) = 0

⇔ x2 + 3x + x2 + x – 2x – 2 – (2×2 + 2x) = 0

⇔ x2 + x2 – 2×2 + 3x + x – 2x – 2x – 2 = 0

⇔ 0x – 2 = 0

Phương trình vô nghiệm.

Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Luyện tập (trang 22-23 sgk Toán 8 Tập 2)

Bài 29 (trang 22-23 SGK Toán 8 tập 2): Bạn Sơn giải phương trình

*

Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x – 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau:

*

Lời giải:

*

Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Luyện tập (trang 22-23 sgk Toán 8 Tập 2)

Bài 30 (trang 23 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

*

Lời giải:

a) Điều kiện xác định: x ≠ 2.

*

⇔ 1 + 3(x – 2) = -(x – 3)

⇔ 1 + 3x – 6 = -x + 3

⇔ 3x + x = 3 + 6 – 1

⇔ 4x = 8

⇔ x = 2 (không thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình vô nghiệm.

b) Điều kiện xác định: x ≠ -3.

*

Xem thêm: Mách Bạn Cách Xóa Mật Khẩu Máy Tính Win 7 Dễ Nhất, Mách Bạn Cách Xóa Pass Win 7 Dễ Nhất

⇔ 14x(x + 3) – 14×2 = 28x + 2(x + 3)

⇔ 14×2 + 42x – 14×2 = 28x + 2x + 6

⇔ 42x – 28x – 2x = 6

⇔ 12x = 6

⇔ x = 1/2.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1/2}.

Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Luyện tập (trang 22-23 sgk Toán 8 Tập 2)

Bài 31 (trang 23 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

*

Lời giải:

a) + Tìm điều kiện xác định :

x2 + x + 1 = (x2 + x + ¼) + ¾ = (x + ½)2 + ¾ > 0 với mọi x ∈ R.

Do đó x2 + x + 1 ≠ 0 với mọi x ∈ R.

x3 – 1 ≠ 0 ⇔ (x – 1)(x2 + x + 1) ≠ 0 ⇔ x – 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1.

Vậy điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 1.

+ Giải phương trình:

*

⇔ x2 + x + 1 – 3×2 = 2x(x – 1)

⇔ -2×2 + x + 1 = 2×2 – 2x

⇔ 4×2 – 3x – 1 = 0

⇔ 4×2 – 4x + x – 1 = 0

⇔ 4x(x – 1) + x – 1 = 0

⇔ (4x + 1)(x – 1) = 0

⇔ 4x + 1 = 0 hoặc x – 1 = 0

4x + 1 = 0 ⇔ 4x = -1 ⇔ x = -1/4 (thỏa mãn đkxđ)

x – 1 = 0 ⇔ x = 1 (không thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1}.

b) Điều kiện xác định: x ≠ 1; x ≠ 2; x ≠ 3.

*

⇔ 3(x – 3) + 2(x – 2) = x – 1

⇔ 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1

⇔ 3x + 2x – x = 9 + 4 – 1

⇔ 4x = 12

⇔ x = 3 (không thỏa mãn điều kiện xác định)

Vậy phương trình vô nghiệm.

c) Điều kiện xác định: x ≠ -2.

*

⇔ x3 + x2 + 2x + 12 = 12

⇔ x3 + x2 + 2x = 0

⇔ x(x2 + x + 2) = 0

⇔ x = 0 (vì x2 + x + 2 > 0 với mọi x) (thỏa mãn đkxđ).

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0}.

d) Điều kiện xác định: x ≠ ±3; x ≠ -7/2.

*

⇔ 13(x + 3) + (x – 3)(x + 3) = 6(2x + 7)

⇔ 13x + 39 + x2 – 9 = 12x + 42

⇔ x2 + x – 12 = 0

⇔ x2 +4x – 3x – 12 = 0

⇔ x(x + 4) – 3(x + 4) = 0

⇔ (x – 3)(x + 4) = 0

⇔ x – 3 = 0 hoặc x + 4 = 0

x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (không thỏa mãn đkxđ)

x + 4 = 0 ⇔ x = -4 (thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-4}.

Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Luyện tập (trang 22-23 sgk Toán 8 Tập 2)

Bài 32 (trang 23 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

*

Lời giải:

*

*

Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Luyện tập (trang 22-23 sgk Toán 8 Tập 2)

Bài 33 (trang 23 SGK Toán 8 tập 2): Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2:

*

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình