Nêu Các Bước Làm Bài Văn Lập Luận Giải Thích, I, Cách Làm Bài Văn Lập Luận Giải Thích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.09 KB, 5 trang )

Đang xem: Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích

1Bài 26Tiết 107Tuần 28Tập làm văn:CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCHI.MỤC TIÊU1. Kiến thức: Các bước làm bài văn lập luận giải thích.2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài và viết các phần , đoạn trong bài văn giải thích.3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện các kĩ năng4. Năng lực HS:Quan sát, nhận xét, phân tích, thực hànhII. NỘI DUNG HỌC TẬP: Các bước làm bài văn lập luận giải thíchIII. CHUẨN BỊ- GV : sách tham khảo , ví dụ- HS :Soạn bài theo gợi ý GVIV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)2. Kiểm tra miệng : (3 phút)- Giải thích là gì ?-Thử giải thích câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốtnước sơn”+ Giải thích 1 hiện tượng nào đó nghóa là chỉ ra nguyên nhân,lí do, quy luật đã làm nảy sinh ra hiện tượng đó(Vấn đề tư tưởng,đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con người)+ Khơng nên nhìn hình thức bên ngồi mà đánh giá con người, cần phải xét 1 cáchtồn diện.3. Tiến trình bài học (34phút)HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HSHoạt động 1:Giới thiệu bài(2 phút)Các em đã hiểu khi nào thì ta có nhu cầu giải thích. Và
để cho người đọc, người nghe hiểu rõ, hiểu đúng mộtvấn đề nào đó ta có rất nhiều cách giải thích. Nhưngđể có một bài văn giải thích hay ta phải thực hiện đầyđủ các bước như: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý… Bàihọc hơm nay sẽ giúp các em những điều đó.G khẳng định: Đây cũng là các bước chung bắt buộccủa tất cả các kiểu bài làm văn. Đặc biệt là văn nghịluận cần phải tìm hiểu đề kĩ để xác định đúng nhiệmvụ nghị luận mà đề bài u cầu để lập dàn ý cho chínhxác và viết bài khơng lạc đề. Do đó, chúng ta sẽ đi lầnlượt từng bước .Gọi H đọc đề (sgk/84).G chép đề lên bảng.Hoạt động 2: Tìm hiểu đề, tìm ý (5 phút)?Bước đầu tiên trong việc tạo lập văn bản là bướcnào.- Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý?Hãy thực hiện việc tìm hiểu đề cho đề bài trên bằngNỘI DUNG BÀI DẠYI. Các bước làm bài văn lập luậngiải thích* Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ“Đi một ngày đàng học một sàngkhơn”. Hãy giải thích (làm sáng tỏnội dung câu tục ngữ đó1.Tìm hiểu đề – tìm ýa. Tìm hiểu đề
2cách trả lời câu hỏi sau: Đề u cầu làm gì?Nội dunggiải thích là gì.- u cầu: Giải thích- Nội dung: Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học mộtsàng khơn” → đi xa học được nhiều điều, mở rộngđược tầm hiểu biết.? Câu tục ngữ này có nội dung ý nghĩa gì? (tức là giảithích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ)- Nghĩa đen: đi một ngày tức là đi xa; học một sàngkhơn tức là học được nhiều .→ nghĩa bóng: mở rộng tầm nhìn, thêm hiểu biếtnhưng có sàng lọc lựa chọn.?Vậy thực chất của việc tìm hiểu đề là ta làm gì?- Là tìm giới hạn, u cầu, nội dung của đề . Vì nếukhông nắm vững yêu cầu cơ bảnđó, chắc chắn người viết phải lạcđề, xa đề.?Để tìm ý cho bài văn giải thích ta phải làm thế nào.- Là đặt các câu hỏi: Là gì? Thế nào? Tại sao? Phảilàm gì?Hoạt động 3: Lập dàn bài(10 phút)? Một bài văn nghị luận thường có bố cục mấy phần?Đó là những phần nào.- 3 phần: MB, TB, KB?Nêu cách mở bài cho đề bài trên.- Cho H tự làm. G sửa, ghi bảng?Vậy theo em phần mở bài cần phải đạt u cầu gì.- Phải mang tính định hướng đề (giải thích). Phải gợinhu cầu được hiểu (nội dung khái qt của vấn đề giải
thích)GV chốt MB:MB: Nêu vấn đề giải thích- Giới thiệu câu tục ngữ.- Nội dung: Khát vọng đi xa, đi nhiều nơi để mở rộngtầm hiểu biết.- Định hướng giải thích:?Phần thân bài em sẽ làm gì.- Triển khai giải thích?Em hãy giải thích nội dung câu tục ngữ.- Nghĩa đen: Đi một ngày đàng: đi xa, đi nhiều, từ nơinày sang nơi khác; Học một sàng khơn: Học nhữngđiều mới lạ- Nghĩa bóng: Đi xa là biết nhiều điều mới lạ, mở rộngtầm hiểu biết.?Câu tục ngữ đúc kết được khái niệm gì.- Là khát vọng hiểu biết, bài học kinh nghiệm.?Phần thân bài ta phải thực hiện những nhiệm vụ gì?- u cầu: Giải thích- Nội dung: Câu tục ngữ “Đi mộtngày đàng học một sàng khơn” → đixa học được nhiều điều, mở rộngđược tầm hiểu biết.⇒ Tìm hiểu đề :là tìm giới hạn, ucầu, nội dung của đềb. Tìm ý: Là đặt các câu hỏi: Là gì?Thế nào? Tại sao? Phải làm gì?2. Lập dàn bài

Xem thêm: Giải Bài 1, 2, 3, 4 Trang 36 Vở Bài Tập Toán Lớp 2 Tập 1 Trang 36

a.Mở bài: Nêu vấn đề giảithích- Giới thiệu câu tục ngữ.- Nội dung: Khát vọng đi xa , đinhiều nơi để mở rộng tầm hiểu biết.- Định hướng giải thíchb .TB: Triển khai giải thích- Giải thích nội dung câu tục ngữ:Nghĩa đen, nghĩa bóng.- Đặt ra các câu hỏi: Là gì? Tại sao?Vì sao?; sau đó tự trả lời để giảithích một cách triệt để từng nội dung3- Đặt ra các câu hỏi: Là gì? Tại sao? Vì sao?; sau đótự trả lời để giải thích một cách triệt để từng nội dungcụ thể.VD: Đi một ngày là đi đâu? Một sàng khơn là gì?Vìsao lại “Đi một ngày đàng học một sàng khơn”? Đinhư thế nào? Học như thế nào?? Vậy, em hãy nghĩ xem câu tục ngữ có đúc kết mộtkinh nghiệm về nhận thức khơng.- Có?Vậy kinh nghiệm đó là gì.-Đi xa để học hỏi, mở mang trí tuệthoát khỏi sự hạn hẹp của tầm nhìnđồng thời rèn được nhân cách của
mình? Còn nghóa sâu là như thế nào?-Liên hệ với dò bản khácVD: “ Đi 1 bữa chợ học 1 mớkhôn”Hoặc các câu ca dao, tục ngữnêu trên?Phần kết bài có nhiệm vụ gì.- Khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ.- Liên hệ bản thân.?Về lời văn trong bài giải thích phải đảm bảo u cầugì.- Sáng sủa, dễ hiểu và phải có sự liên kết giữa cácđoạn.Hoạt động 4: Dựng đoạn văn(5 phút)Cho H đọc các đoạn mở bài trong sgk/85?Nhận xét các đoạn mở bài có đáp ứng được nhiệm vụgiải thích hay khơng? Có phải chỉ có một cách mở bàiduy nhất hay khơng.- MB đáp ứng được nhu cầu giải thích, đúng phươngpháp. Có nhiều cách.? Khi viết mở bài có cần lập luậnkhông. Ba cách mở bài khác nhauvề cách lập luận như thế nào.-Khi viết mở bài cần lập luận.-Ba cách mở bài khác nhau về cáchlập luận:+Đi thẳng vào đề.+Đối lập hoàn cảnh với ý thức.+Nhìn từ chung đến riêng.?Làm thế nào để đoạn đầu của thân bài liên kết với
đoạn mở bài? Làm thế nào để các đoạn liên kết vớinhau.- Dùng các phương tiện liên kết bằng ngơn ngữ: từ,cụm từ, câu văn.cụ thể.- Đúc kết kinh nghiệm về nhận thức:Đi xa để học hỏi, mởmang trí tuệ thoát khỏisự hạn hẹp của tầm nhìnđồng thời rèn được nhâncách của mình.- Giải thích nghĩa sâu (liên hệ thựctế, mở rộng)c.Kết bài- Khẳng định ý nghĩa của câu tụcngữ.- Liên hệ bản thân.3. Viết bàia) MB: Có nhiều cách:- Trực tiếp- Gián tiếp: + Phản đề+ So sánhb) TB:- Các đoạn thân bài phải đảm bảotính liên kết chặt chẽ với nhau bằngnội dung và các phương tiện ngơnngữ.- Triển khai các ý trong thân bài phải
phù hợp với mở bài.4?Ngồi từ “thật vậy” có cách nào khác khơng.- Có thể dùng nhiều từ khác nhau: đúng thế, thật ra…Nội dung phải hướng vào luận đề, đảm bảo sự thốngnhất.Cho H đọc các đoạn kết bài sgk/86?Kết bài vừa đọc xong cho biết bài văn giải thích đãxong chưa? Có phải chỉ có một cách kết bài duy nhấthay khơng.- Đã kết thúc bài văn. Có nhiều cách kết bài nhưngphải đảm bảo 2 u cầu: khẳng định ý nghĩa của vấnđề và liên hệ bản thân.Hoạt động 5: Kiểm tra và sửa chữa(2 phút)?Sau khi làm xong bài, đọc lại bài để làm gì.- Sửa bài, xem xét lại nội dung có phù hợp khơng? Từngữ dùng có chính xác khơng? Lỗi chính tả, lỗi câu,lỗi diễn đạt, lỗi ngữ pháp …?Muốn làm tốt bài văn giải thích ta cần thực hiệnnhững thao tác nào? u cầu nhiệm vụ của từng thaotác đó.H đọc ghi nhớ sgk/86.Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập cách viết bài (10phút)Bài tập1/ trang 87:-GV cho lớp thảo luận nhóm cùngbàn.-Đại diện từng nhóm trình bày.

Xem thêm: Bài Văn Nghị Luận Nói Không Với Thực Phẩm Bẩn (5 Mẫu), Nghị Luận Xã Hội Về Thực Phẩm Bẩn

-Lớp nhận xét bổ sung.Rõ ràng, “Đi một ngày đàng, họcmột sàn khôn”là một chân lí khôngbao giờ cũ. Ngày xưa, con người đãcần đi để học. Ngày nay trong mộtxã hội đang phát triển mạnh mẽ, conngười lại càng cần phải đi nhiều‘ngày đàng” để học thêm nhiều“sàng khôn”hơn nữa, nếu khôngmuốn đất nước mình và bản thânmình bò bỏ rơi lại phía sau.c) KB: Có nhiều cách:- Tán thành – khẳng định.- Phản bác – khẳng định.- Liên hệ bản thân.4. Đọc và sửa chữa- Xem lại nội dung- Sửa lỗi dùng từ,câu,diễn đạt,chínhtả …* Ghi nhớ: (học sgk/86)II. Luyện tập- Viết đoạn văn giải thích nghĩa đencho đề bài trên- ……………………….. nghĩa bóng- ………………………… nghĩa sâu4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(3 phút)
– Muốn làm tốt bài văn nghò luận giải thích cần thực hiện cácbước nào?-> 4 bước+ Tìm hiểu đề và tìm ý + Lập dàn bài + Viết bài +Đọc lại và sửa chữa- Bài văn nghò luận giải thích thường gồm mấy phần, nội dungtừng phần là gì ?-> 3 phần : MB, TB, KB5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(4 phút)5* Đối với bài học ở tiết học này :-Về nhà học bài , học ghi nhớ, Viết thành 1 bài vănhồn chỉnh .* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo- Chuẩn bò bài: “Luyện tập lập luận giải thích”.Chú ý: đề bài : “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ conngười” SGK trang 87.V. PHỤ LỤC : tư liệu

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn