Kho Luận Văn Thạc Sĩ Về Trải Nghiệm Sáng Tạo, Luận Văn Thạc Sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 103 trang )

Đang xem: Luận văn thạc sĩ về trải nghiệm sáng tạo

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMLÊ THANH TÚTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌCCHỦ ĐỀ “SỰ NỞ VÌ NHIỆT” VẬT LÍ 10Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật líMã số: 60.14.01.11LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG XUÂN QUÝTHÁI NGUYÊN – 2017LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, sốliệu nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng công bố trong bấtkỳ công trình khoa học nào khác.Thái Nguyên, tháng 09 năm 2017Tác giả luận vănLê Thanh TúXÁC NHẬN CỦAXÁC NHẬN CỦA
KHOA CHUYÊN MÔNCÁN BỘ HƯỚNG DẪNTS. Dương Xuân QuýiLỜI CẢM ƠNEm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Dương Xuân Quý đã trực tiếp hướngdẫn và chỉ bảo tận tình cho em trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn này.Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa sau đại học, Khoa Vật lítrường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã tạo những điều kiện tốt nhất giúp đỡem trong quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinhở các trường thực nghiệm sư phạm đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trìnhthực nghiệm sư phạm.Mặc dù tác giả đã rất cố gắng nhưng khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giảrất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bản luận văn được hoànthiện hơn.Bắc Kạn, tháng 09 năm 2017Tác giảLê Thanh TúiiMỤC LỤC
Lời cam đoan …………………………………………………………………………………………………… iLời cảm ơn ………………………………………………………………………………………………………iiMục lục ………………………………………………………………………………………………………… iiiDanh mục các chữ viết tắt………………………………………………………………………………… ivDanh mục các bảng ………………………………………………………………………………………….. vDanh mục các biểu đồ, đồ thị và hình ……………………………………………………………….. viMỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………………. 11. Lí do chọn đề tài …………………………………………………………………………………………. 12. Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………. 24. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 25. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………………… 26. Giả thuyết khoa học …………………………………………………………………………………….. 37. Đóng góp của đề tài …………………………………………………………………………………….. 38. Cấu trúc của đề tài ………………………………………………………………………………………. 3Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO…….. 41.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu …………………………………………………………………….. 41.1.1. Nghiên cứu ngoài nước …………………………………………………………………………… 41.1.2. Nghiên cứu trong nước …………………………………………………………………………… 41.2. Khái niệm về tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo …………………………………… 71.3. Nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo ………………………………………………. 71.3.1. Chính trị – xã hội …………………………………………………………………………………… 81.3.2. Khoa học – kĩ thuật…………………………………………………………………………………. 81.3.3. Văn hóa – nghệ thuật ………………………………………………………………………………. 91.3.4. Vui chơi – giải trí……………………………………………………………………………………. 91.3.5. Lao động công ích………………………………………………………………………………… 101.3.6. Thể dục thể thao …………………………………………………………………………………… 101.3.7. Định hướng nghề nghiệp ………………………………………………………………………. 11iii
1.4. Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo điển hình………………. 111.4.1. Câu lạc bộ …………………………………………………………………………………………… 111.4.2. Trò chơi ………………………………………………………………………………………………. 121.4.3. Tham quan, dã ngoại…………………………………………………………………………….. 121.4.4. Hội thi ………………………………………………………………………………………………… 131.4.5. Tổ chức sự kiện ……………………………………………………………………………………. 131.4.6. Hoạt động nghiên cứu khoa học …………………………………………………………….. 141.5. Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ………………………………….. 141.5.1. Phương pháp giải quyết vấn đề………………………………………………………………. 141.5.2. Phương pháp sắm vai ……………………………………………………………………………. 151.5.3. Phương pháp làm việc nhóm …………………………………………………………………. 161.5.4. Phương pháp dạy học dự án…………………………………………………………………… 191.6. Quy trình tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo……………………………………….. 201.7. Đánh giá học sinh trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo ……………………………… 231.7.1. Nội dung đánh giá ………………………………………………………………………………… 231.7.2. Các hình thức đánh giá …………………………………………………………………………. 251.7.3. Quy trình đánh giá ……………………………………………………………………………….. 301.7.4. Tiêu chí đánh giá………………………………………………………………………………….. 321.8. Yêu cầu chung về thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo …………………………… 331.8.1. Đảm bảo sự trải nghiệm của học sinh ……………………………………………………… 331.8.2. Đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo ………………………………………………. 341.9. Cấu trúc chung của chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo ………………………….. 35Kết luận chương 1 …………………………………………………………………………………………. 38Chương 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦĐỀ “SỰ NỞ VÌ NHIỆT” ……………………………………………………………………………… 392.1. Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ của phần kiến thức về chất rắn ……………… 392.1.1. Kiến thức…………………………………………………………………………………………….. 392.1.2. Kĩ năng ……………………………………………………………………………………………….. 39
2.1.3. Thái độ ……………………………………………………………………………………………….. 39iv2.2. Thực trạng dạy học phần kiến thức về Chất rắn ở một số trường THPT củatỉnh Thái Nguyên ………………………………………………………………………………………….. 392.2.1. Mục đích điều tra …………………………………………………………………………………. 392.2.2. Phương pháp điều tra ……………………………………………………………………………. 402.2.3. Đối tượng điều tra ………………………………………………………………………………… 402.2.4. Kết quả điều tra ……………………………………………………………………………………. 402.3. Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo về “Sự nở vì nhiệt”………………………… 44Kết luận chương 2 …………………………………………………………………………………………. 53Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢINGHIỆM SÁNG TẠO…………………………………………………………………………………. 543.1. Mục đích thực nghiệm …………………………………………………………………………….. 543.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ……………………………………………………………………………. 543.3. Đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm …………………………………………….. 543.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ………………………………………………………….. 543.5. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm ……………… 553.5.1. Những thuận lợi trong thực nghiệm sư phạm …………………………………………… 553.5.2. Một số khó khăn trong thực nghiệm sư phạm ………………………………………….. 553.5.3. Đề xuất một số điểm cần lưu ý để hạn chế khó khăn trong thực nghiệm sư phạm.. 563.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm ………………………………………………………………….. 563.6.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ………………………… 563.6.2. Phân tích diễn biến của quá trình thực nghiệm sư phạm ……………………………. 573.6.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm ……………………………………………………………….. 60Kết luận chương 3 …………………………………………………………………………………………. 72KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………. 74TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………. 76
vDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTSTTCụm từ được viết tắtViết tắt1BTTNBài tập thí nghiệm2CLBCâu lạc bộ3ĐCĐối chứng4
TNThực nghiệm10TNSTTrải nghiệm sáng tạoivDANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Mức độ quan tâm của GV đến vấn đề tổ chức HĐ TNST cho HS ……….. 41Bảng 2.2: Đánh giá tầm quan trọng của việc tổ chức HĐ TNST cho HS …………….. 41Bảng 2.3: Mức độ quan tâm của HS tới những ứng dụng của kiến thức học đượcsau mỗi bài học ………………………………………………………………………… 42Bảng 2.4: Mức độ thường xuyên được thao tác thực hành trên lớp của HS …………. 42Bảng 2.5: Tiêu chí đánh giá sản phẩm …………………………………………………………. 50Bảng 2.6: Tiêu chí đánh giá sự chuyên cần khi thực hiện hoạt động TNST …………. 51Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra lần 1 ………………………………………………………………… 61Bảng 3.2: Xếp loại kiểm tra lần 1 ……………………………………………………………….. 62Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 1 ……………………………….. 63Bảng 3.4: Bảng lũy tích kết quả kiểm tra lần 1 ……………………………………………… 64Bảng 3.5: Bảng các tham số thống kê lần 1 ………………………………………………….. 64Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra lần 2 ………………………………………………………………… 65Bảng 3.7: Bảng xếp loại kiểm tra lần 2 ………………………………………………………… 65Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 2 ……………………………….. 66
Bảng 3.9: Bảng lũy tích kết quả kiểm tra lần 2 ……………………………………………… 67Bảng 3.10: Bảng các tham số thống kê lần 2 ………………………………………………… 68Bảng 3.11: Kết quả tổng hợp hai lần kiểm tra ……………………………………………….. 68Bảng 3.12: Bảng xếp loại kiểm tra ……………………………………………………………… 69Bảng 3.13: Bảng phân phối tần suất kết quả kiểm tra ……………………………………… 70Bảng 3.14: Bảng lũy tích kết quả kiểm tra ……………………………………………………. 71Bảng 3.15: Tổng hợp các tham số thống kê qua hai bài kiểm tra TNSP ……………… 71vDANH MỤC CÁC HÌNHHình 1.1: Nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo ………………………………………..7Hình 1.2: Sơ đồ quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ……………………….. 20Hình 1.3: Các hình thức đánh giá HS trong hoạt động TNST ………………………………..26Hình 1.4: Quy trình đánh giá HS qua hoạt động TNST ……………………………………….31Hình 1.5: Cấu trúc chung của chủ đề hoạt động TNST ………………………………………..35Hình 3.1: Một số dụng cụ về sự nở vì nhiệt được HS chế tạo ……………………………….58Hình 3.2: HS làm thí nghiệm sự nở dài ……………………………………………………………..59Hình 3.3: HS báo cáo sản phẩm………………………………………………………………………..60Hình 3.4: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 1 …………………………………………………………..62Hình 3.5: Đồ thị đường phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 1 ………………………… 63Hình 3.6: Đồ thị đường phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 1 ………………………… 64Hình 3.7: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 2 …………………………………………………………..66Hình 3.8: Đồ thị đường phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 2 ………………………… 67Hình 3.9: Đồ thị đường lũy tích kết quả kiểm tra lần 2 ………………………………………..67Hình 3.10: Biểu đồ xếp loại kiểm tra …………………………………………………………………69Hình 3.11: Đồ thị đường phân phối tần suất………………………………………………………. 70Hình 3.12: Đồ thị đường lũy tích kết quả kiểm tra ………………………………………………71
viMỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiGiáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ tiếp cận nộidung sang tiếp cận năng lực của người học. Để thực hiện được điều đó, nhất địnhphải chuyển từ phương pháp dạy học theo “lối truyền thụ một chiều” sang dạycách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực vàphẩm chất của người học, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từnặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giảiquyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giátrong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của hoạtđộng dạy học và giáo dục.Một trong những cách học phát huy được vai trò chủ động, tích cực, sáng tạolà học qua trải nghiệm. Học thông qua trải nghiệm là một quan điểm dạy học tíchcực, thích hợp cho mọi môn học đặc biệt là môn Vật lí nhằm phát triển cho HSnhững năng lực đặc thù của môn học. Học qua trải nghiệm lôi cuốn HS tham giavào các hoạt động tư duy, giải quyết vấn đề và ra quyết định trong những hoàncảnh cụ thể của từng cá nhân. Học qua trải nghiệm tạo điều kiện tối đa cho sựtương tác của học sinh với thầy cô, bạn bè, người lớn, với môi trường Internet theonhững định hướng hoạt động có mục đích. Các nhà trường phổ thông trong mộtvài năm gần đây đã bắt đầu chú ý tới việc học qua trải nghiệm. Tuy nhiên, cáchoạt động trải nghiệm trong nhà trường vẫn còn mang tính hình thức do chưa nắmrõ quy trình của việc học qua trải nghiệm, hiểu đơn giản về hoạt động trải nghiệmtrong dạy học nên phần lớn chỉ dừng lại ở việc đi thực tế để rõ hơn các vấn đề mớichỉ được tiếp cận từ sách vở.Chương trình GDPT mới coi trọng và tăng cường hoạt động TNST là một đổimới căn bản của chương trình GDPT mới. Mỗi hoạt động TNST đều có yêu cầu vận
dụng tổng hợp nhiều lĩnh vực kiến thức, kỹ năng nên thường có tác động đến nhiềulĩnh vực giáo dục khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào nội dung và hình thức của hoạtđộng.1Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

Xem thêm: Tổng Hợp Đồ Án Loa Thành – Tổng Hợp Đồ Án Đoạt Giải Loa Thành 2018

*

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn toán lớp 11 70 2 4

*

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học các văn bản Ca dao ở THPT 64 947 0

*

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn toán lớp 11 70 1 3

*

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học đọc hiểu văn bản chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu ở trường THPT 68 677 2

*
*
*

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học ngoài giờ môn địa lí lớp 11 trung học phổ thông (tt) 13 458 0

*

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề sự nở vì nhiệt vật lí 10 106 750 4

*

Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần hóa học vô cơ ở trường THCS 76 756 2

*

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo TRONG dạy học địa lý địa PHƯƠNG lớp 12 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG CHUYÊN 146 463 3

*

Xem thêm: Chia Sẻ Kiến Thức Hữu Ích!: Đồ Án Thiết Kế Khu Công Nghiệp 2

(1.21 MB – 103 trang) – Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề sự nở vì nhiệt vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn