Một Số Phương Trình Phản Ứng Oxi Hóa Khử Khó Về Phản Ứng Oxi Hóa

Đại học – cao đẳng Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 THCS Tiểu học Dành cho giáo viên

Đang xem: Một số phương trình phản ứng oxi hóa khử khó

*

Tài liệu 20 bài tập hay và khó về phản ứng oxi hóa – khử là tài liệu gồm 20 bài tập hay giúp các em học sinh làm quen và luyện tập tốt nhưng mục đích luyện thi HSG các cấp mà các em tham gia. Mời các em tải tài liệu về tham khảo miễn phí nhé.

BÀI TẬP HAY VÀ KHÓ VỀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ 1. a) Điều khẳng định sau đây có đúng không? Giải thích và cho ví dụ. “một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử nhất định xảy ra phản ứng oxi hoá khử” b) Các phản ứng hoá hợp, phản ứng phân tích, phản ứng thế trong hoá vô cơ, phản ứng thuỷ phân có phải là phản ứng oxi hoá – khử không? Cho ví dụ minh hoạ.

2. Các chất sau có thể đóng vai trò là chất oxi hoá hay chất khử: Zn, S, S2-, Cl2, Cl-, FeO, SO2, Fe2+, Fe3+, Cu2+. Cho ví dụ minh hoạ.

Xem thêm: Cách Bật Tính Năng Bán Hàng Trên Facebook Cá Nhân Hiệu Quả Giúp Thu Lời Khủng

Xem thêm: Cách Tính Vật Tư Trần Thạch Cao, Công Thức Dự Toán Vật Tư Cho Trần

3. Lấy ví dụ để chứng minh rằng trong phản ứng oxi hoá – khử, các axit có thể đóng vai trò là chất oxi hoá, chất khử hoặc chất môi trường.

4. Lấy ví dụ bằng phương trình phản ứng để chứng minh rằng trong phản ứng oxi hoá – khử có những chất oxi hoá phụ thuộc vào môi trường.

5. Cho dãy sau: Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hoá. a) Trong các kim loại trên kim loại nào phản ứng được với dung dịch muối sắt (III), kim loại nào đẩy được sắt ra khỏi muối sắt (III). b) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 có phản ứng xảy ra không?

6. Cân bắng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 →K2SO4 + MnSO4 + H2O b) Al + HNO3 →Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O c) As2S3 + KClO4 + H2O →H3AsO4 + H2SO4 + KCl d) Fe3O4 + HNO3 →Fe(NO3)3 + NxOy + H2O e) M + HNO3 →M(NO3)a + NxOy + H2O g) KMnO4 + FeCl2 + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O h) Al + HNO3 →Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( biết dhhNO, N2O/H2 =17) i) FexOy + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O k) FexOy + HNO3 →Fe(NO3)3 + NaOb + H2O l) C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 →K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O m) C6H5CH3 + KMnO4 →C6H5COOK + KOH + MnO2 + H2O n) R2(CO3)n + HNO3 →R(NO3)m + NO + CO2 + H2O

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình