Một Khung Dây Có Điện Trở R Diện Tích S Ic K53A, Bài Tập Cảm Ứng Điện Từ

Bài tập từ thông, suất điện động cảm ứng vật lý lớp 11 chương từ trường. Các dạng bài tập từ trường, từ thông, suất điện động cảm ứng chương trình vật lý lớp 11 thpt cơ bản, nâng cao.

Đang xem: Một khung dây có điện trở r diện tích s

I/ Tóm tắt lý thuyết

Trong đó:

N: số vòngB: Cảm ứng từ (T)S: diện tích của mặt kín (m2)F: Từ thông (Wb)

2/ Suất điện động cảm ứng

ΔΦ: biến thiên từ thông (Wb)Δt: thời gian biến thiên (s)ΔΦΔt”>ΔΦΔtΔΦΔt: tốc độ biến thiên từ thông (Wb/s)ΔBΔt”>ΔBΔtΔBΔt: tốc độ biến thiên từ trường (T/s)ec: suất điện động cảm ứng (V)

II/ Bài tập từ trường, từ thông, suất điện động cảm ứng vật lý lớp 11 chương từ trường Bài tập 1. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi.

Φ1 = NBScosα = 2.10-6 V; Φ2 = 0 => ΔΦ = Φ2 – Φ1 ec = |ΔΦΔt”>ΔΦΔtΔΦΔt|= 2.10-4 V.​

Bài tập 2. Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Tìm suất điện động cảm ứng trong khung nếu trong khoảng 0,05 s: a/ Cảm ứng từ tăng gấp đôi. b/ Cảm ứng từ giảm đến 0.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Xóa Ảnh Trên Icloud Bằng Máy Tính, Iphone Cực Đơn Giản

a/ ΔΦ = Φ2 – Φ1 = Φ1 = NBScosα => ec = |ΔΦΔt”>ΔΦΔtΔΦΔt|= 1,36 V. b/ ΔΦ = Φ2 – Φ1 = -Φ1 = -NBScosα => ec = |ΔΦΔt”>ΔΦΔtΔΦΔt|= 1,36 V.

Xem thêm: Tuyệt Chiêu “Đọc Vị” Tính Cách Nhận Biết Tính Cách Con Người

Bài tập 3. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian Δt = 0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.

B→”>⃗BB→ // n→”>⃗nn→ => α = 0 => Φ1 = BS B→”>⃗BB→ ⊥ n→”>⃗nn→ => α = 90o => Φ2 = 0 ΔΦ = Φ2 – Φ1 = -BS => ec = |ΔΦΔt”>ΔΦΔtΔΦΔt|= 5.10-3 V

Bài tập 4. Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 20 cm2 đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B→”>⃗BB→ hợp với pháp tuyến n→”>⃗nn→ của mặt phẳng khung dây góc α = 600, độ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 Ω. Tính suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian Δt = 0,01 giây, cảm ứng từ:

*

Bài tập 9. Một khung dây cứng, phẳng diện tích 25cm2, gồm 10 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều. Khung dây nằm trong mặt phẳng như hình vẽ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị a/ Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ lúc t = 0 đến t = 0,4s b/ xác định giá trị của suất điện động cảm ứng trong khung. c/ Tìm chiều của dòng điện cảm ứng trong khung.

Bài tập 10. Một đoạn dây dẫn có tiết diện ngang S = 1,2mm2 điện trở suất ρ = 1,7.10-8Ωm được uốn thành một cung tròn APQ có bán kính r = 24cm. Hai đoạn dây dẫn thẳng OP và OQ cùng loại với dây dẫn trên, dây OQ cố định, dây OP quay quanh O và điểm P trượt tiếp xúc với cung tròn. Hệ thống được đặt trong từ trường đều độ lớn cảm ứng từ B = 0,15T. Tại thời điểm to = 0 dây OP trùng với OQ và nhận gia tốc góc γ không đổi. Sau thời gian 1/√3 (s) kể từ thời điểm to = 0 thì dòng điện cảm ứng qua mạch có giá trị cực đại a/ Xác định giá trị γ và giá trị cực đại của dòng điện cảm ứng qua mạch b/ Tính góc α khi dòng điện cảm ứng trong mạch có giá trị cực đại

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Diện tích