Nghiệm Tổng Quát Của Phương Trình 3X 2Y 3 Là, Giải Toán Trên Mạng

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

*

Cho phương trình 3x+2y= (-1). Hãy chỉ ra vài nghiệm của phương trình và viết nghiệm tổng quát của phương trình

*

*

+ Xét phương trình 2x + y = 4 (1) ⇔ y = -2x + 4

Vậy phương trình (1) có nghiệm tổng quát là (x ; -2x + 4) (x ∈ R).

Đang xem: Nghiệm tổng quát của phương trình 3x 2y 3 là

+ Xét phương trình 3x + 2y = 5 (2) ⇔

*

Vậy phương trình (2) có nghiệm tổng quát là :

*

(x ∈ R).

Vớiphương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳngbiểu diễn tập nghiệm của nó: -3x + 2y = 1

3x – 2y = 6

Chọn x = 0 ⇒ y = -3. Đường thẳng đi qua điểm (0; -3)

Chọn y = 0 ⇒ x = 2. Đường thẳng đi qua điểm (2; 0)

Vậy đường thẳng 3x – 2y = 6 đi qua hai điểm (0; -3) và (2; 0)

*

Cho hai phương trình 2x + y = 4 và 3x + 2y = 5.

a) Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên.

b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ trục tọa độ, rồi xác định nghiệm chung của chúng.

a) + Xét phương trình 2x + y = 4 (1) ⇔ y = -2x + 4

Vậy phương trình (1) có nghiệm tổng quát là (x ; -2x + 4) (x ∈ R).

+ Xét phương trình 3x + 2y = 5 (2) ⇔

*

Vậy phương trình (2) có nghiệm tổng quát là :

*

(x ∈ R).

b) Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng (d) : y = -2x + 4.

Chọn x = 0 ⇒ y = 4

Chọn y = 0 ⇒ x = 2.

⇒ (d) đi qua hai điểm (0; 4) và (2; 0).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (2) là đường thẳng (d’) :

*

Chọn x = 0 ⇒ y = 2,5.

Chọn y = 0 ⇒

*

⇒ (d’) đi qua hai điểm (0; 2,5) và

*

*

Hai đường thẳng cắt nhau tại A(3; -2).

Vậy (3; -2) là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2).

Đúng 0
Bình luận (0)

Cho hai phương trình 2x + y = 4 và 3x + 2y = 5.

a) Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên.

b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong mỗi một hệ trục tọa độ, rồi xác định nghiệm chung của chúng.

Lớp 9 Toán
1
0
Gửi Hủy

a)2x+y=4⇔y=−2x+4⇔x=12−y+22x+y=4⇔y=−2x+4⇔x=12−y+2. Do đó phương trình có nghiệm dạng tổng quát như sau:

{x∈Ry=−2x+4{x∈Ry=−2x+4hoặc{x=−12x+2y∈R{x=−12x+2y∈R

b) Vẽ (d1): 2x + y = 4

*

– Cho x = 0 => y = 4 được A(0; 4).

– Cho y = 0 => x = 2 được B(2; 0).

Vẽ (d2): 3x + 2y = 5

– Cho x = 0 => y =được C(0;).

– Cho y = 0 => x =được D(; 0).

Hai đường thẳng cắt nhau tại M(3; -2).

Thay x = 3, y = -2 vào từng phương trình ta được:

2 . 3 + (-2) = 4 và 3 . 3 + 2 . (-2) = 5 (thỏa mãn)

Vậy (x = 3; y = -2) là nghiệm chung của các phương trình đã cho.

Đúng 0
Bình luận (0)

Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:

0x + 2y = 5

Lớp 9 Toán
1
0
Gửi Hủy

0x + 2y = 5

*

Phương trình có nghiệm tổng quát (x; 2,5) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng y = 2,5 đi qua điểm (0; 2,5) và song song với trục hoành.

*

Đúng 0
Bình luận (0)

Cho phương trình : 3x – y = 9. Nghiệm tổng quát của phương trình là:

A. x ∈ R y = 3 x + 9

B. x ∈ R y = 3 x – 9

C. x ∈ R y = x 3 – 1

D. x ∈ R y = x 3 + 1

Lớp 9 Toán
1
0
Gửi Hủy

Đáp án B

Ta có: Do đó, nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là

x ∈ R y = 3 x – 9

Đúng 0
Bình luận (0)

Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình sau:x + 2y = 4

Lớp 9 Toán
1
0
Gửi Hủy

x + 2y = 4

Chọn x = 0 ⇒ y = 2. Đường thẳng đi qua điểm (0; 2)

Chọn y = 0 ⇒ x = 4 . Đường thẳng đi qua điểm (4; 0)

Vậy đường thẳng x + 2y = 4 đi qua hai điểm (0; 2) và (4; 0)

*

Đúng 0
Bình luận (0)

Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:

a)3x – y = 2;b)x + 5y = 3;

c)4x – 3y = -1;d)x + 5y = 0 ;

e)4x + 0y = -2 ;f)0x + 2y = 5.

Lớp 9 Toán
1
0
Gửi Hủy

a)3x – y = 2 (1)

⇔ y = 3x – 2.

Xem thêm: cách up rom không cần máy tính

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x; 3x – 2) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng y = 3x – 2 (Hình vẽ).

+ Tại x = 2/3 thì y = 0 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (2/3; 0).

+ Tại x = 0 thì y = -2 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (0; -2).

Vậy đường thẳng y = 3x – 2 là đường thẳng đi qua điểm (2/3; 0) và (0; -2).

*

b)x + 5y = 3 (2)

⇔ x = 3 – 5y

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (3 – 5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của (2) là đường thẳng x + 5y = 3.

+ Tại y = 0 thì x = 3 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (3; 0).

+ Tại x = 0 thì y=3/5 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (0; 3/5).

Vậy đường thẳng x + 5y = 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (3; 0) và (0; 3/5).

*

c)4x – 3y = -1

⇔ 3y = 4x + 1

*

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x;4/3x+1/3)(x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình là đường thẳng 4x – 3y = -1.

+ Tại x = 0 thì y = 1/3

Đường thẳng đi qua điểm (0;1/3).

+ Tại y = 0 thì x = -1/4

Đường thẳng đi qua điểm (-1/4;0).

Vậy đường thẳng 4x – 3y = -1 đi qua (0;1/3) và(-1/4;0).

*

d)x + 5y = 0

⇔ x = -5y.

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (-5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng x + 5y = 0.

+ Tại x = 0 thì y = 0 ⇒ Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

+ Tại x = 5 thì y = -1 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (5; -1).

Vậy đường thẳng x + 5y = 0 đi qua gốc tọa độ và điểm (5; -1).

*

e)4x + 0y = -2

⇔ 4x = -2 ⇔

*

Phương trình có nghiệm tổng quát (-0,5; y)(y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng x = -0,5 đi qua điểm (-0,5; 0) và song song với trục tung.

*

f)0x + 2y = 5

*

Phương trình có nghiệm tổng quát (x; 2,5) (x ∈ R).

Xem thêm: Hot, Hot, Hot Cách Kiểm Tra Máy Tính Casio Fx 570Vn Plus Chính Hãng Chuẩn Nhất

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng y = 2,5 đi qua điểm (0; 2,5) và song song với trục hoành.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình