nghị luận về cội nguồn của phong cách văn hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.16 KB, 46 trang )

Đang xem: Nghị luận về cội nguồn của phong cách văn hoá

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
* NHỮNG YÊU CẦU KHI LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO HƯỚNG MỚI
1. Đọc kĩ đề bài, phân biệt được đề về tư tưởng đạo lý hay hiện tượng đời sống. Hay liên môn.
2. Nắm được cấu trúc từng loại đề để viết cho đúng
3. Nội dung trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc. Ngắn gọn, lập luận chặt
chẽ. Cảm xúc trong sáng, lành mạnh.
4. Không lấy những dẫn chứng chung chung sẽ không tốt cho bài làm. DC phải thực tế và
thuyết phục. DC lịch sử thì cần có độ chính xác cao. DC về địa lí thì phải có kiến thức về địa lí.
5. Nếu đề giới hạn 600 từ thì viết khoảng 2,5 trang giấy thì là vừa đủ (nếu dài quá cũng không
quá 3 trang). Không viết quá dài dòng, lan man sẽ gây khó chịu đối với người chấm (ảnh hửng
những câu sau).
Nếu không giới hạn số từ thì viết bao nhiêu cũng được, nhưng đừng quá dài sẽ bị mất điểm.
6. Đọc kĩ đề, gạch dưới từ, cụm từ quan trọng để giải thích và lập luận cho đúng,
A. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
I. Khái niệm:
Nghị luận về một tư tưởng đạo, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan
niệm nhân sinh như (các vấn đề về nhận thức; về tâm hồn, nhân cách; về các quan hệ gia đình, xã
hội, cách ứng xử, lối sống của con người trong xã hội…)
II. Cách làm bài:
a. Phần MB: Giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lí cần nghị luận. Nêu ý chính hoặc câu nói về tư
tưởng, đạo lí mà đề bài đưa ra.
b. Thân bài:
* Luận điểm 1: Cần giải thích rõ nội dung tư tưởng, đạo lí; giải thích các từ ngữ, thuật ngữ, khái
niệm; nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ra ý nghĩa chung của tư tưởng, đạo lí; quan điểm của tác
giả qua câu nói (thường dánh cho các đề bài có tư tưởng, đạo lí thể hiện hiện gián tiếp qua các câu
danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…).
* Luận điểm 2: phân tích và chứng minh các mặt đúng của tư tưởng, đạo lí (thường trẻ lời câu hỏi
tại sao nói như thế?, dùng DC cuộc sống xã hội để chứng minh. Từ đó chỉ ra tầm quan trong, tác
dụng của tư tưởng, đạo lí đối với đời sống xã hội)
* Luận điểm 3: Bình luận mở rộng vấn đề: bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư
tưởng, đạo lí vì có những tư tưởng, đạo lí đúng trong thời đại này nhưng hạn chế trong thời đại

khác; đúng ở trong hoàn cảnh này nhưng lại chưa thích hợp ở hoàn cảnh khác. DC minh hoạ.
c. Kết bài
Nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng, đạo lí đã nghị luận. Rút ra bài học nhận thức, hành động.
Đây là vấn đề cơ bản của một bài nghị luận, bởi mục đích của việc nghị luận là rút ra được những
kết luận đúng để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống.
CẤU TRÚC BÀI LÀM
TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TƯ TƯỞNG PHẢN NHÂN VĂN
I.MB: nêu vấn đề I. MB: nêu vấn đề
II. TB II. TB
1. Giải thích: nếu là câu nói có 2 vế thì giải
thích 2 vế, rồi giải thích cả câu.
1. Giải thích: nếu là câu nói có 2 vế thì giải
thích 2 vế, rồi giải thích cả câu.
2. Bàn luận
a. tác dụng ý nghĩa của tư tưởng (chứng minh, so
sánh, đối chiếu, phân tích… để chỉ ra chỗ đúng)
b. Phê phán, bác bỏ tư tưởng trái ngược.
2. Bàn luận
a. Tác hại của tư tưởng (CM, so sánh, đối chiếu,
phân tích … để chỉ ra chỗ sai)
b. Biểu dương, ca ngợi mặt đúng.
3. Bài học nhận thức và hành động
– Về nhận thức ta có; đúng hay sai?
_ Về hành động ta cần: cần làm gì?
3. Bài học nhận thức và hành động
– Về nhận thức ta có; đúng hay sai?
– Về hành động ta cần: cần làm gì?
III. KB
Đánh giá chung về vấn đề.
III. KB

Đánh giá chung về vấn đề.
1
B. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I. Khái niệm
NL về một hiện tượng đời sống là bàn bạc về một hiện tượng đang diễn ra trong thực tế đời sống
xã hội mang tính chất thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều người (như ô nhiễm môi trường, nếp
sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, bạo hành gia đình, lối sống thờ ơ vô cảm, đồng cảm, chia
sẻ…). Đó có thể là một hiện tượng tốt hoặc xấu, đáng khen hoặc đáng chê.
II. Cách làm bài
– Để làm được kiểu bài này, cần phải hiểu được hiện tượng đời sống được đưa ra nghị luận có thể có
ý nghĩa tích cực, hoặc tiêu cực, có hiện tượng vừa tích cực, vừa tiêu cực. Do vậy, cần căn cứ vào
yêu cầu cụ thể của đề để gia giảm liều lượng cho hợp lý, tránh làm bài chung chung, không phân
biệt được mặt tích cực hay tiêu cực.
– MB: Giới thiệu hiện tượng đời sống phải nghị luận.
– TB:
* Luận điểm 1: Giải thích sơ lược hiện tượng đời sống; làm rõ những hình ảnh, từ ngữ, khái niệm
trong để bài (tuy nhiên, đây không phải là thao tác bắt buộc)
* Luận điểm 2: nêu rõ thực trạng các biểu hiện và ảnh hưởng của hiện tượng đời sống; thực tế vấn
đề đang diễn ra như thế nào, có ảnh hưởng ra sao đối với đời sống, thái độ của xã hội đối với vấn
đề. Chú ý liên hệ thực tế địa phương để đưa ra những DC sắc bén, thuyết phục từ đó làm nổi bật tính
cấp thiết phải giải quyết vấn đề.
* Luận điểm 3: Lý giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đời sống; đưa ra các nguyên nhân nảy sinh
vấn đề: nguyên nhân chủ quan, khách quan, do tự nhiên, do con người.
* Luận điểm 4: Đề xuất giải pháp để giải quyết hiện tượng đời sống (Từ nguyên nhân nảy sinh vấn
đề đề xuất phương hướng giải quyết trước mắt và lâu dài. Chú ý chỉ rõ những việc cần làm, cách
thức thực hiện, đòi hỏi sự phối hợp với những lực lượng nào)
– KB
Cần khái quát vấn đề đang nghị luận, bày tỏ thái độ bản thân về hiện tượng đời sống đang nghị
luận.
CẤU TRÚC BÀI LÀM

HIỆN TƯỢNG XẤU HIỆN TƯỢNG TỐT
I. MB: Nêu vấn đề I. MB: Nêu vấn đề
II. THÂN BÀI II. THÂN BÀI
1. Giải thích hiện tượng 1. Giải thích hiện tượng
2. Bàn luận
a. Phân tích tác hại
b. Chỉ ra nguyên nhân
c. Biện pháp khắc phục
2. Bàn luận
a. Tác dụng ý nghĩa của hiện tượng
b. Biện pháp nhân rộng hiện tượng
c. Phê phán hiện tượng trái ngược
3. Bài học cho bản thân 3. Bài học cho bản thân
III. KẾT BÀI : Đánh giá chung về hiện tượng III. KẾT BÀI : Đánh giá chung về hiện tượng
C. LUYỆN TẬP
1. Đề 1: Hãy viết một bài văn nói lên suy nghĩ của mình về “ỨNG XỬ” của tuổi trẻ hiện nay
với “CỘI NGUỒN”
MỞ BÀI
Giới thiệu vấn đề nghị luận: vấn đề về “cội nguồn” đã được hiểu thấu đáo chưa?
THÂN BÀI
1. Giải thích “cội nguồn”?
– Cội nguồn trước hết là “tổ tông”, gia đình: cội nguồn của chính bản thân chúng ta chính là gia
đình…
– Là truyền thống đấu tranh xây dựng và bảo vệ đất nước của cha anh chúng ta.
2. Bàn luận
– Những biểu hiện tích cực (DC)
2
– Phê phán những mặt tiêu cực (DC)
3. Bài học nhận thức và hành động
2. Đề 2: Suy nghĩ của anh/chị về tôn sư trọng đạo

* Tôn sư trọng đạo là gì?
Là truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Câu nói nhắc nhở chúng ta phải biết nhớ ơn thầy cô. Vì
sao vây?
* Bàn luận
– Truyền thống đó được phát huy như thế nào? (DC: từ xưa -> nay, ngày 20/11)
– Thực tế truyền thống đó trong xã hội hiện tại NTN? (DC)
* Bài học nhận thức và hành động
3. Đề 3: Suy nghĩ của anh/chị về ngày lễ 30/4 hàng năm
– Nêu được ý nghĩa chiến thắng 30/4:
+ Mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Đó là biểu tượng sáng ngời
của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, đỉnh cao của khí phách, trí tuệ con người Việt Nam…
+ Là chiến thắng của nội lực Việt Nam… cùng với sự giúp đỡ của bạn bè Quốc tế
+ Đối mỗi người VN, ngày 30/4 là ngày chiến tranh đi vào dĩ vãng, đất nước sạch bóng quân thù,
ngày đoàn tụ: Non sông thu về một mối
+ Ngày hoà hợp dân tộc, người một nước cùng nhìn về một hướng, cùng đi chung trên một đường…
– Có trải qua chiến tranh mới cảm nhận được hết giá trị của những năm tháng hoà bình…
– Tinh thần chiến thắng 30/4 cổ vũ chúng ta trong công cuộc xây dựng và bảo về đất nước….
4. Đề 4: Suy nghĩ của anh/chị về tình yêu thương của con người trong cuộc sống.
* Giải thích: hiểu thế nào là tình yêu thương
– Tình yêu thương là tình cảm xuất phát từ trái tim của mỗi con người. Đó là sự đồng cảm, chia sẻ,
giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn trong gia đình, nhà trường và xã hội.
* Bàn luận
– Tình yêu thương mang nhiều tác dụng và ý nghĩa tích cực tới mọi mặt đời sống:
+ Sợi giây gắn kết người với người, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn (DC)
+ Tình yêu thương có sức mạnh cảm hoá con người đưa họ tới con đường lương thiện và tốt đẹp
hơn (DC)
+ Có tình yêu thương thì cuộc sống mới trở nên có ý nghĩa. Mỗi con người góp một phần yêu
thương thì sẽ tạo nên một xã hội yêu thương…
– Tuy nhiên bên cạnh đó ta vẫn bắt gặp những biểu hiện trái ngược: như vô cảm, đạo đức suy
thoái… (CM)

* Bài học nhận thức và hành động
Lòng yêu thương là một hiện tượng có tính nhân văn cao đẹp. Vì vậy, chúng ta cần nhân rộng,
tuyên truyền, ca ngợi những tấm gương
5. Đề 5
Bàn về “VĂN HOÁ ĐỌC” hiện nay qua ý kiến của giáo sư Chu Hảo – giám đốc NXB Tri
thức: “Nói văn hoá đọc lâm nguy cũng hơi quá, nhưng đáng báo động”
1. Văn hoá đọc là gì?
Văn hoá đọc bắt nguồn từ việc đọc sách nhưng không đơn thuần là việc đọc sách. Từ việc đọc sách
thường xuyên, ta có được thói quen đọc sách và thói quen có ích này dần nhân rộng trong xã hội trở
thành một nét đẹp. Trong quá trình hình thành và phát triển nét đẹp ấy, ta dần luyện tập được thêm
cách ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc. Với ứng xử đọc là cách ta nhìn nhận tri thức từ sách
vở. Giá trị đọc là khả năng ta đãi được những hạt vàng trong các trang sách. Chuẩn mực đọc là
thước đo để xác định một cuốn sách, một tài liệu là đáng để chúng ta bỏ thời gian đọc hay không.
Tất cả các nhân tố ấy tập hợp lại tạo nên một văn hoá mà ta gọi là văn hoá đọc.
2. Bàn luận văn hoá đọc ở Việt Nam
Ở đâu có văn hoá đọc thì ở đó có một xã hội văn minh. Với mục tiêu xây dựng một xã hội như thế,
đáng lẽ VN phải có một nền văn hoá đọc phát triển (CM)
– Nguyên nhân :
3
+ Nhận thức kém về nền văn hoá đọc.
+ Nhà trường còn tập trung nhồi nhét kiến thức, không có thời gian
+ Hạn chế về thời gian của giới trẻ.
– Biện pháp khắc phục
+ Nhận thức về vai trò quan trọng của văn hoá đọc
+ Cần phải xây dựng văn hoá đọc bắt đầu từ mỗi gia đình
+ Thanh niên học sinh cần xây dựng cho mình một thói quen đọc sách
6. Đề 6
« Kiến thức được nhận nhiều mà có, trái tim nhờ cho đi mà giàu ». Trình bày suy nghĩ của
anh/chị về ý kiến trên.
1. Giải thích :

– « Kiến thức » : là những hiểu biết của con người về bản thân và về thế giới khách quan
– « Trái tim » : là nơi thanh cao nhất của con người, nó là điểm xuất phát của tâm hồn.
=> Hãy cứ nhận kiến thức để có vốn hiểu biết và hãy cho đi những gì tốt đẹp nhất trong trái tim để
làm giàu cho tâm hồn.
2. Bàn luận :
– Nếu thiếu kiến thức ?
– Nếu thiếu đi trái tim (thiếu đi tình thương yêu, cảm thông chia sẻ) ?
(Tố Hữu « Đã là con chim, chiếc lá ),
Những ích kỉ, nhỏ nhen, đố kị
3. Bài học nhận thức và hành động
7. Đề 7
Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu danh ngôn “Học tập là hạt giống của kiến thức,
kiến thức là hạt giống của hạnh phúc” (Ngạn ngữ Gruzia).
A. MB – Giới thiệu vấn đề nghi luận:
+ Học tập là quá trình có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của con người bởi
“Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc” (Ngạn ngữ Gruzia.
+ trong quá trình học tập, mỗi học sinh phải ý thức được mục đích của quá trình học tập đó.
A- TB
a- Giải thích khái niệm
– Vì sao học tập là hạt giống của kiến thức?
+ Giải thích thuật ngữ “hạt giống”:
Theo nghĩa đen, hạt giống là yếu tố dung để ươm mầm nên cây cối. Để cây cối tốt tươi hoa
thơm trái ngọt thì phải có hạt giống tốt
Tác giả vận dụng hình ảnh hết sức ấn tượng “học tập là hạt giống của kiến thức”:
Ý nói rằng để có được kiến thức, con người phải học tập. Học tập để thu nhận kiến thức làm nền
tảng cơ bản dẫn tới sự thành công.
+ Quá trình học tập mà trước hết học tập trong nhà trường sẽ giúp con người kiến thức cơ bản
của cuộc sống trên nhiều lĩnh vực: tự nhiên, xã hội…
+ Những kiến thức đó sẽ làm cơ sở nảy nở và tiếp thu được những kiến thức thuộc các lĩnh vực
khác chuyên sâu và chuyên ngành hơn.

DC: Hầu hết những người nổi tiếng đều phải trải quá quá trình học tập cần cù, chịu khó trên
ghế nhà trường như Lê-nin, Bác Hồ, hay những tấm gương các nhà bác học vĩ đại Anh-xtanh,
Lô-mô-nô-xốp…
+ Học tập ở đây còn bao gồm quá trình tự học, tự học là hành trình của cả đời người. Mỗi chúng
ta phải tự gieo những hạt giống kiến thức trong suốt quá trình của đời mình.
Điều đó, lí giải tại sao nhiều văn hào, nhiều bác học không tốt nghiệp đại học hoặc thậm chí cả
trung học mà vẫn đạt được nhiều thành tựu vĩ đại trên lĩnh vực khoa học.
DC: Bill Gtes (Bưu ghết) – ông vua máy tính của thế giới đã bỏ đại học năm thứ 3 để lập công
ti máy tính riêng. Nhưng trong quá trình đó, ông đã miệt mài trong thư viện đọc sách và học tập.
Sự luôn hoài nghi và mong ước khám phá đã giúp ông sáng tạo ra phần mềm lớn nhất hiện nay.
4
– Vì sao kiến thức là hạt giống của hạnh phúc:
+ Mỗi người có thể có những quan niệm khác nhau về hạnh phúc, nhưng hạnh phúc là đích đi
tới của mỗi người trong cuộc sống.
+ Có kiến thức, con người mới có thể hành động để tiến tới hạnh phúc, bởi tri thức là sức mạnh.
+ Có kiến thức, con người mới hiểu biết để cảm nhận và trân trọng những thành quả của cuộc
sống, tự mình tìm kiếm hạnh phúc.
DC: là một nhà tư tưởng vĩ đại suốt đời phấn đấu cho lí tưởng, bằng sự hiểu biết của mình về
hiện thực thế giới, C. Mác đã dạy con hiểu về Hạnh phúc trong thời đại bấy giờ: Hạnh phúc là
đấu tranh.
= > Câu nói chỉ ra mối quan hệ nhân quả: quá trình- kết quả của con đường học tập. Bắt đầu từ
học tập, con người sẽ thu nhận được nhiều thành quả trong đời sống.
b- Bàn luận mở rộng vấn đề, nêu ý nghĩa của câu danh ngôn:
– Câu danh ngôn đã chỉ ra một hành trình đi đến hạnh phúc trong đó học tập là con đường, đích
đến hạnh phúc cho mỗi học sinh chúng ta.
– Vấn đề là lựa chọn cách học phù hợp để có thể gieo giống tốt đẹp vào trong tâm hồn, chứ
không phải cách học gạo, học chống đối, máy móc, đọc chép lấy điểm cao tức thời.
– Muốn thế, cách dạy trong nhà trường cũng phải phù hợp để làm sao không truyền thụ kiến thức
cho học sinh không thụ động. Ngoài học tập để lấy kiến thức, giảo viên còn phải chú ý dạy kĩ
năng sống thích hợp để học sinh có thể tìm thấy hạnh phúc trong đời sống của mình.

KB
– Khẳng định lại vai trò của học tập.
– Định hướng của học sinh trong học tập để thu nhận được kiến thức, đạt được thành công và
hạnh phúc.
8. Đề 8
Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy thanh niên:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Anh (chị) suy nghĩ gì về lời dạy đó.
A- MỞ BÀI
– Nêu vấn đề cần bình luận: Cuộc sống có biết bao thử thách phải vượt qua, nếu không có nghị lực
và lòng quyết tâm, con người sẽ không làm nổi việc gì và khó tránh khỏi thất bại.
– Sinh thời Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến giáo dục thế hệ trẻ trở thành những con người có ích
trong xã hội. Người đã dạy:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”.
– Lời dạy của Bác đã đúc kết một chân lí: lòng kiên trì và ý chí nghị lực là yếu tố quyết định đến sự
thành công của con người.
B- THÂN BÀI
a- ý nghĩa của câu nói:
– Hồ Chí Minh khẳng định được ý chí, sức mạnh của con người trong cuộc sống:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
b. Bàn luận

– Thực tế…
c. Bài học nhận thức và hành động
5
9. Đề 9
Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói của De Cusen: “Giống như người lặn
xuống biển mò ngọc trai, chúng ta tìm thấy trong sách những điều quí báu nhất cho tâm hồn
mình”.
1- Yêu cầu về đề bài:
Trình bày suy nghĩ của mình về câu nói của De Cusen: “Giống như người lặn xuống biển mò ngọc
trai, chúng ta tìm thấy trong sách những điều quí báu nhất cho tâm hồn mình”.
2- Hướng dẫn làm bài:
MỞ BÀI
– Từ xưa đến nay sách luôn luôn được coi là kho báu của trí tuệ nhân loại. Hơn thế nữa sách còn là
liều thuốc về tinh thần vô cùng to lớn.
– Sách giúp ta “tách khỏi con người thú vật để gần con người hơn” (M. Gorki). Và kí diệu hơn
“Giống như người lặn xuống biển mò ngọc trai, chúng ta tìm thấy trong sách những điều quí báu
nhất cho tâm hồn mình”.
THÂN BÀI
a- Giải thích ý nghĩa câu nói:
– Sách là một bản in bằng giấy có nội dung rất phong phú (có thể chuyên sâu về một lĩnh vực nào đó
hoặc là sách thường thức nói chung).
– Tâm hồn là ý nghĩ và tình cảm, làm thành đời sống nội tâm, thế giới bên trong của con người.
– Điều quí báu nhất trong tâm hồn theo quan niệm mỗi người có thể khác nhau. Nhưng hạt nhân có
thể là những tình cảm cao đẹp (như tình yêu, sự chia sẻ, niềm hạnh phúc…). Ngoài ra còn là sự
hoàn thiện nhân cách, khả năng nhân đạo hoá của con người.
– So sánh việc đọc sách giống như “người xuống biển mò ngọc trai” bởi việc đọc sách là một quá
trình khó nhọc đòi hỏi công phu, nghiêm túc. Nhưng kết quả của sự gian lao, khó khăn ấy là sự tìm
kiếm được những hạt ngọc ẩn chứa vô cùng quí giá.
=> Câu danh ngôn đã bàn về vai trò quan trọng của việc đọc sách, trong việc bồi đắp hoàn thiện tâm
hồn, nhân cách của con người.

b- Nêu ý kiến của bản thân về câu nói trên:
– Đọc sách có thể giúp chúng ta tìm thấy những điều quí giá nhất trong tâm hồn, bởi vì:
Bản thân nội dung những quyển sách hướng tới sự nhân đạo hoá tâm hồn con người và đề cập đến
những vấn đề xoay quanh việc hoàn thiện vẻ đẹp của tâm hồn con người.
+ Sách giúp con người thanh lọc tâm hồn, nhờ đó con người có thể cảm nhận được điều quí báu
trong tâm hồn mình. Sách còn giúp cho con người bừng tỉnh khỏi cõi mê để nhận ra chân lí mà tâm
hồn hướng tới.
+ Đọc sách là giúp sự giao lưu giữa tâm hồn những người đọc với nhau. Nhờ sự đồng điệu với sách
và giữa tâm hồn, người đọc nhận ra mình coi trọng nhất điều gì, đâu là
9. Đề 10: Suy nghĩ của anh/chị về giá trị của môn lịch sử đối với việc hình thành nhân cách
con người.
*1. Giải thích:
Môn lịch sử là bộ môn khoa học nghiên cứu và phân tích những sự kiên sảy ra, bao gồm 3 thời kì:
cổ đại, trung đại, cận đại. VD ở VN, nước ngoài.
2. Bàn luận về môn lịch sử tác dụng đối với việc hình thành nhân cách con người?
* Tác dụng của môn lịch sử…
Hiểu lịch sử là chặng đường dài của dân tộc. DT nào cũng trải qua những năm tháng hào hùng, nhờ
những năm tháng đó mà con người được hoàn thiện hơn, càng phát triển hơn về mọi mặt, trong đó
có nhân cách.
– Đầu tiên là kinh nghiệm sống: Đúc kết những kinh nghiệm yêu thương, nhường nhịn, chia se, lòng
nhân hậu, giúp đỡ, vị tha… VD
6
– Giúp ta nhìn vào chiều dài lịch sử, rồi tự soi vào giá trị đạo đức bản thân để phát hiện những ưu,
nhược điểm để chính sửa… VD những hủ tục lạc hậu, bạo lực… => những điều đó là của quá
khứ… loại bỏ những điều tệ hại….
– Giúp tâm hồn trở nên cao đẹp hơn: lòng biết ơn “truyền thống uống nước nhớ nguồn” VD….
– Mỗi trang sử là bài học kinh nghiệm giúp ta nhìn ra cái xấu, cái tốt, ưu điểm, hạn chế => giúp con
người sống sao phù hợp với thực tại, tin tưởng, lạc quan …. VD Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội
Châu…
– Ngoài ra lịch sử nước ngoài…. => giúp ta hiểu biết về lãnh thổ, lịch sử => trau dồi vốn hiểu biết

cũng là một thiện chí vô cùng to lớn của người VN muốn hoà nhập với năm châu….
* Bên cạnh những giá trị to lớn của môn lịch sử …=> trong xã hội ngày nay, nhiều bạn trẻ,
nhất là những học sinh lại thiếu ý thức, chưa có nhận thức vai trò quan trọng của môn lịch sử…?
3. Bài học nhận thức và hành động?
1. Đề 11
Nhà thơ Tố Hữu viết:
“…Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải biết hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”
Anh (chị) hiểu ý thơ trên như thế nào? Hãy trình bày hiểu biết của mình và liên hệ lẽ sống
của thanh niên hiện nay.
1- YÊU CẦU
Làm rõ được nội dung của ý thơ về vấn đề lẽ sống và sống đẹp. Lẽ sống đó phải phù hợp với qui
luật tự nhiên, qui luật cuộc đời, đó là có vay có trả, cho đi thì sẽ được nhận lại. Lẽ sống ấy đối với
lớp trẻ hiện nay như thế nào?
2- DÀN Ý
A-MB
“…Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải biết hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”
Những câu thơ trên được nhà thơ Tố Hữu viết vào thập kỉ 80 của thế kỉ XX nhưng triết lí của nó
tới hôm nay vẫn còn nguyên giá trị. Đó là lẽ sống, lẽ sống đẹp phải biết trả, biết cho, lẽ nào chỉ
biết vay, biết nhận? Nhiều thế hệ cha anh của chúng ta đã sống rất đẹp trong những năm tháng
chiến tranh và thời bình. Vậy, xã hội văn minh hiện đại ngày nay lớp trẻ đã sống như thế nào?
B-TB
a- Giải thích khái niệm:
* Thế nào là lẽ sống:
– Lẽ sống; là hành động ứng xử giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng, giữa cá nhân

với nhà nước.
– Lẽ sống đẹp: là sống có ước mơ, sống có lí tưởng, có tri thức, có văn hoá, có nhân cách. Đặc
biệt phải biết sống cống hiến, hiến dâng.
– Nói về lẽ sống, nhà thơ Tố Hữu đã có những nhận định và so sánh ngầm:
+ Nếu là con chim thì con chim phải biết hót, chiếc lá phải xanh: giả định và khẳng định. Con
chim sinh ra là để biết hót, mang lại tiếng hót hay cho đời, và chiếc lá không thể không xanh
tươi, toả hương sắc cho cảnh vật.
+ Là con chim, chiếc lá còn biết sống có ích cho đời, lẽ nào con người sống mà chỉ biết mình?
+ Sống chỉ biết vay mà không biết trả, chỉ nhận mà không biết cho, đó là lối sống ích kỉ, thấp
hèn.
7
=> Qua bốn câu thơ, Tố Hữu nói cùng bạn đọc về lẽ sống, vay phải biết trả, sống trước hết phải
biết cho rồi hãy nhận. Đừng sống chỉ biết nhận mà không biết cho, sống như thế là sống hèn,
tầm thường, ích kỉ.
* Thế nào là “vay-trả”, “cho- nhận”:
– Vay: không cùng nghĩa với từ vay mượn, vay ở đây có nghĩa là chúng ta đang thừa hưởng
những thành quả mà người đi trước để lại, hay người khác đem lại. lẽ nào chúng ta không biết
ơn, và phải làm được điều gì đó để trả ơn? Biết hành động đúng, biết tiếp tục xây dựng và bảo
vệ thành quả là biết tri ân, uống nước nhớ nguồn. Đó chính là ta đã biết trả (DC)
– Biết trả cho đời những gì ta đã được nhận, thì có nghĩa là ta đã biết cho- cho đi những gì ta có
(tình cảm, vật chất). Cống hiến và san sẻ cho gia đình, ông bà, cha mẹ, cộng đồng, đất nước
những gì tinh tuý tốt đẹp nhất của đời ta (DC)
– Người sống đẹp là người biết trả, cho, rồi mới biết nhận. Sống vì mọi người, lẽ nào mọi người
không vì mình? (mình vì mọi người, mọi người vì mình). Lẽ đời cho và nhận cũng rất công
bằng, trừ khi chính thói ích kỉ, tầm thường của con người vùi dập nó.
* DC:
Trong cuộc kháng chiến vệ quốc của dân tộc, biết bao nhiêu tấm gương đã sống có lí tưởng trả-
vay: Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn tri Phương, Lý Tự Trọng, Nguyễn thị Minh
Khai, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Lê Mã lương, Đặng Thuỳ Trâm…
Trong thời bình: chính những người cầm sung ngoài mặt trận, khi trở về họ trở thành những

người anh hùng trên mặt trận lao động sản xuất, biết bao thương binh tàn nhưng không phế.
Những doanh nhân, họ không chỉ nghĩ làm giàu cho cá nhân, gia đình của họ, mà cái lớn lao
hơn là làm giàu cho đất nước.
* Ý kiến cá nhân về lẽ sống của thanh niên ngày nay:
– Bên cạnh bao thanh niên ngày đêm miệt mài bên trang sách, học tập và nghiên cứu nhằm đưa
kiến thức vào thực tiễn, sáng tạo nhiều của cái vật chất cống hiến cho con người, xã hội thì một
bộ phận không nhỏ trong học sinh, sinh viên, thanh niên hiện nay lại ôm lí tưởng khác: sống để
hưởng thụ.
Họ sinh ra trong gia đình giàu có, hoặc chức quyền, họ được chiều chuộng, được sống quá no
đủ về vật chất, không màng đến học tập, lười lao động, không có lí tưởng, ước mơ. Với họ sống
là để hưởng thụ: đến vũ trường, đi pic-nic, tìm nàng tiên ‘nâu”, tiên ‘trắng”.
Họ có thể sinh ra trong gia đình bình thường nhưng lười lao động, đua đòi ăn chơi, sinh ra trộm
cắp, cướp giật….
C-KL
– Sống biết vay- trả, biết cho- nhận là lẽ sống đẹp được mọi người yêu quí, tôn trọng.
– Liên hệ bản thân: là học sinh phải bồi dưỡng lẽ sống thế nào cho đẹp?
12. Đề 12
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là trách nhiệm của mỗi người dân Việt Nam. Anh (chị)
hãy trình bày lí do vì sao phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI
1- Yêu cầu của đề bài:
Trình bày ý kiến của cá nhân về khái niệm tiếng Việt và lí do phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt cũng như liên hệ trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
2- Định hướng:
a- Giải thích khái niệm:
– Tiếng Việt được hiểu theo cấp độ chung nhất là sự kết tinh cao nhất của văn hoá tinh thần và vật
chất của con người Việt Nam qua các thế hệ.
– Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là như thế nào? Tiếng Việt rất giàu và đẹp, phong phú về âm
lượng, âm sắc, đa thanh, đa cảm và giàu chất biểu cảm, đa dạng về lối nói, lối diễn đạt, do đó nói và
sử dụng đúng tiếng Việt chính là giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Xem thêm: Bknet Khai Giảng Khóa Học Mcsa Online Cấp Tốc K5, Quản Trị Mạng Mcsa

b- Tại sao phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?
– Tiếng Việt là tài sản vô giá của toàn dân tộc.
8
– Tiếng Việt là tiếng của mẹ để, là tiếng của dân tộc, là phương tiện quan trọng để thực hiện giao
tiếp giữa các thành viên trong cộng đống.
– Tiếng Việt là đặc điểm riêng để phân biệt văn hoá Việt với văn hoá của các dân tộc khác.
=> người Việt phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn và tôn tạo cho tiếng Việt.
c- Trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:
– Học, trau dồi kiến thức, hiểu biết về tiếng Việt và khả năng giao tiếp (H/S lấy VD minh hoạ).
– Thực hiện đúng, đầy đủ các qui tắc, qui phạm, chuẩn mực của tiếng Việt, không tuỳ tiện trong việc
viết câu, sử dụng từ, không nên sử dụng xen kẽ tiếng Việt những ngoại ngữ kách, tránh lạm dụng
nhiều quá có thể làm mết đi vẻ đẹp của văn phong người Việt.
– Có ý thức thường xuyên sử dụng tiếng Việt phổ thông, thường xuyên sử dụng các lối nói, cách nói
để tạo ra lời hay, ý đẹp, tránh nói cộc cằn, thô lỗ.
– Chọn đúng tình huống giao tiếp để sử dụng các cấp độ biểu đạt của tiếng Việt một cách hợp lí.
– Tránh viết tắt, sử dụng kí tự làm mất vẻ phong phú của tiếng Việt.
KẾT LUẬN
Khẳng định trách nhiệm của bản thân trong việc sử dụng, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
13. Đề 13
Martin Luther King từng nói “Trong thế giới này, chúng ta không chỉ xót xa vì những hành
động và lời nói của người xấu mà còn cả sự im lặng đáng sợ của người tốt”
Anh (chị) có suy nghĩ gì về ý kiến trên?
1- Yêu cầu:
– Đề bài yêu cầu trình bày suy nghĩ về ý kiến của Lther King
– Cần xác định ý nghĩa của ý kiến bằng việc cắt nghĩa những từ “người xấu- người tốt”, tác hại từ
“hành động và lới nói của người xấu”, “sự im lặng đáng sợ của người tốt”, “Xót xa”…
– Lí giải được vì soa xót xa trước hành động và lời nói của người xấu, vì sao xót xa trước sự im lặng
của người tốt? Trong đó trọng tâm làm rõ là vì sao xót xa trước sự im lặng đáng sợ của người tốt.
– Để làm rõ được điều này, cần trả lời câu hỏi: Khi nào và vì sao người tốt im lặng? Sự im lặng
người tốt phản ánh điều gì? Tác hại của việc người tốt im lặng? Nên đánh giá về sự im lặng ấy?

Làm thế nào để chấm dứt sự im lặng của người tốt, để họ tiếp tục cất lên tiếng nói?
2- Định hướng làm bài
MỞ BÀI
Cần tham khảo:
– Trong truyện thơ “Lục Vân Tiên”, chàng Lục Vân Tiên được xây dựng như một mẫu hình lí tưởng
khi “giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha. Hành động của Lục Vân Tiên bao giờ cũng là điểm tựa
cho niềm tin của con người vào cái tốt, cái thiện, cái đẹp của phẩm cách con người và vào tương lai
của xã hội. Khi người tốt, việc tốt vì một lí do nào đó không thể tiếp tục giữ vị trí quan trọng của nó
trong cuộc sống và trong lòng người là khi người xấu, cái xấu sẽ ngạo mạn khẳng định sự chiến
thắng của nó.
– Martin Luther King từng nói “Trong thế giới này, chúng ta không chỉ xót xa vì những hành động
và lời nói của người xấu mà còn cả sự im lặng đáng sợ của người tốt”.
THÂN BÀI
a- Giải thích khái niệm:
– “Xót xa”: Cảm giác đau đớn, nuối tiếc, khó nguôi.
– “Ngưới xấu”: người kém đạo đức, đáng khinh ghét; người có thể gây hại, mang lại điều không hay.
– “Lời nói và hành động của người xấu”: có thể gây tổn thương, làm hại cho người khác và cho xã
hội.
– “người tốt”: người có biểu hiện đáng quí về tư cách đạo đức, hành vi, quan hệ, được mọi người
đánh giá cao.
– “im lặng”: không có hành động gì trước sự việc đáng lẽ phải có thái độ, phải có sự phản ứng. Sự
im lặng ấy trở nên đáng sợ khi nó là biểu hiện bất thường trong ứng xử của con người và gấy cảm
giác bất an, hoang mang cho người khác.
9
=> Nghĩa chung: Nỗi đau đớn, nuối tiếc do những hành động, lời nói của kẻ kém đạo đức không ghê
gớm sâu sắc bằng nỗi đau đớn, nuối tiếc khi người tốt không còn bộc lộ thái độ hay hành động phản
ứng trước những điều tệ hại.
b- Bàn luận mở rộng vấn đề:
– Vì sao phải xót xa trước những hành động của người xấu?
+ Vì nó là biểu hiện thấp kém về cả nhận thức và ý thức của con người.

+ Vì nó gấy ra những tổn thất về vật chất và tinh thần cho con người và xã hội.
+ Vì sự tồn tại của nó là sự biểu hiện của sự bất ổn của xã hội ở một mức độ nhất định (tuý theo
mức độ và tác hại của hành vi mà người xấu thực hiện).
– Vì sao phải xót xa trước sự im lặng đáng dợ của người tốt?
+ Vì người tốt vốn là người có đạo đức, có khả năng tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện
những hành vi có ích cho xã hội. Với phẩm chất vốn có, họ không thể không có những phản ứng với
cái xấu, cái tiêu cực trong cuộc sống. Thái độ im lặng của họ là một biểu hiện bất thướng.
+ Sự im lặng của người tốt có thể do nhiều nguyên nhân: cảm thấy mình bất lực khi những phản ứng
của mình không có hiệu quả, cảm thấy cô độc khi những việc tốt đã làm không nhận được sự ủng hộ
của số đông, cảm thấy mất niềm tin khi thấy kết của của những hành động, lời nói xuất phát từ hiểu
biết, lương tâm và trách nhiệm bị coi nhẹ, bị chế nhạo, thậm chí còn mang lại những tổn thương
không đáng có… Song dù vì bất kì nguyên nhân nào thì sự im lặng ấy là biểu hiện sự tha hoá ở cá
nhân, vừa phản ánh tình trạng bất ổn của xã hội…
+ Khi người tốt im lặng là xã hội đứng bên bờ vực của sự phá sản về những giá trị tinh thần, là biểu
hiện của bước lùi văn minh nhân loại.
c- Đánh giá:
– Nếu hành động và lời nói của người xấu là biểu hiện sự bất ổn của xã hội đã bộc lộ ra bên ngoài thì
sự im lặng đáng sợ của người tốt là là “sóng ở đáy sông”, là sự bất ổn của xã hội đã chạm đến tầng
sâu của nền tảng tinh thần. Vì vậy, ý thức của Martin Luther King có ý nghĩa như một lời cảnh báo
nghiêm khắc để cảnh tỉnh con người trước nguy cơ về sự băng hoại của giá trị tinh thần biểu hiện qu
hành vi, ứng xử của con người trong đời sống xã hội.
– Là ý kiến đầy tâm huyết thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với sự phát triển chung của toàn xã hội.
– Là thái độ đúng, thái độ tích cực xuất phát xuất phát từ nhận thức sâu sắc và yêu cầu đối với hành
vi của con người trong một xã hội tiến bộ, nhân văn.
c- Đề xuất ý kiến (làm thế nào để người tốt không còn im lặng nữa?):
– Trao quyền và khuyến khích người tốt cất tiếng nói bằng thái độ trân trọng lắng nghe, tiếp thu sẵn
sang sửa đổi theo những đóng góp có giá trị.
– Có chính sách bảo vệ để để tránh mọi tổn thất không đáng có khi người tốt cất tiếng nói của họ.
– Xây dựng những tổ chức, hiệp hội của những người có cùng chí hướng, mục đích phấn đấu cho sự
phát triển chung của xã hội để người tốt có chỗ đứng và điểm tựa để họ không cần phải ngần ngại

khi bộc lộ thái độ, chính kiến và hành động của mình.
KẾT LUẬN
– Người tốt khi đơn độc sẽ trở nên yếu đuối và thất bại cay đắng. Họ chỉ có thể mạnh để tiếp tục
làm người tốt theo đúng nghĩa khi họ được kết nối với nhau trong trong một tập thể và một xã hội
biết coi trọng những giá trị đích thực của con người.
– Trước sự im lặng của người tốt, xót xa là có cảm giác khó tránh. Nhưng chỉ xót xa thôi thì chưa
đủ. Cần có những hành động và giải pháp tích cực để thay đổi tình trạng này trong cá nhân người tốt
và trong đời sống cộng đồng. Đó cũng là vấn đề được đặt ra và giải quyết ở tầm vĩ mô và vi mô của
xã hội.
14. Đề 14
Anh (chị) hiểu như thế nào về câu nói của nhà văn Nguyễn Bá Học: “Đường đi khó không khó
vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại khó e sông”
1- Yêu cầu:
10
Trình bày suy nghĩ về lời khuyên kiên trì, nhẫn nại của Nguyễn Bá Học thể hiện dưới một câu cách
ngôn tổng kết “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại khó e
sông”
2-Định hướng:
MỞ BÀI:
a- Giải thích khái niệm:
– “Đường đi”: là quá trình đi đến thành công
– “ngăn sông cách núi” ý nói những khó khăn vất vả trong cuộc sống, những cảm trở, những điều
kiện ngoại cảnh làm chậm lại quá trình thành công của một con người.
– “lòng người ngại núi e sông”: sự không kiên trì, không nhẫn nại, dễ dàng nhụt chí trước khó khăn.
=> “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi”: bởi những điều kiện ngoại cảnh có thể giải
quyết được, có thể vượt qua được, quan trọng là có mục tiêu, “mà khó bởi lòng người ngại núi e
sông”, bởi nếu không có sự quyết tâm , con người ta sẽ không cố gắng nỗ lực để làm được điều
mình mong muốn. Do vậy, mục tiêu đã có, cần có ý chí sắt đá và niềm tin mãnh liệt vào thành công,
con người sẽ đạt được những điều mong muốn.
b- Làm thế nào để thành công?

– Để thành công cần có sự quyết tâm trong mỗi hành động, để có được sự quyết tâm phải có lập
trường tư tưởng vững vàng, chấp nhận thử thách.
– Để có được sự quyết tâm trong hành động cần phải có những hiểu biết cần thiết, phải có những
tính toán đầy đủ, hay cụ thể hơn là một kế hoạch cho tương lai.
KẾT LUẬN
– Trong cuộc sống, mọi thử thách đều có thể đặt ra, mọi điều có thể sảy đến, đó chính là hình thức
của “đường đi khó”.
– Khi bị đặt trong thử thách, con người không vững tâm, không bền gan quyết chí, tất cả sẽ bị dòng
chảy cuộc đời cuốn đi, do vậy phải biết chấp nhận thử thách, sẵn sàng trong tư thế đối mặt với thử
thách với quyết tâm cao và hành trang kiến thức đầy đủ.
15. Đề 15
Suy nghĩ của anh/chị về những người lính hải đảo đang ngày đêm canh giữ bình yên cho Tổ
quốc.
– Yêu cầu
+ Trình bày suy nghĩ của bản thân: Khi sinh ra trong thời bình, biết được lịch sử dân tộc ntn?
+ Chưa một lần ra đảo nhưng qua đài, báo,….(Hiểu vùng biển của nước ta như thế nào?)
+ Ở đó có các chiến sĩ ngày đêm canh giữ biển đảo (suy nghĩ về sự hi sinh thầm lặng của các anh)
+ Biển quê hương là một phần không thể thiếu đối đất nước VN cong cong hình chữ s (vậy chúng ta
cần làm gì?
2. Bàn về chọn ngành nghề
– Thực trạng xã hội hiện nay: “Thừa thấy, thiếu thợ”
Nguyên nhân: DO chạy theo sở thích, có nhiều gia đình bắt con theo nghề truyền thống => gây áp
lực….
Hậu quả….
– Đề giải pháp khắc phục?
11
Người soạn Nguyễn Thị Hồng Lương
Kiểm diện
Lớp Ngày giảng Sĩ số
12D

12B
Buổi 3
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
I. DẠNG ĐỀ SO SÁNH
* Dàn ý khái quát
A. MỞ BÀI
– Dẫn dắt (MB trực tiếp không cần bước này)
– Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh.
B. THÂN BÀI
1. Làm rõ đối tượng thứ nhất (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là
thao tác lập luận phân tích)
2. Làm ro đối tượng thứ hai (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là
thao tác lập luận phân tích)
3. So sánh sự tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng trên cả 2 bình diện nội dung và hình thức
nghệ thuật (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận
phân tích và thao tác lập luận so sánh).
4. Lý giải sự khác biệt: thực hiện thao tác này cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hoá mà
đối tượng từng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp của thời kì văn học … (bước này vận
dụng nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích).
C. KẾT BÀI
– Làm rõ những nét giống nhau và khác nhâu tiêu biểu.
– Có thể nêu những cảm nghĩ của bản thâBAIC
* Các dạng so sánh thường gặp:
1.So sánh hai chi tiết
2.Cảm nhận hai nhân vật
3.Cảm nhận 2 đoạn thơ, hai đoạn văn
4. So sánh, cảm nhận 2 ý kiến
* Cấu trúc (Theo đáp án của Bộ GD & ĐT
CẤU TRÚC NỘI DUNG ĐIỂM
MỞ BÀI

Nêu vấn đề, thường tìm điểm chung nhất 0,5đ
THÂN BÀI
1.Nêu tác phẩm, tác giả, xuất xứ (cả 2 tác giả)
2. Làm rõ từng đối tượng
a. Cảm nhận về đối tượng thứ nhất
– Nội dung
– Nghệ thuật


a. Cảm nhận về đối tượng thứ 2
– Nội dung
– Nghệ thuật 1đ

3. So sánh sự tương đồng và khác biệt
– Sự tương đồng
12
– Sự khác biệt
KẾT BÀI Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật
II. DẠNG ĐỀ CHỨNG MINH NHẬN ĐINH
1.Thế nào là dạng đề chứng minh nhận định:
Một nhận định, phê bình, ý kiến đánh giá văn học được đưa ra. Có thể mang tính tổng hợp, có thể
nhận định một tác phẩm cụ thể, học sinh phải dùng kiến thức một hoặc nhiều tác phẩm để chứng
minh.
Có thể đề gồm 2 nhận định:
+ Hoặc tương đồng (đều đúng)
+ Hoặc đối lập (một đúng, một sai).
=> HS dùng theo tác lập luận phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ … để làm bài.
2. Cấu trúc làm dạng đề này:

CẤU TRÚC NỘI DUNG

MỞ BÀI
Nêu vấn đề, dẫn ý kiến
THÂN BÀI
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm
2. Giải thích ý kiến: (Nếu có hai ý kiến thì lần lượt giỉa
thích từng ý kiến một)
3. Bàn luận
– Bàn luận vấn đề được đặt ra
4. Bình luận ý kiến: Khẳng định ý kiến đúng, sai? Vì
sao?
KẾT BÀI Đánh giá chung vấn đề
* Lưu ý: Đây là dạng đề khó, đòi hỏi lập luận chặt chẽ, logisch, có tính lí luận cao. Cần
nắm vững kiến thức và tập viết nhiều về dạng đề này.
Đề 1
Có người nói “Tuyên ngôn độc lập” là một văn kiện lịch sử to lớn, là một bài văn chính luận
ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục.
Anh (chị) hãy chứng minh ý kiến trên.
1. Yêu cầu
Nắm các nội dung sau:
– Giá trị to lớn của bản Tuyên ngôn.
– Giá trị văn học xuất sắc của thể văn chính luận.
Muốn làm tốt dạng bài này, cần nắm vững các mệnh đề của câu nhận định. Cần chú ý TN độc lập là
một tác phẩm chính luận nên cần nắm vững các đặc trưng thể loại của tác phẩm khi phân tích và
chứng minh, đặc biệt trên phương diện: bố cục, lập luận, lí lẽ, bằng chứng, ngôn từ…
2. Dàn ý
Mở bài:
– Giới thiệu tác giả và tác phẩm.
– Đánh giá khái quát giá trị chủ yếu của tác phẩm, khẳng định sức chinh phục mạnh mẽ, lớn lao của
bản TN độc lập ở giá trị lịch sử to lớn và giá trị văn học xuất sắc.
Thân bài

1. “Tuyên ngôn độc lập” là một văn kiện lịch sử to lớn
– Nêu thời gian và địa điểm ra đời…
– Sơ lược đôi nét về tình hình chính trị lúc bấy giờ: tình hình Quốc tế và tình hình trong nước…
– Tầm vóc và sứ mạng lịch sử của bản TN độc lập: Chặn đứng mọi âm mưu chống phá thành quả
Cách mạng tháng Tám, chấm dứt hàng nghìn năm chế độ PK, 80 năm dưới ách nô lệ của thực dân
Pháp, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc.
13
2. Tuyờn ngụn c lp mt tỏc phm chớnh lun xut sc
– B cc: ngn gn, sỳc tớch: l mt thụng ip chớnh tr, tỏc phm nhc ti nhng mc ớch tc
thi, quan trng, u tiờn cho hm lng thụng tin, trit to ra tỏc dng chin u, loi b nhng
õm mu trc tip, nguy him ca k thự.
– Lp lun cht ch, anh thộp:
+ Vic dn ca hai bn Tuyờn ngụn ca hai cng quc M v Phỏp, ng thi suy rng ra quyn
c lp dõn tc bờn cnh quyn con ngi v quyn cụng dõn.
+T cỏo s ch p chõn lớ: thc dõn Phỏp VN, t cỏo li dng lỏ c t do, bỡnh ng, bc ỏi, lờn
ỏn s phn bi trng trn ờ hốn, s vong n bi ngha ca chỳng.
+Khng nh quyn t ch chớnh ỏng ca nhõn dõn VN.
– Lớ l sc bộn, hựng hn:
+ Sc mnh ca s tht: tỏc gi ó dựng hng lot thc t lch s chng minh: TD Phỏp ó khụng
bo h c VN, TDP phn bi li ng minh, TD Phỏp gieo rc nhiu ti ỏc vi nhõn dõn VN
+ Tỏc gi ó dựng thc t ỏnh tan nhng m h v chớnh tr, dựng thc t khng nh cụng
lao ca Vit minh- i din duy nht ca nhõn dõn VN => Lớ l ny ó chng minh c rng: s
c lp ca VN l phự hp vi l phi, cụng lớ v o lớ.
– Ngụn ng chớnh xỏc, giu sc thỏi biu cm.
+ T ng ht sc chn lc, sỳc tớch
+ Tỏc gi dựng hng lot cỏc ng t, tớnh t, quỏn t chớnh xỏc, giu sc thỏi biu cm
+ S dng hng lot cỏc ip t, ip ng cú tớnh khng nh v nhn mnh.
(Ly DC lm sỏng t cỏc ý trờn)
Kt bi
– Khng nh li ni dung nhn nh.

– ỏnh giỏ tm vúc lch s v giỏ tr vn hc thy Tuyờn ngụn c lp l mt ỏng vn bt h.
2. 2
Nh thơ Trần Lê Văn nhận xét về bài thơ Tây Tiến nh sau:
Bài thơ Tây Tiến có phảng phất những nét buồn, những nét đau nhng đó là cái buồn
đau bi tráng chứ không phải là cái buồn đau bi lụy
Anh (chi) hãy phân tích bài thơ Tây Tiến để chứng minh nhận xét trên.
Dàn ý
A- Mở bài:
– Bài thơ đợc ra đời sau khi Quang Dũng rời xa đoàn quân Tây Tiến, toàn bộ bài thơ là một nỗi
nhớ dài về những kỉ niệm khó quên của ngời lính.
– Thành công của bài thơ là xây dựng thành công hình tợng ngời lính với những vẻ đẹp hào hoa,
bi tráng đúng nh nhà thơ Trần Lê Văn đã nhận xét: Bài thơ Tây Tiến có phảng phất những
nét buồn, những nét đau nhng đó là cái buồn đau bi tráng chứ không phải là cái buồn đau bi
lụy
B- Thân bài:
* Bài thơ mở đầu là một nỗi nhớ da diết về núi rừng Tây Bắc và những ngời lính Tây Tiến.
Nỗi nhớ ấy nh một thớc phim hiện dần trong tâm trí nhà thơ.
* Tây Tiến đã tái hiện những hình ảnh đẹp về núi rừng miền Tây và đoàn binh Tây Tiến
trong đó có phảng phất những nét buồn, nét đau:
+ Hình ảnh đoàn binh mệt trên chặng đờng hành quân giữa núi rừng hoang vu, hiểm trở: Sài
Kha, sơng lấp đoàn quân mỏi.
+ Là những khó khăn, gia khổ, sự hiểm nguy mà ngời lính phải vợt qua trên chặng đờng hành
quân đợc đặc tả bằng những từ ngữ mang giá trị tạo hình: đèo dốc khúc khuỷu, núi cao vực
thẳm: Dốc lên.ngửi trời.
( Hình ảnh súng ngửi trời một cách diễn đạt ngộ nghĩnh đầy tinh nghịch theo kiểu lính).
+ Sự hiểm nguy luôn ẩn chứa nơi rừng thiêng nớc độc luôn đe dọa đến tính mạng ngời lính:
bệnh tật quân xanh màu lá, thác dữ thác gầm thét và cả thú dữ cọp trêu ngời.
14
+ Những hình ảnh ngời lính Tây Tiến ra đi chiến đấu vì tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, họ
sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ cho đất nớc chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh và đã không ít ngời

nằm lại nơi chiến trờng áo bào thay chiến anh về đất
* Tây Tiến có cái buồn đau bi tráng chứ không phải bi lụy:
+ Dù khó khăn gian khổ nhng những ngời lính ấy vẫn cảm nhận đợc vẻ đẹp của núi rừng Tây
Bắc bằng một hồn thơ nhạy cảm: Mờng lát hoa về trong đêm hơi, hay đó là những khi họ từ trên
đỉnh núi cao hớng cái nhìn về một nơi xa đang ẩn hiện trong sơng núi và ma rừng Nhà ai Pha
Luông ma xa khơi
+ Sau những chặng đờng hành quân gian khổ, ngời lính có đợc những phút giây nghỉ ngơi
quây quần bên nồi cơm nghi ngút khói ở một bản làng nào đó Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
Đặc biệt là những phút giây họ đợc thả hồn trong những tiếng khèn, những điệu múa, những
dáng hình vũ nữ Doanh trại bừng lên xây hồn thơ
* Những nét đẹp trong tâm hồn ngời lính Hà Thành:
+ Họ không chỉ đẹp trong tâm hồn mà đẹp cả trong khí phách ngang tàng, bất chấp hiểm
nguy: Heo hút cồn mây.ngàn thớc xuống.
+ Đối với ngời lính Tây Tiến thì sự gian khổ và bệnh tật và thậm chí cả cái chết không làm họ
nhụt đi ý chí chiến đấu sắt đá của họ Rải rác biên cơng chẳng tiếc đời xanh. Đó cũng
chính là tâm trạng có thật của lớp thanh niên ngày ấy với lí tởng ăn sâu vào tâm trí của họ
quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
+ Sự hi sinh của họ không chỉ làm cho lòng ngời ngậm ngùi thơng tiếc mà ngay cả núi sông cũng
quặn thắt Sông Mã gầm lên khúc độc hành, tiếng gầm ấy nh lời tiễn biệt của núi sông đối với
ngời con anh hùng trở về trong sự che chở của đất mẹ thiêng liêng, cái chết của các anh đã trở
thành bất tử giữa cuộc đời này.
C- Kết luận:
– Chiến tranh qua đi nhng hình ảnh về những ngời lính Tây Tiến hào hoa cùng với âm hởng về
những cuộc chiến hào hùng năm xa của họ vẫn còn vang vọng với thời gian.
– Thành công của bài thơ đó là sự kết hợp hài hòa giữa cái bi và cái hùng cùng với bút pháp lãng mạn
để tạo nên cái bi mà không lụy đúng nh nhận xét của nhà thơ Lê văn
2. 3
Cm hng bao trựm trong th ca khỏng chin chng thc dõn Phỏp (1946- 1954) l cm hng
v t nc, v cỏch mng. Anh/ ch hóy phõn tớch v lm rừ nhng cm xỳc chõn thc v
lóng mn y qua bi th Tõy Tin ca Quang Dng, Vit Bc ca T Hu v t nc

ca Nguyn ỡnh Thi.
M BI
– Th ca 1946- 1954 vi nhng mựa gt bi thu. Vi nhng tỏc phm. ó em n nhng dũng
cm xỳc chõn thc v lóng mn v cm hng t nc, v cỏch mng. Nhng trang th bay
bng lóng mn y ó em n cho i bao hỡnh nh p v quờ hng t nc.
THN BI
* Th ca 146- 1954 ỏnh du mt giai on sụi ni, bc chuyn mỡnh ho nhp vi cuc sng lao
ng v chin u.
– Hỡnh nh ngi lớnh tr thnh hỡnh tng trung tõm ca vn hc. Cuc sng chin u u l cuc
sng gn bú ngha tỡnh gia cỏch mng v nhõn dõn.
Trong Nhn ng, Nguyn ỡnh Thi vit Vn ngh phng s khỏng chin, nhng chớnh khỏng
chin em n cho vn ngh mt sc sng mi => Nhn xột y ó núi lờn c bi cnh vn hc
ca mt giai on vn hc ny- nn vn hc ca nhng cm hng lóng mn bay bng v nhõn dõn,
v t nc.
– Th T Hu (núi qua v c im) => Bi th Vit Bc: l bn anh hựng ca khỏng chin, l
khỳc ca ngha tỡnh cỏch mng ca Mi lm nm y
+ Khỳc ca ngha tỡnh cỏch mng? (DC) => Ngh thut.
+ Bn anh hựng ca khỏng chin?
– Nguyn ỡnh Thi:
15
+ Đất nước là những trang viết về quê hương Hà Nội
(Sáng mát trong như sáng năm xưa….=> Sau lưng thềm…)
+ Là niềm vui trước trời thu kháng chiến với những âm thanh, màu sắc rộn rã…
(Tôi đứng vui nghe…. Trong biếc nói cười…).
+ Khẳng định chủ quyền, bộc lộ niềm tự hào về đất nước “Trời xanh đây…/ Những cánh
đồng…/ Những ngả đường…/ Những dòng sông…) => Nghệ thuật: nhịp thơ…
+ Suy tư, triết lí về đất nước, về không gian và thời gian, về những con người lịch sử => Khái
quát sức mạnh truyền thống (nước chúng ta/ Nước những người chưa bao giờ khuất/ Những
buổi ngày xưa vọng nói về).
=> NT: Cách nói “Chưa bao giờ khuất” thể hiện niềm tự hào, lòng tự cường mãnh liệt về dân tộc

nhỏ bé nhưng có sức vươn lên kì vĩ trước bao thế lực ngoại xâm; “rì rầm” từ láy vừa có tính tả
thực, vừa tượng trung gợi tiếng nói cha ông luôn hiện diện cùng con cháu hôm nay, nhắc nhở truyền
thống bất khuất của giống nòi vẫn ngày đêm “vọng nói về” trong lòng đất, trong quá khứ, trong lịch
sử biết bào tự hào.
+ Đoạn kết bài thơ: là cảm hứng anh hùng ca. Tác giả ca ngợi sức mạnh bão táp, ý chí quật cường
của dân tộc vùng lên giành độc lập dân tộc (Súng nổ rung trời giận giữ/ Nước Vn từ trong máu lửa/
Rũ bùn đứng dậy sáng loà).
– Nếu “VB” của và “Đất nước” của… là cảm hứng chung vầ đất nước thì bài thơ “Tây Tiến” của
Quang Dũng lại mang dấu ấn đậm chất riêng.
+ Hình tượng người lính cách mạng “Những chàng trai chưa tráng nợ anh hùng” ra đi để bảo tồn
sông núi. Với khẩu hiệu “Quyết tử cho Tq quyết sinh”.
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi => Nhà ai Pha Luông…): (PT nghệ thuật…để thấy con
đường hành quân? Tâm hồn các chiến sĩ?) (liên hệ H/ảnh “Rất đẹp hình anh…”.
+ Tâm hồn, lãng mạn hào hoa của các chàng trai Tây Tiến còn gây ấn tượng mạnh bởi nét mĩ lệ,
duyên dáng giữa con người và thiên nhiên:
Doanh trại bừng lên/….xây hồn thơ (phân tích…)
+ Một cuộc vượt thác
Người đi Châu Mộc…………
=> Phân tích “hồn lau”? NT đối lập “dòng nước lũ”>< “hoa đong đưa”: tạo nên đặc trưng của mien
núi TB hoang dại, dữ dội nhưng rất nên thơ.
– Bút pháp lãng mạn tiếp tục trong việc thể hiện chân dung các chiến sĩ Tây Tiến
“Tây Tiến… Đêm mơ…”: Phân tích…
+ Hình thức bề ngoài >< với tình thần chiến đấu bên trong “Dữ oai hùm”+ cách nói “không mọc
tóc” => ngang tàng, khẳng khái, đậm chất lính hài hước, hóm hỉnh. Trong gian khổ thiếu thốn họ
vẫn lạc quan yêu đời.
+ Đôi mắt trừng: cháy bỏng căm thù, cháy bỏng khao khát lập công>< “đêm mở Hà Nội” thật lãng
mạn hào hoa. Đối với kẻ thù là nỗi kinh hoàng bạt vía, đối với người thân lại là một tâm hồn lãng
mạn hào hoa.
=> Chiến tranh thật tàn khốc nhưng không cướp đi chất hào hoa, ý chí sức mạnh tinh thần của người
lính.

Xem thêm: Tài Liệu Đồ Án Tốt Nghiệp Máy Tiện Cnc Mini 「2214_18364」, Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp

+ Tây Tiến là một thời ra đi không trở lại “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
* Đánh giá chung
– Ba bài thơ …. cùng ra đời trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, tiêu biểu cho một giai đoạn
thơ ca tươi đẹp về cảm hứng cách mạng và đất nước. Kháng chiến chống Pháp đã làm cho mỗi
người VN thêm yêu và gắn bó với quê hương đất nước. Các nhà thơ đã khéo léo thể hiện cảm nhận
của mình về đất nước.
+ “Việt Bắc”: Tố Hữu diễn tả tình yêu quê hương, đất nước của nhân dân, diễn tả tình cảm mới mẻ,
tình yêu quê hương cách mạng.
+ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi là niềm phấn khởi tự hào khi quê hương được giải phóng, con
người được làm chủ.
16
+ “Tây Tiến” là niềm kiêu hãnh về những con người hi sinh xương máu vì nền độc lập của dân tộc
“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
– Mỗi bài thơ của Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Quang Dũng là những bông hoa đẹp góp phần toả ngát
hương thơm trong vườn hoa thơ ca dân tộc về tình yêu quê hương đất nước, trường tồn mãi với thời
gian.
KẾT LUẬN
Thơ ca kháng chiến chống Pháp là mùa vàng đầu tiên của thơ ca Cách mạng. Với ba bài thơ… đã
góp phần vào dòng chảy của văn học về tình yêu quê hương Tổ quốc đến ngàn năm sau.
4.Đề 4
Bút pháp nghệ thuật là gì? So sánh bút pháp qua hai bài thơ của hai tác giả ‘Đồng chí” của
Chính Hữu và “Tây Tiến” của Quang Dũng
Đinh hướng
MB
VH là một hình thái ý thức thẩm mĩ hết sức phong phú và đa dạng. Phong phú không những vì cuộc
sống mà văn học phản ánh muôn màu, muôn vẻ mà còn do phong cách và bút pháp của mỗi nhà văn
khác nhau. Thậm chí cùng một đề tài, một thái độ nhưng bút pháp không đồng nhất. Ta dễ nhận
thấy điều ấy qua hai bài thơ đặc sắc….
TB
– Bút pháp nghệ thuật văn học là gì? Là cách thức hành văn, dùng chữ, bố cục, cách sử dụng các

phương thức biểu hiện để tạo thành một hình thức nghệ thuật nào đó. Nói cách khác, bút pháp chính
là cách nói, lời viết của tác giả, bút pháp là yếu tố của phong cách. Do có sự khác nhau đó mà người
ta thường dùng các thuật ngữ sau đây để chỉ sự khác nhau về bút pháp: bút pháp trữ tình, bút pháp
trào phúng, bút p

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn