Lý Luận Văn Học Pdf – Lí Luận Văn Học Tập 1

Giáo trình Lý luận văn học 2 do ThS. Phan Văn Tiến và TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh cùng biên soạn. Phần 1 của cuốn giáo trình cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về khái quát về tác phẩm văn học và các yếu tố của chỉnh thể tác phẩm như: khái niệm về tác phẩm văn học, đề tài, chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa, nhân vật, cốt truyện và kết cấu của tác phẩm, lời văn nghệ thuật trong tác phẩm văn học. Mời các bạn cùng xem và tham khảo.

Đang xem: Lý luận văn học pdf

*

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔGIÁO TRÌNHLÍ LUẬN VĂN HỌC 2(TÁC PHẨM VÀ LOẠI THỂ VĂN HỌC)Biên soạn: ThS. Phan Văn Tiến – TS. Nguyễn Thị Hồng HạnhCẦN THƠ, 2015 MỤC LỤCTrangLỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………………………………………………………….. 1PHẦN THỨ NHẤTTÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA CHỈNH THỂ TÁC PHẨMChương 1KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC1.1. Khái niệm tác phẩm văn học ……………………………………………………………………………. 21.2. Tác phẩm văn học là chỉnh thể cơ bản của đời sống văn học ……………………………….. 4Câu hỏi ôn tập …………………………………………………………………………………………………….. 15Chương 2ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ, TƯ TƯỞNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM VĂN HOC2.1. Đề tài và chủ đề của tác phẩm văn học ……………………………………………………………. 162.2. Tư tưởng của tác phẩm văn học ……………………………………………………………………… 222.3. Ý nghĩa của tác phẩm văn học ………………………………………………………………………… 29Câu hỏi ôn tập …………………………………………………………………………………………………….. 30Chương 3NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HOC3.1. Nhân vật văn học và vai trò nhân vật trong tác phẩm ………………………………………… 313.2. Phân loại nhân vật ………………………………………………………………………………………… 343.3. Một số kiểu cấu trúc nhân vật…………………………………………………………………………. 383.4. Một số biện pháp xây dựng nhân vật……………………………………………………………….. 41Câu hỏi ôn tập …………………………………………………………………………………………………….. 45Chương 4CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC4.1. Cốt truyện ……………………………………………………………………………………………………. 464.2. Kết cấu ………………………………………………………………………………………………………… 594.3. Một số hình thức kết cấu trong tác phẩm văn học ……………………………………………… 63Câu hỏi ôn tập …………………………………………………………………………………………………….. 68Chương 5LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC5.1. Lời văn trong tác phẩm văn học là một hiện tượng nghệ thuật ……………………………. 695.2. Đặc trưng của lời văn nghệ thuật …………………………………………………………………….. 705.3. Các phương tiện xây dựng lời văn nghệ thuật …………………………………………………… 735.4. Các thành phần của lời văn trong tác phẩm văn học ………………………………………….. 79Câu hỏi ôn tập …………………………………………………………………………………………………….. 82PHẦN THỨ HAILOẠI THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌCChương 6KHAI QUÁT VỀ LOẠI THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC6.1. Khái niệm loại thể tác phẩm văn học ………………………………………………………………. 836.2. Sự phân loại loại thể văn học …………………………………………………………………………. 856.3. Tiêu chí phân chia thể loại tác phẩm văn học …………………………………………………… 886.4.

Xem thêm: Đồ Án Thiết Bị Sấy Phun Sữa Bột 500Kgh, Đồ Án Sấy Phun Sữa Bột 500Kgh

Xem thêm: Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 2 Trang 69 Vở Bài Tập (Vbt) Toán 4 Tập 2

Ý nghĩa của thể loại văn học ………………………………………………………………………….. 89Câu hỏi ôn tập …………………………………………………………………………………………………….. 91 Chương 7TÁC PHẨM TRỮ TÌNH7.1. Khái niệm ……………………………………………………………………………………………………. 927.2. Đặc trưng của tác phẩm trữ tình ……………………………………………………………………… 937.3. Phân loại thơ trữ tình …………………………………………………………………………………… 1027.4. Tổ chức bài thơ trữ tình ……………………………………………………………………………….. 107Câu hỏi ôn tập …………………………………………………………………………………………………… 108Chương 8TÁC PHẨM TỰ SỰ8.1. Khái niệm ………………………………………………………………………………………………….. 1098.2. Đặc trưng của tác phẩm tự sự ……………………………………………………………………….. 1098.3. Một số thể loại tự sự cơ bản …………………………………………………………………………. 115Câu hỏi ôn tập …………………………………………………………………………………………………… 124Chương 9KỊCH BẢN VĂN HỌC9.1 Khái niệm …………………………………………………………………………………………………… 1259.2. Đặc trưng của kịch bản văn học ……………………………………………………………………. 1269.3. Phân loại kịch …………………………………………………………………………………………….. 133Câu hỏi ôn tập …………………………………………………………………………………………………… 135Chương 10TÁC PHẨM KÍ VĂN HỌC10.1. Khái niệm ………………………………………………………………………………………………… 13610.2. Đặc trưng của kí văn học ……………………………………………………………………………. 13710.3. Một số thể loại kí ………………………………………………………………………………………. 141Câu hỏi ôn tập …………………………………………………………………………………………………… 146Chương 11TÁC PHẨM CHÍNH LUẬN11.1 Khái niệm …………………………………………………………………………………………………. 14711.2. Đặc trưng cơ bản của tác phẩm chính luận …………………………………………………… 14911.3. Các phẩm chất cơ bản của văn chính luận ……………………………………………………. 153Câu hỏi ôn tập …………………………………………………………………………………………………… 156TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………… 157 LỜI NÓI ĐẦUTiếp nối tinh thần của Lí luận văn học 1 (Nguyên lí tổng quát), cung cấp nhữngkiến thức về bản chất, quy luật vận động và phát triển của văn học, Lí luận văn học 2(Tác phẩm và loại thể) cung cấp những kiến thức cơ bản và khái quát về tác phẩm vănhọc (như khái niệm về tác phẩm, đề tài, chủ đề, tư tưởng, nhân vật, cốt truyện, kết cấutác phẩm, lời văn nghệ thuật) và các thể loại văn học (như tự sự, trữ tình, kịch, kí,chính luận).Nội dung của cuốn giáo trình này cơ bản được biên soạn theo quan điểm của nhữnggiáo trình, công trình do Lê Bá Hán, Hà Minh Đức, Phương Lựu, Lê Ngọc Trà, TrầnĐình Sử, Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư, Lê Tiến Dũng, Trần Mạnh Tiến, … đã đượcsử dụng giảng dạy cho sinh viên ở nhiều trường đại học, cao đẳng trong cả nước.Chúng tôi biên soạn lại cho phù hợp với chương trình đào tạo cử nhân ngành Văn họccủa Trường Đại học Tây Đô.Do khuôn khổ có hạn nên giáo trình này chỉ tập trung vào một số vấn đề có tầmbao quát nhất, mang tính chất dẫn luận. Muốn hiểu sâu sắc các vấn đề, sinh viên cầnđọc thêm các tài liệu tham khảo khác, như các công trình nghiên cứu, các tạp chíchuyên ngành, … Ngoài nội dung bài học, giáo trình còn có phần câu hỏi ôn tập nhằmgiúp sinh viên nắm vững và vận dụng tốt những kiến thức cơ bản đã được trang bị vàothực tiễn đời sống văn học.Mặc dù, chúng tôi đã làm việc nghiêm túc, đầy nỗ lực, song giáo trình này khótránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng tôi xin đón nhận mọi ý kiến đóng góp củaban đọc để giáo trình ngày một hoàn chỉnh hơn.Nhóm tác giảPHẦN THỨ NHẤTTÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA CHỈNH THỂ TÁC PHẨM1 PHẦN THỨ NHẤTTÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA CHỈNH THỂ TÁC PHẨMChương 1KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC1.1. Khái niệm tác phẩm văn họcTác phẩm văn học là tế bào của đời sống văn học. Nó không chỉ là kết quả sáng tạocủa nhà văn, mà còn là đối tượng tiếp nhận của người đọc, đối tượng khảo sát củanghiên cứu văn học. Vì văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tượng, nhưng hìnhtượng nghệ thuật là khách thể tinh thần tự nó không thể tồn tại được mà phải tồn tạitrong tác phẩm. Cảm xúc suy nghĩ của nhà văn dù có mãnh liệt, sâu sắc đến đâu cũngtrở thành vô nghĩa nếu không có tác phẩm văn học. Mặc dù, nhà văn là người sáng tạora tác phẩm, nhưng chính tác phẩm lại là “chứng minh thư” xác nhận tư cách nhà văn.Ví dụ, nhà văn Nguyễn Du bất tử vì Truyện Kiều của ông chứ không phải ngược lại.Tác phẩm văn học là sự kết tinh quá trình tư duy nghệ thuật của tác giả, biến nhữngbiểu tượng, ý nghĩ, cảm xúc bên trong của nhà văn thành một sự thực văn hóa xã hộikhách quan cho mọi người “soi nắm”, suy nghĩ. Sự nghiệp văn học của một người haymột dân tộc, một giai đoạn lịch sử bao giờ cũng lấy tác phẩm làm cơ sở. Cho nên, tácphẩm văn học là tấm tương khách quan về tầm vóc tiếng nói nghệ thuật, chiều sâuphản ánh, trình độ nghệ thuật, tài năng sáng tạo nghệ thuật của nhà văn. Nó tuy phảihiện diện thành văn bản, quyển sách nhưng không đơn giản chỉ là quyển sách, mà làvăn bản ngôn từ, là sự kết tinh của một quan hệ xã hội nhiều mặt.Sự vận động của một nền văn học bao giờ cũng dựa trên bốn yếu tố: thời đại – nhàvăn – tác phẩm – người đọc, trong đó, tác phẩm là yếu tố trọng tâm, quan trọng nhất.Tác phẩm văn học là thành quả của một quá trình sáng tạo nghệ thuật. Đối với ngườisáng tác thì tác phẩm văn học là đứa con tinh thần được sản sinh ra thông qua quá trìnhthai nghén đầy cảm xúc và quá trình làm việc căng thẳng của tư duy. Lê Lưu Oanhquan niệm: “Tác phẩm văn học là đơn vị sáng tác của nhà văn, là đối tượng thưởngthức của người đọc, là kết quả của trình độ ý thức xã hội, ý thức thẩm mĩ thời đại, là2

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn