Soạn Bài Ôn Tập Văn Nghị Luận Lớp 8, Soạn Văn 8 Vnen Bài 32: Ôn Tập Văn Nghị Luận

Đang xem: ôn tập văn nghị luận lớp 8

*

52 trang

*

linhlam94

*
*

2849

*

5hướng dẫn

Xem thêm: Thuyết Minh Về Văn Nghị Luận Xã Hội Lớp 10 Hay Nhất, Cách Triển Khai Bài Văn Nghị Luận Xã Hội Lớp 11

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu “Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 – Phần 1: Ôn tập phần văn nghị luận lớp 7”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm: Học Viện Mục Vụ: Chương Trình Đào Tạo Niên Khóa Học Trung Tâm Mục Vụ Tgp

Bài1: Khái quát chương trình ngữ văn 8A/ Phần vănI. Cụm văn bản truyện ký việt nam hiện đại(Văn học hiện thực 1930-1945)1. Tôi đi học – Thanh Tịnh2. Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng3. Tức nước vỡ bờ – Ngô Tất Tố4. Lão Hạc – Nam caoII. Cụm văn bản thơ hiện đạiVăn thơ yêu nước đâu thế kỷ 20Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội ChâuHai chữ nước nhàĐập đá ở Côn LônPhong trào thơ mớiÔng đồ – Vũ Đình LiênNhớ rừngQue hương3. Văn học cách mạng(1930-1945)- Khi con tu hú – Tố hữu- Tức cảnh Pắc Bó – Hồ Chí Minh- Nhật ký trong tù – Hồ Chí MinhIII. Cụm văn bản nghị luậnChiếu dời đô – Lý Công UẩnHịch tướng sỹ – Trần Quốc TuấnNước Đại Việt ta – Nguyễn TrãiThuế máu – Nguyễn ái QuốcIV. Cụm văn bản nước ngoàiCô bé bán diêm – An- déc xenĐánh nhau với cối xay gió – Xéc van tétChiếc lá cuối cùng – O Hen – riHai cây phong – Ai ma tốpĐi bộ ngao du – Rút xôÔng Giuốc Đanh mặc lễ phục – Mô li eV. Cụm văn bản nhật dụng.- Thông tin về ngày trái đất năm 2000.- Ôn dịch thuốc lá- Bài toán dân số. B/ Phần tập làm vănKiểu bài tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. Kiểu bài thuyết minh.Kiểu bài nghị luận.Kiểu bài hành chínhC/ Phần tiếng việt : ………….Buổi 1: 19.9.2008Phần 1: Ôn tập phần văn nghị luận lớp 7A/ Mục tiêu bài học:- Giúp h/s: Củng cố lại và khắc sâu phương pháp làm văn nghị luận.- Có kỹ năng vận dụng khi làm một bài viết cụ thểb/ chuẩn bị:c/ tiến trình :C1. ổn định lớp: C2. Kiểm tra bài cũ: – Em hãy nhắc lại các phương thức tạo lập văn bản đã học ?* Bài mới: Học sinh đọc phần a.H: Em hãy nêu thêm các câu hỏi về những vấn đề tương tự ?GV hd học sinh thảo luận theo bàn, mỗi bàn nêu ra một câu hỏi.- Nhận xét, đánh giá về câu hỏi đó?H: Gặp các vấn đề và câu hỏi như trên, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như miêu tả, tự sự, biểu cảm không ?H: Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày em thường gặp những kiểu văn bản nào ?H: Em có thể đưa ra 1 VD về văn bản nghị luận mà em biết ?(Có thể lấy luôn 1 số VD ngay trong SGK.)* Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến trên báo chí…- Gọi hs đọc văn bản “Chống nạn thất học”H: Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì ?H: Bác viết cho ai đọc, ai thực hiện ? (toàn thể nhân dân VN).H: Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào ?H: Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào ?H:Tìm các câu văn mang luận điểm đó ?H: Để luận điểm có sức thuyết phục, bài viết đã nêu ra những lý lẽ nào ?H: Những lý lẽ ấy đặt ra để trả lời các câu hỏi nào ? – Tiến bộ làm sao được ? – Biết chữ để làm gì ? Vì sao phải cần học chữ quốc ngữ ? – Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ quốc ngữ ? – Vì sao phụ nữ càng cần phải học ? – Ai sẽ đắc lực giúp đỡ ?H: Để các lý lẽ ấy tăng tính thuyết phục, bài viết đã nêu ra những dẫn chứng nào ?H: Trong bài văn nghị luận, người viết phải nêu được những vấn đề gì ?H: T/g có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn bản kể chuyện, biểu cảm, miêu tả hay không ? Vì sao ?(Các văn bản trên đều khó có thể vận dụng để thực hiện được mục đích trên, khó có thể giải quyết được vấn đề kêu gọi mọi người chống nạn thất học một cách gọn ghẽ, chặt chẽ, rõ ràng, đầy đủ như vậy).H: Em hãy nêu những đặc điểm của văn bản nghị luận ?* – Khái niệm văn nghị luận:- Yêu cầu đối với bài nghị luận. Gọi 1 hs nhắc lại ghi nhớ .I. : nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận1. Nhu cầu nghị luận:- Theo bạn, như thế nào là một người bạn tốt ?- Vì sao học sinh phải học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ?- Bạn có nên quá say mê với các trò chơi điện tử hay “chat” trên mạng không ?- Chớ nên nói chuyện riêng trong lớp. Bạn đồng ý không ?- Không thể dùng các kiểu văn bản để trả lời các câu hỏi trên vì bản thân các câu hỏi buộc người ta phải trả lời bằng lý lẽ, tư duy khái niệm, sử dụng nghị luận thì mới đáp ứng yêu cầu trả lời, người nghe mới tin và hiểu được. -> Văn bản nghị luận.- Các kiểu văn bản nghị luận thường gặp: Chứng minh, giải thích, xã luận, bình luận, phê bình, hội thảo, 2. Thế nào là văn bản nghị luận ? Đặc điểm của văn bản nghị luận:a) Ví dụ:Văn bản: “Chống nạn thất học …”.b) Nhận xét:+ Mục đích: Chống nạn thất học và nâng cao dân trí.+ Luận điểm:- Một trong những công việc phải làm là nâng cao dân trí. (Câu khảng định).- Bổn phận của người dân VN là phải có kiến thức để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết. (Câu chứa đựng ý khẳng định một tư tưởng, một ý kiến.)+ Lý lẽ:- Chính sách ngu dân của thực dân Pháp đã làm cho hầu hết ngưòi dân VN mù chữ -> lạc hậu, dốt nát.- Phải biết đọc, biết viết quốc ngữ thì mới có kiến thức để tham gia xây dựng nước nhà.- Những điều kiện để tiến hành công việc đã hội đủ và rất phong phú: góp sức vào bình dân học vụ.- Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học.- Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ.+ Dẫn chứng:- 95% dân số VN mù chữ.- Đưa ra nhiều cách làm bình dân học vụ.c) Ghi nhớ: C4. Củng cố: 1. Thế nào là văn nghị luận? 2. Bài văn nghị luận cần đảm bảo những yếu tố gì?Cho h/s đọc văn bản.H: Đây có phải là bài văn nghị luận không ? Vì sao ?H: Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó ?H: Để thuyết phục, người viết đã đưa ra những lý lẽ, dẫn chứng nào ?H: Bài nghị luận này có nhằm giải quyết một vấn đề trong xã hội không ? Em có tán thành ý kiến của người viết không ?* G/v kiểm tra đoạn văn nghị luận do học sinh sưu tầm (Văn bản có nêu ra được vấn đề để bình luận và giải quyết mang tính xã hội; có nêu được lý lẽ và dẫn chứng ?)- GV cho HS đọc văn bản.- BT trắc nghiệm:ý kiến nào đúng ? Vì sao ?- G/v hướng đẫn học sinh tìm hiểu văn bản để trả lời, lý giải cho ý kiến ?H: Xác định mục đích của văn bản ?H: Cách trình bày, diễn đạt ? (Có lý lẽ, dẫn chứng như thế nào).Iii. luyện tập:Bài tập 1:- Văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.+ Đây là bài văn nghị luận vì:- Nêu ra được vấn đề để bàn luận và giải quyết là một vấn đề xã hội thuộc lối sống đạo đức.- Để giải quyết vấn đề trên tác giả sử dụng khá nhiều lý lẽ và dẫn chứng, lập luận để trình bày quan điểm của mình.+ ý kiến đề xuất:- Cần phân biệt thói quen tốt và xấu.- Cần tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu từ những việc tưởng chừng rất nhỏ.+Lý lẽ:Có thói quen tốt và thói quen xấuCó người biết phân biệt rất khó.Thói quen thành tệ nạn.Tạo được thói quen tốt là rất khó.Nhiễm thói quen xấu thì rễ.Hãy tự xem lại mình để tạo nếp sống văn minh, đẹp cho xã hội.+ D/c:Những biểu hiện trong cuộc sống hàng ngày của thói quen tốt, thói quen xấu.+ Bài viết đã nhằm trúng một vấn đề trong xã hội ta: Nhiều thói quen tốt đang bị mờ dần, mất dần đi hoặc bị lãng quên. Nhiều thói quen xấu mới nảy sinh và phát triển..+ Chúng ta tán thành ý kiến đó. Cần phối hợp nhiều hình thức, nhiều tổ chức và tiến hành đồng bộ ở mọi nơi, mọi lúc. Mỗi người cần có những hành động tự giác, thiết thực để xây dựng nếp sống năn minh, lịch sự.Bài tập 2:Bài tập 3:V/b: Hai biển hồ.a) Đó là văn bản miêu tả 2 biển hồ ở Paletxtin.b) Đó là văn bản kể chuyện 2 biển hồ.c) Đó là văn bản biểu cảm về 2 biển hồ.d) Đó là văn bản nghị luận về cuộc sống, về 2 cách sống qua việc kể chuyện về 2 biển hồ.+ Lý giải: Văn bản có tả hồ, tả cuộc sống tự nhiên của con ngươi quanh hồ nhưng không chủ yếu nhằm để tả, kể hay phát biểu cảm tưởng về hồ.Mục đích của văn bản: Làm sáng tỏ về 2 cách sống: cách sống cá nhân và cách sống sẻ chia, hoà nhập.- Cách sống cá nhân: Là sống thu mình, không quan hệ, chẳng giao lưu thật đáng buồn và chết dần, chết mòn.- Cách sống hoà nhập, sẻ chia là cách sống mở rộng, trao, nhận làm cho tâm hồn con người tràn ngập niềm vui. C4. Củng cố: 1. Bài văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì? 2. Nhắc nhở hs ghi nhớ kt cơ bản về văn nghị luận.Buổi 2: 23.9.2008Phần 1: (tiếp)Ôn tập phần văn nghị luận chứng minhA/ Mục tiêu bài học:- Giúp h/s: Củng cố lại và khắc sâu phương pháp làm văn nghị luận chứng minh.- Có kỹ năng vận dụng khi làm một bài chứng minhb/ chuẩn bị:c/ tiến trình :C1. ổn định lớp: C2. Kiểm tra bài cũ: – Em hãy nhắc lại các phương thức tạo lập văn bản đã học ?* Bài mới: H: Trong đời sống, khi cần chứng tỏ người khác tin rằng lời nói của em là thật thì em phải làm gì ?H: Vậy qua đó, em có thể cho biết thế nào là chứng minh ?* Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ một ý kiến nào đó là chân thực.Giáo viên nêu một số tình huống để học sinh thảo luận.- Học sinh bị kiểm tra vở bài tập – nói là quên -> chứng minh để cô giáo và các bạn tin là quên thật, không phải chưa làm mà nói dối.H: Đó là chứng minh vấn đề trong cuộc sống. Còn trong văn bản nghị luận, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào là đúng sự thật và đáng tin cậy ?- Cho học sinh đọc bài văn H: Luận điểm cơ bản của bài chứng minh này là gì ?H: Hãy tìm những câu mang luận điểm đó ?H: Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã” bài văn đã lập luận như thế nào ? Các sự thật dẫn ra có đáng tin cậy không ?H: Mục đích của phương pháp lập luận chứng minh là gì ?(Người đọc tin ở luận điểm mình nêu ra).H: Qua đó em hiểu phép lập luận chứng minh là gì ?* Phép lập luận chứng minh là dùng những lí lẽ và dẫn chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.- Gọi 2 hs đọc ghi nhớ- GV khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ.I. mục đích và phương pháp chứng minh: Khi bị người khác nghi ngờ, chúng ta cần đưa ra những bằng chứng để thuyết phục. Bằng chứng ấy có thể là nhân chứng, vật chứng, sự việc, số liệu, => Chứng minh là đưa ra bằng chứng để làm sáng tỏ, để chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề.*. Phân tích văn bản: “đừng sợ vấp ngã”.+ Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã.+ Luận điểm nhỏ- Đã bao lần bạn vấp ngã – Vậy xin bạn chớ lo thất bại.- Điều đáng sợ hơn là bạn + Phương pháp lập luận chứng minh:- Vấp ngã là thường và lấy ví dụ mà ai cũng từng trải qua để chứng minh.- Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng (nêu ra ví dụ về 5 danh nhân).=> Các dẫn chứng có độ tin cậy và sức thuyết phục cao. Vì đó là những tên tuổi lớn của các nhà bác học, khoa học, nhà văn, nghệ sĩ nổi tiếng trên thế giới được nhiều người biết đến.Kết luận: Ghi nhớ – SGK*C4. Củng cố: 3’1. Thế nào là chứng minh? Khi nào ta cần chứng minh?2. Phép lập luận chứng minh là gì … tính nhân văn: cuộc sống còn ẩn chứa bao điều đẹp đẽ mà chúng ta chưa biết đến .)3 .Chi tiết nào trong truyện khiến em xúc động nhất? Vì sao?4. Đọc thêm cho HS nghe phần đầu của truyện (đã bị lược bớt) trong Tuyển tập truyện ngắn OHenri.( hoặc Tư liệu Văn 8)Ngày dạy:Tiết 20: Ltập lập dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả,bcảmA/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố kỹ năng lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.Rèn kỹ năng vận dụng.B/ Nội dung:I.Ghi nhớ:Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm tức là lập một chuỗi sự việc kế tiếp nhau, có mở đầu, có quá trình phát triển, có đỉnh điểm và có kết thúc.Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm chủ yếu vẫn là dàn ý một bài văn tự sự có 3 phần: MB, TB, KB.Khi kể về sự việc và con người, cần kết hợp với các yếu tố ở miêu tả và biểu cảm để câu chuyện sinh động và sâu sắc hơn. Song chú ý, yếu tố miêu tả và biểu cảm nên sử dụng trong bài sao cho phù hợp.II. Luyện tập:Bài 1: Cho đề văn sau: “Hãy kể lại một kỷ niệm đáng nhớ của em đối với một con vật nuôi mà em yêu thích”.Một bạn HS đã triển khai phần thân bài như sau:-ý 1: Gà lai tre không được bố mẹ tôi để ý đến ( xen yếu tố biểu cảm) -ý 2: Lí do gà lai tre xuất hiện ở nhà tôi.( Miêu tả màu lông của gà, dáng vẻ của gà) -ý 3: em bé ( em tôi) được ăn bột quấy với lòng đỏ trứng. Cả nhà khen gà lai tre.( miêu tả: màu sắc, hình ảnh những quả trứng gà, biểu cảm: qua lời khen của mọi người, cảm xúc trào dâng trong tôi)-ý 4: Bất ngờ phát hiện gà lai tre đẻ trứng, qua một ngày tìm gà vì tưởng gà lạc mất ( xen yếu tố biểu cảm và miêu tả)1. Em có tán thành cách triển khai đề bài như bạn HS trên đây không? Vì sao?( *sắp xếp ý lộn xộn > sắp xếp lại: 2- 1- 4- 3)Bài 2 Lập dàn ý cho đề văn: “Hãy kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ em rất vui lòng”C/ Phần bổ sung cho tiết dạy:Ngày dạy: Tiết 21: Củng cố văn bản “Hai cây phong”A/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập.Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản.B/ Nội dung:I/ Kiến thức cơ bản:Đoạn trích nằm ở phần mở đầu của tác phẩm- có vai trò dẫn nhập, tạo không khí cho tác phẩm. Đồng thời, qua việc giới thiệu hai cây phong do thầy Đuy sen trồng- tác giả đã khéo léo gợi ra nhân vật chính cũng như chủ đề tác phẩm.Văn bản miêu tả vẻ đẹp rất sinh động của hai cây phong từ cảm nhận đầy rung động và nghệ sĩ của người kể chuyện- người đã để lại tuổi trẻ của mình bên gốc cây phong.Nghệ thuật: cái nhìn hội họa, nghệ thuật nhân hóa, những liên tưởng táo bạo và đầy chất thơ.II/ Luyện tập:Người kể chuyện miêu tả hai cây phong từ thời gian quá khứ hay hiện tại? ý nghĩa nghệ thuật của cách miêu tả này là gì?(* Người kể chuyện miêu tả hai cây phong từ điểm nhìn của thời gian hiện tại: nhiều năm đã trôi qua, cho đến tận ngày nayđồng thời cũng miêu tả từ điểm nhìn của thời gian quá khứ: thuở ấy, năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè.Trong cảm nhận của tôi, hình ảnh hai cây phong vẫn đẹp đẽ nguyên vẹn bất chấp mọi thay đổi, nó vẫn mãi thuộc về một thế giới đẹp đẽ, nó trở thành một phần đẹp nhất trong cuộc đời người họa sĩ.)Những đặc điểm gì của hai cây phong khiến người kể chuyện luôn nhớ và mong ước được trở về bên nó để lắng nghe tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất?(* Đây là câu hỏi mở, ngay cả người kể chuyện cũng cảm thấy không biết giải thích ra sao, song về cơ bản, hai cây phong hiện lên qua hai vẻ đẹp chính : chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu ( DC: SGK); hai cây phong trên đồi cao, khi bọn trẻ trèo lên đó, một thế giới đẹp đẽ vô ngần ..> hai cây phong chính là hiện thân cho những gì đẹp đẽ nhất của tuổi thơ: bí ẩn, tràn đầy rung động tinh tế, khát khao..)3. Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc xong văn bản “Hai cây phong.”3. GV đọc thêm cho HS nghe đoạn trích “ Người thầy đầu tiên” trong Tư liệu Văn 8.C/ Phần bổ sung cho tiết dạy:Ngày dạy: Tiết 22: Rèn chính tả, cách diễn đạtA/ Mục tiêu:Giúp học sinh được rèn luyện chính tả, rèn luyện thói quen viết đúng chính tả khi làm bài thông qua việc luyện tập ở lớp; có ý thức diễn đạt gãy gọn, đúng ngữ pháp, tránh những lỗi diễn đạt thông thường. B/ Nội dung:Bài 1: ( GV sử dụng từ điển chính tả đọc cho HS chép lại chính xác những từ mà học sinh thưòng nhẫm lẫn khi viết, gọi một HS lên bảng viết,số còn lại viết vào vở sau đó chữa trên bảng. HS tự đối chiếu xem mình sai từ nào, với mỗi từ sai, Gv yêu cầu HS về nhà viết lại 1 dòng 1 từ để hình thành thói quen viết đúng.)Viết đúng những từ sau:trò chuyện, câu chuyện, truyện đọc, săn sóc, chuyên trách, chuyên chở, lành lặn, nền nã, nuông chiều, giây lát, lam lũ, dàn trải, giàn mướp, giành giật, dung túng, da diết, giăng mắc, trơ trụi, lưu trữ, nỗi lòng, niêm yết, liêm khiết, năng nổ, nặng lòng, sít sao, xơ xác, sung túc, sát sườn, siêng năng, ranh giới, giàn giụa, giàn giáo, rục rịch, ráo riết, réo rắtrăn dạy, rác rưởi, ru rú, rúc rích, rong ruổi, réo rắt, chương trình, vô hình trung, tựu trung, chắt lọc, chinh chiến, cuộc trường chinh, san lấp, lo liệu, nần nẫn, sình lầy, ..Bài 2: Chép chính xác đoạn văn sau: “ Trời quang lấp lánh sao, hứa một đêm phẳng lặng. Gió sông lên đầy. Làng mạc xa xa, chìm mờ trong bóng tối, đôi lúc để lọt ra vài tiếng chó sủa ma. Mấy điểm đèn hạt đậu trên sông như những con mắt buồn từ kiếp trước. Bỗng, giữa khoảng triền miên rộng rãi, ngân đưa một diệu hát lơ lửng bay trên dòng nước, một điệu hát đò đưa, trầm trầm, lặng lẽ: “ Muốn sang nhưng ngại vắng thuyền Muốn về bên ấy nhưng duyên lỡ rồi!” Nhịp hát gần lại và xa đi theo chiếc thuyền nhỏ, cô độc ảo não, trong sự tỏ bày kín đáo của một tấm lòng thương nhớ mênh mông.” ( Hồ Dzếnh- “ Chân trời cũ”)Bài 3Chép lại đoạn văn sau khi đã sửa hết lỗi về câu, từ, chính tả, diễn đạt: “ Kim Lân, một cây bút đặc sắc trong nền văn chương hiện đại của nước ta. Kim Lân viết không nhiều. Nhưng điểm lại những thành tựu nghệ thuật của nền văn suôi hiện đại của nước ta. Người ta khó có thể quên những tác phẩm của Kim Lân phải nói đến chuyện ngắn Làng. Với truyện ngắn Làng của Kim Lân đã đưa ta trở về với một tình cảm chuyền thống, có cội dễ sâu sa trong lòng mỗi người dân Việt Nam.”(* Đoạn văn: “Kim Lân là một cây bút đặc sắc trong nền văn chương hiện đại của nước ta. Kim Lân viết không nhiều nhưng điểm lại những thành tựu nghệ thuật của nền văn xuôi hiện đại, người ta khó có thể quên những tác phẩm của ông, trong đó phải kể đến truyện ngắn “ Làng”. Truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân đã đưa ta trở về với một tình cảm truyền thống, có cội rễ sâu xa trong lòng môĩ người dân Việt Nam”.)Ngày dạy: Tiết 23: Ôn tập truyện kí Việt NamA/ Mục tiêu:Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về những tác phẩm truyện ký đã học: nội dung, đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu để có thể vận dụng tốt vào bài kiểm tra viết.Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản.B/ Nội dung:I. Kiến thức cơ bản:- Bốn văn bản truyện kí hiện đại VN học ở lớp 8 đều thuộc giai đoạn 1900 – 1945, đều có nội dung hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.- Các văn bản Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời, đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập. Đó là các tác phẩm được viết bằng tấm lòng đồng cảm sâu sắc, bằng thái độ trân trọng, nâng niu vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất cao quý của người lao động.- Các tác phẩm khác nhau về thể loại, cách thể hiện, màu sắc và sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình cũng không hoàn toàn như nhau.II. Luyện tập:Phân tích tinh thần nhân đạo của ba văn bản đã được học: “ Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc”.( *Có thể phân tích qua những mặt cơ bản:Diễn tả một cách chân thực và cảm động những nỗi đau, những bất hạnh của con người.Tố cáo những gì tàn ác, xấu xa chà đạp lên quyền sống, nhân phẩm của con người.Trân trọng vẻ đẹp nhân phẩm, tâm hồn phong phú của con người trong các tình thế nghiệt ngã.Trình bày sự khác nhau về mặt thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc sắc nghệ thuật của ba văn bản trên.Viết một bài văn ngắn trình bày cảm nghĩ, ấn tượng của em về một nhân vật hoặc một đoạn văn nào đó trong ba văn bản trên.C/ Phần bổ sung cho tiết dạy:Ngày dạy:Tiết 24: Củng cố nói quá; nói giảm, nói tránhA/ Mục tiêu:Giúp HS khắc sâu hơn những kiến thức đã học về những biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh thông qua việc làm bài tập phát hiện và phân tích hiệu quả diễn đạt; biết vận dụng chúng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.Rèn kỹ năng vận dụng.B/ Nội dung:I.Kiến thức cần nhớ:1, Khái niệm nói quá- nói giảm nói tránh (HS nhắc lại)2. Những lưu ý khi sử dụng nói quá, nói giảm nói tránh trong giao tiếp:GV nhắc lại.II/ Luyện tập:Bài1 Tìm biện pháp nói quá và cho biết hiệu quả diễn đạt của chúng trong các ví dụ sau đây: a. Đội trời, đạp đất ở đời Họ Từ, tên Hải vốn người Việt Đông. b. Chú tôi ấy à, đạn bắn vào lỗ mũi chú hỉ ra là chuyện thường!Sức ông ấy có thể vá trời lấp biển. Người nách thước, kẻ tay đao Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôie. Người say rượu mà đi xe máy thì tính mạng như ngàn cân treo sợi tóc.g. Tiếng hát át tiếng bom.Bài 2: Tìm các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá để diễn đạt các ý sau đây rồi đặt câu với thành ngữ ấy:Chắt lọc, chọn lấy cái quí giá, tinh túy trong những cái tạp chất khác.Cả gan hay làm điều gì kém cỏi, vụng về trước người hiểu biết, tinh thông, tài giỏi hơn người.Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét.Luôn kề cạnh bên nhau hoặc gắn bó chặt chẽ, khăng khít với nhau.Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn hiểm nguy.Giống hệt nhau đến mức tưởng chừng như cùng một thể chất.( *Đánh trống qua cửa nhà sấm, mặt cắt không còn giọt máu, như hình với bóng, gan vàng dạ sắt, như hai giọt nước.)Bài 3Tìm 5 thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá và đặt câu với mỗi thành ngữ đó.Bài 4: Thay các từ ngữ gạch chân bằng các từ ngữ đồng nghĩa để thể hiện cách nói giảm, nói tránh:Anh cứ chuẩn bị đi, bà cụ có thể chết trong nay mai thôi.Ông ấy muốn anh đi khỏi nơi này.Bố tôi làm người gác cổng cho nhà máy.Cậu ấy bị bệnh điếc tai, mù mắt.Mẹ tôi làm nghề nấu ăn.Ông giám đốc chỉ có một người đầy tớ.( * đi, lánh mặt khỏi đây một chút, bảo vệ, khiếm thính, khiếm thị, cấp dưỡng, người giúp việc)Bài 5 Tìm các câu có vận dụng cách nói giảm, nói tránh trong giao tiếp mà em thường gặp.( VD: Chị Lan dạo này có vẻ thưa đi làm. Trông cô ấy có vẻ không hiền lắm.)

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn