Mẫu Công Văn Thanh Lý Tài Sản Cố Định, Mẫu Biên Bản Thanh Lý Tài Sản Cố Định

Biên bản thanh lý tài sản cố định là văn bản hành chính quan trọng khi cơ quan, doanh nghiệp thực hiện quá trình thanh lý tài sản cố định. Vậy cách lập biên bản thanh lý những tài sản cố định ra sao là đúng chuẩn theo quy định. Hãy theo dõi bài viết sau để tìm ra lời giải đáp nhé!

Đang xem: Mẫu công văn thanh lý tài sản cố định

NỘI DUNG BÀI VIẾT

Tìm hiểu về biên bản thanh lý tài sản cố địnhTải mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định mới nhất

Tìm hiểu về biên bản thanh lý tài sản cố định

Biên bản thanh lý tài sản là một dạng văn bản hành chính được sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước. Văn bản này dùng thường được làm khi hoàn tất việc kiểm kê tài sản và nhận quyết định thanh lý tài sản cố định. Mục đích của của biên bản này dùng để xác nhận việc thanh lý những tài sản cố định theo yêu cầu sau thời gian sử dụng không hiệu quả.

Việc lập biên bản thanh lý sẽ dùng làm căn cứ để bộ phận kế toán báo giảm tài sản cố định và được cập nhật trên sổ kế toán.

*

Cách viết biên bản thanh lý tài sản cố định chuẩn nhất – Ảnh 1″ width=”600″ height=”315″ srcset=”https://lingocard.vn/mau-cong-van-thanh-ly-tai-san-co-dinh/imager_1_6635_700.jpg 600w, https://img.lingocard.vn.com.vn/2020/11/thanh-ly-tai-san-co-dinh-4-500×263.jpg 500w, https://img.lingocard.vn.com.vn/2020/11/thanh-ly-tai-san-co-dinh-4-50×26.jpg 50w” sizes=”(max-width: 600px) 100vw, 600px” title=” Cách viết biên bản thanh lý tài sản cố định chuẩn nhất – Ảnh 1″> Tài sản cố định

Điều kiện để lập biên bản thanh lý

Điều kiện đầu tiên để lập biên bản là xác nhận những tài sản thanh lý phải những vật đã hết thời gian khấu hao sử dụng, bao gồm các loại tài sản hư hỏng không sửa chữa được.

Xem thêm: Phần Mềm Quản Lý Nhân Sự Bằng Excel Miễn Phí, Lỗi Cơ Sở Dữ Liệu

Xem thêm: Bài Tập Thì Tương Lai Gần Elight, Thì Tương Lai Gần (Near Future Tense)

Hoặc những tài sản này không còn phục vụ hay cung cấp các lợi ích sử dụng cho doanh nghiệp, tốn nhiều chi phí duy trì, hiệu quả thấp cũng sẽ được thanh lý.

Sau khi đã xác định lại danh sách những tài sản cần thanh lý sẽ tiến hành lập biên bản thanh lý. Biên bản thanh lý nhất định phải được lập sau biên bản kiểm kê tài sản.

Những nội dung cần có trong biên bản thanh lý tài sản

Những nội dung trong biên bản thanh lý TSCĐ được quy định rất rõ ràng trong Thông tư 200, mẫu số 02-TSCĐ.

Tên mã hiệu, quy cách cấp hạng tài sản cố định, số hiệu tài sản cố định, số thẻ tài sản cố định Nguồn gốc tài sản như: Nơi sản xuất, năm sản xuất, năm đưa vào sử dụng Nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn đã trích cộng dồn đến thời điểm thanh lý, giá trị còn lại của tài sản Ban thanh lý đánh giá về những chi phí thanh lý, giá trị thu hồi (ghi số tiền bằng cả số lẫn chữ) Ghi giảm số tài sản cố định về những tài sản được đưa ra thanh lý

Thủ tục lập biên bản thanh lý tài sản

Những thủ tục cần thiết khi thực hiện lập biên bản thanh lý bao gồm các bước như sau:

Bước 1: Dựa vào kết quả kiểm kê thanh lý tài sản để lập giấy tờ đưa lãnh đạo doanh nghiệp duyệt Bước 2: Thực hiện theo quyết định thanh lý đã được duyệt Bước 3: Lập hội đồng kiểm kê, đánh giá lại tài sản Bước 4: Tiếp nhận ý kiến, quyết định của hội đồng thanh lý tiến hành thực hiện thanh lý Bước 5: Tổng hợp, xử lý và thanh lý số tài sản đã được yêu cầu Bước 6: Tiến hành lập biên bản thanh lý sau khi hoàn tất việc thanh lý

THAM KHẢO – Những biên bản thanh lý hợp đồng tiếng anh chuẩn nhất bạn nên biết

Tải mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định mới nhất

Mẫu biên bản theo thông tư 133

*

Cách viết biên bản thanh lý tài sản cố định chuẩn nhất – Ảnh 2″ width=”600″ height=”679″ srcset=”https://lingocard.vn/mau-cong-van-thanh-ly-tai-san-co-dinh/imager_2_6635_700.jpg 600w, https://img.lingocard.vn.com.vn/2020/11/thanh-ly-tai-san-co-dinh-1-442×500.jpg 442w, https://img.lingocard.vn.com.vn/2020/11/thanh-ly-tai-san-co-dinh-1-44×50.jpg 44w” sizes=”(max-width: 600px) 100vw, 600px” title=” Cách viết biên bản thanh lý tài sản cố định chuẩn nhất – Ảnh 2″>

DOWNLOAD Mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định theo thông tư 133

Mẫu biên bản theo thông tư 200

Mẫu 1

*

Cách viết biên bản thanh lý tài sản cố định chuẩn nhất – Ảnh 3″ width=”600″ height=”679″ srcset=”https://lingocard.vn/mau-cong-van-thanh-ly-tai-san-co-dinh/imager_3_6635_700.jpg 600w, https://img.lingocard.vn.com.vn/2020/11/thanh-ly-tai-san-co-dinh-2-442×500.jpg 442w, https://img.lingocard.vn.com.vn/2020/11/thanh-ly-tai-san-co-dinh-2-44×50.jpg 44w” sizes=”(max-width: 600px) 100vw, 600px” title=” Cách viết biên bản thanh lý tài sản cố định chuẩn nhất – Ảnh 3″>

DOWNLOAD Mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định thông tư 200

Mẫu 2

*

Cách viết biên bản thanh lý tài sản cố định chuẩn nhất – Ảnh 4″ width=”600″ height=”677″ srcset=”https://lingocard.vn/mau-cong-van-thanh-ly-tai-san-co-dinh/imager_4_6635_700.jpg 600w, https://img.lingocard.vn.com.vn/2020/11/thanh-ly-tai-san-co-dinh-3-443×500.jpg 443w, https://img.lingocard.vn.com.vn/2020/11/thanh-ly-tai-san-co-dinh-3-44×50.jpg 44w” sizes=”(max-width: 600px) 100vw, 600px” title=” Cách viết biên bản thanh lý tài sản cố định chuẩn nhất – Ảnh 4″>

DOWNLOAD Mẫu số 02 – TSCĐ

Có thể bạn quan tâm: Biên bản giao nhận tài sản cố định theo Thông tư 107-132-133-200

Những điều cần lưu ý khi lập biên bản thanh lý tài sản

Để việc thanh lý tài sản cố định được diễn ra thuận lợi, các bạn nhất định cần nhờ một số những vấn đề sau đây:

*

Cách viết biên bản thanh lý tài sản cố định chuẩn nhất – Ảnh 5″ width=”600″ height=”338″ srcset=”https://lingocard.vn/mau-cong-van-thanh-ly-tai-san-co-dinh/imager_5_6635_700.jpg 600w, https://img.lingocard.vn.com.vn/2020/11/thanh-ly-tai-san-co-dinh-5-500×282.jpg 500w, https://img.lingocard.vn.com.vn/2020/11/thanh-ly-tai-san-co-dinh-5-50×28.jpg 50w” sizes=”(max-width: 600px) 100vw, 600px” title=” Cách viết biên bản thanh lý tài sản cố định chuẩn nhất – Ảnh 5″> Những lưu ý khi viết biên bản thanh lý tài sản

Phân loại chính xác giá trị, tính chất sử dụng của từng loại tài sản cố định Không có sự thống nhất trong cách trình bày và đồng bộ trong các biên bản Biên bản thanh lý cần lập thành hai bản, một bản giao cho bộ phận quản lý, bản còn lại nộp cho bộ phận kế toán Cuối biên bản thanh lý cần có đầy đủ chữ ký của các bên từ Trưởng ban thanh lý, giám đốc doanh nghiệp, kế toán trưởng Biên bản phải tuân thủ theo đúng những nội dung được Nhà nước quy định Tuyệt đối gạch xóa, sửa chữa trong biên bản

Trên là những vấn đề liên quan đến biên bản thanh lý tài sản cố định mà lingocard.vn đã cùng bạn đọc tìm hiểu. Những thông tin trên đều là những điều quan trọng cần nhớ khi tiến hành tạo biên bản thanh lý. Hy vọng rằng bạn đọc sẽ tiếp tục những bài viết hữu ích khác của chúng tôi.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Văn mẫu