Khóa Học Quản Trị Dự Án Chuẩn Pmi, Khoá Học Quản Trị Dự Án Chuyên Nghiệp

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOQUẢN LÝ DỰ ÁN(PROJECT MANAGEMENT)

*

Trong một thế giới mà sự tập trung làm việc theo dự án ngày càng gia tăng, việc quản lý tốt các dự án để đạt được hiệu suất cao là một điều tất yếu. Vậy làm thế nào để quản lý dự án một cách hiệu quả nhất?

Nắm bắt tốt phạm vi của dự án

Để các dự án được tiến hành một cách chặt chẽ và tập trung, bạn nên chia chúng thành những dự án nhỏ để việc thực thi được dễ dàng và đúng thời hạn. Không có gì tệ hơn một dự án không bao giờ kết thúc. Một dự án như thế có thể vắt kiệt các nguồn lực làm việc của những nhóm được xem là ưu thế trong một doanh nghiệp.

Đang xem: Khóa học quản trị dự án

Về lâu dài, hàng loạt kế hoạch nhỏ thành công sẽ mang lại hiệu quả cho tổ chức nhiều hơn là việc thực hiện các dự án quá lớn mà chúng ta không bao giờ có đủ khả năng để hoàn tất.

Phân chia nhiệm vụ rõ ràng cho mỗi thành viên

Cách tốt nhất để có một sự khởi đầu tốt là phân bổ hợp lý số lượng người trong nhóm thực hiện dự án. Quá đông người làm việc trong một dự án sẽ khiến việc động viên, giám sát và khuyến khích các cá nhân hướng vào nhiệm vụ chung gặp nhiều khó khăn. Khó mà nói rằng số lượng thành viên là bao nhiêu là phù hợp, nhưng nguyên tắc chung là mỗi người một việc và mỗi việc một người. Nhưng trong nhiều trường hợp, cũng có những thành viên phải đảm đương hai ba việc.

Huy động tối đa nguồn lực

Để đảm bảo dự án đạt được kết quả như mong muốn, người lãnh đạo phải huy động được mọi nguồn lực trong doanh nghiệp, cũng như phải khẳng định tính chất quan trọng của dự án. Ngoài ra, nếu muốn có được những nhân viên công nghệ thông tin giỏi nhất, có khả năng thực hiện những sáng kiến của mình, nhà lãnh đạo phải cung cấp cho những nhân viên này những nguồn lực giống như bộ phận kinh doanh. Điều đó có thể được kiểm soát trênphần mềmERPquản lý tổng thể doanh nghiệp.

Thiết lập bộ phận kiểm soát dự án

Bộ phận này có trách nhiệm xem xét cả về chính sách, định hướng chiến lược và giải quyết những vướng mắc, trở ngại trong thực hiện dự án. Ví dụ như, các trưởng phòng công nghệ thông tin và kinh doanh cấp trung gian tham gia những cuộc họp về thực trạng của dự án được tổ chức định kỳ hai lần mỗi tuần. Mọi vấn đề khúc mắc sẽ được đưa ra trong những cuộc họp này và được phân công cho các thành viên trong bộ phận kiểm soát dự án giải quyết trong khi đó, các nhóm thực hiện dự án vẫn tiếp tục công tác của họ.

Không nên tạo nhiều áp lực công việc

Áp lực công việc có thể làm cho các nhân viên trong dự án bị căng thẳng mệt mỏi cả về tinh thần lẫn thể xác. Bạn phải nhạy bén với hiện tượng này và chú ý đừng để để nó xảy ra. Trường hợp này thường thấy ở người được phân công vào hàng loạt dự án. Các tổ chức có khuynh hướng chọn những người đưa ra sáng kiến có khả năng áp dụng cao. Nếu nhận thấy có tình trạng người nào đó vừa hoàn thành xong dự án này đã được phân công ngay vào một dự án khác thì bạn nên xây dựng một số chính sách để giới hạn hay giám sát việc sử dựng nhân viên như thế.

Xem thêm: Phương Trình Điều Chế Naoh, Giải Sách Bài Tập Hóa Học 9

Tìm kiếm sự hỗ trợ từ bên ngoài

Một cách khác nữa để giảm bớt áp lực công việc là sự dựng các chuyên gia từ bên ngoài. Song song với việc gia tăng các nhóm thực hiện dự án, việc mới những nhà tư vấn bên ngoài cũng có thể mang lại cho tổ chức nhiều ý tưởng mới có giá trị. Tuy nhiên, kiến thức chuyên môn về kỹ thuật, kinh doanh và quán trị dự án thì không giống nhau. Do vậy, bạn phải xem xét kỹ kế hoạch cũng như kinh nghiệm của từng nhóm thực hiện dự án cụ thể trước khi quyết định chọn cho họ một sự hỗ trợ thích hợp từ bên ngoài.

Trao quyền cho các nhóm thực hiện dự án

Khi đang phải cố gắng hết mình để hoàn thành công việc đúng thời hạn, các nhóm thực hiện dự án sẽ khó lòng tuân thủ một số hoạt động theo quy định như việc nộp các bảng kiểm tra công việc hay tham gia các cuộc họp thường kỳ… ở một chừng mực nào đó, những nhóm này cần được trao thêm quyền hạn để có thể hoàn thành công việc đúng tiền độ với chi phí đã được cấp. Mọi người sẽ làm việc tích cực hơn trong một môi rường tin cậy và cảm thông lẫn nhau và coi trọng sáng kiến của từng cá nhân.

Sử dụng những công cụ quản lý dự án

Những công việc quản lý dự án bình thường có thể được thực hiện một cách tự động với những công cụ có chức năng hỗ trợ như: theo dõi dự án, phân công nhiệm vụ, quản lý tiến độ và hỗ trợ việc phân tích nguồn lực dựa trên mạng cục bộ. Những công cụ này tăng cường việc chia sẻ và trao đổi thông tin. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng nếu việc sử dụng công nghệ làm tăng thêm phức tạp của dự án thì đây không phải là một điều hay.

Động viên và khen thưởng

Sự đóng góp của tất cả những người tham gia vào dự án cần phải được công nhận một cách xứng đáng. Phần thưởng dành cho họ không cần quá phô trương. Đôi khi, một lá thư động viên từ sếp cũng là một niềm khích lệ cho nhân viên. Khen thưởng các nhân viên làm việc tốt bằng cách tặng họ vé xem một trận bóng đá, xem phim hay ca nhạc, thêm số ngày nghỉ phép và tăng phụ cấp cho họ là những hình thức thể hiện sự đánh giá cao công sức mà họ đã cống hiến cho dự án.

Tuyệt đối không làm việc sơ sài

Những chính sách quản lý tốt phải ngăn chặn những cung cách làm việc sơ sài, cẩu thả. Những kiểu làm việc như thế sẽ dẫn đến nhiều sai lầm trong lúc thực hiện công tác, sự lãng phí, công việc làm đi làm lại nhiều lần và sự thất bại.

Xem thêm: Mẫu Văn Bản Theo Nghị Định 30 /2020, Một Số Biểu Mẫu Văn Bản Theo Nghị Định 30/2020/Nđ

Hãy tham thảo Các Khóa Học Quản Lý Dự Án Chuyên Nghiệp do các Giảng viên chuyên nghiệp tại Học Viện Đào Tạo lingocard.vn giảng dạy.

Quản Lý Dự Án PMP

Kỹ Năng Quản Lý Dự Án IT

Triển Khai Dự Án IT Hiệu Quả

Bạn đang tìm kiếm chương trình đào tạo theo nhu cầu riêng của doanh nghiệp?Chúng tôi hợp tác với bạn để đánh giá nhu cầu đào tạo hiện tại của tổ chức, đồng thời thiết kế chương trình đào tạo phù hợp cho từng bộ phận cụ thể tại doanh nghiệp. Cần tư vấn chương trình đào tạo, Quý doanh nghiệp có thể gửi yêu cầu hỗ trợ tại đây.
Profile lingocard.vn

*

lingocard.vn_Profile_VN (6MB) lingocard.vn_Profile_EN (12MB)

Một vài hình ảnh các khóa học

*

*

*

*

7 Thói Quen Thành Đạt Kỹ Năng Giám Sát Bán Hàng Quản Lý Căng Thẳng Tư Duy Lãnh Đạo

*

*

*

*

Kỹ Năng Thuyết Trình Quản Lý Chuyên Nghiệp Duy Tích Cực Lắng Nghe Tích Cực

*

*

*

*

Tư Duy Sáng Tạo Xây Dựng Hình Ảnh Cá Nhân Kỹ Năng Mua Hàng Kỹ Năng Thuyết Trình

*

*

*

*

Quản Lý Căng Thẳng Kỹ Năng Viết Báo Cáo Quản Lý Sản Xuất Tư Duy Sáng Tạo

*

*

*

*

Tâm Lý & Hành Vi Khách Hàng Tư Duy Logic Xây Dựng Hình Ảnh Cá Nhân Quản Lý Bảo Trì Công Nghiệp

*

*

*

*

Quản Lý Bảo Trì Công Nghiệp Kỹ Năng Viết Báo Cáo Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Kỹ Năng Quản Lý Bản Thân
*
*
*
*
Lập Kế Hoạch Hàng Năm(AOP) Kỹ Năng Đàm Phán Thuyết Phục Tác Phong Làm Việc Chuyên Nghiệp Kỹ Năng Hỗ Trợ Chuyên Nghiệp
*
*
*
*
Xây Dựng Hình Ảnh Cá Nhân Quản Trị Kho Hàng Kỹ Năng Giám Sát Bán Hàng Giám Sát Nhân Viên Bán Hàng
*
*
*
*
Kỹ Năng Lãnh Đạo Hiệu Quả Tâm Lý & Hành Vi Khách Hàng Kỹ Năng Dịch Vụ Khách Hàng Kỹ năng Quản Lý Thời Gian
*
*
*
*
Thực Hiện KAIZEN Giám Sát Sản Xuất Giám sát Kênh Bán Hàng Kỹ Năng Giao Tiếp, Phân Công
*
*
*
*
Kỹ Năng Gọi Điện Thoại Xây Dựng Hình Ảnh Cá Nhân Kỹ Năng Bán Hàng Chuyên Nghiệp Xây Dựng Hình Ảnh Cá Nhân

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Khóa học