khóa học giám đốc kinh doanh online

Học phí:  6,800,000đ – 3,400,000đ
Áp dụng đến 20/04/2021

Chuyên đề: 20 chuyên đềTrình độ: Cơ bảnBài học: 213 bài học

Đội ngũ chuyên gia, giảng viên hàng đầu Việt Nam, học viên chỉ cần mua 1 lần, được học trọn đời , ngay cả khi có những cập nhật nội dung mới. Cấp chứng nhận khi hoàn thành khóa học.

Đang xem: Khóa học giám đốc kinh doanh online

Tải về
Chuyên đề khóa học CCO Online (pdf)

Những nhà quản trị, điều hành doanh nghiệp tài ba trên thế giới họ có xuất phát điểm như thế nào? Đây là câu hỏi của không ít người.

Theo một thống kê, có khoảng 80% các CEO thành công đều xuất phát từ nghề sale! Trước khi quản lý doanh nghiệp họ đã phải là những người bán hàng xuất sắc. Một công việc đã dạy cho họ những kỹ năng tuyệt vời để từng bước đi tới thành công đó là: khẳng định niềm tin với khách hàng, mang đến cảm hứng cho bất kỳ ai họ gặp về sản phẩm, về công ty của mình và tạo nên một thương hiệu cá nhân…

Trong một doanh nghiệp nếu CEO là người điều phối tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp, từ khâu quản trị nhân sự, quản lý sản xuất, quản trị chiến lược… thì CCO – Giám đốc kinh doanh là người điều hành toàn bộ các hoạt động liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, khách hàng… Sự thành công hay thất bại của một Giám đốc kinh doanh liên quan trực tiếp đến việc tạo ra doanh số và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vai trò, vị thế của Giám đốc kinh doanh đang ngày một nâng cao trong doanh nghiệp, được coi là “nhân vật quyền lực thứ 2” trong doanh nghiệp.

Trong bối cảnh hội nhập sâu sắc, cạnh tranh không ngừng, yêu cầu về vấn đề năng lực đặt ra cho các Giám đốc kinh doanh (CCO) đang ngày càng cao. Khóa học Giám đốc kinh doanh Online sẽ giúp các học viên hiện thực hóa mục tiêu trở thành một Giám đốc kinh doanh của thời đại mới, hội tụ tất cả những kiến thức, kỹ năng cần có của một CCO chuyên nghiệp

Mục tiêu của khóa họcHọc viên nắm rõ kiến thức cơ bản, kỹ năng cần có của một CCOBiết được xu hướng thị trường, thích nghi với tình hình kinh doanh đa dạng của nhiều kênh phân phối khác nhauBổ sung kiến thức và thực hành thành công để làm tốt vai trò của một CCO.Đối tượng tham dự
Các Giám đốc kinh doanh trong các doanh nghiệp.Những người có mong muốn trở thành Giám đốc kinh doanh.Phương pháp đào tạo

Trên cơ sở nghiên cứu thực tế nhu cầu học tập của học viên và tham khảo các phương pháp đào tạo hiện đại của các trường đại học uy tín trên thế giới, PTI đã xây dựng một phương pháp phù hợp nhất với người Việt Nam: sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, đi sâu giải quyết các vấn đề cụ thể của học viên tại các doanh nghiệp một cách triệt để.

Hình thức học tập

Rất đơn giản và tiện lợi, chỉ cần bạn có một thiết bị kết nối internet là có thể theo học bất cứ chương trình nào bạn muốn tại bất cứ đâu.

Xem thêm: Quản Lý Tài Chính Cá Nhân Bằng Excel, Quản Lý Chi Tiêu Cá Nhân, Gia Đình Excel

Dễ lĩnh hội kiến thức

Với hình thức giảng dạy trực tuyến thông qua hệ thống video chuyên nghiệp, khóa học Giám đốc kinh doanh online của PTI được các giảng viên xây dựng thành các bài nhỏ, mỗi bài là một video đi sâu giải quyết một vấn đề nhỏ cho học viên vì vậy, học viên rất dễ lĩnh hội kiến thức. Tiết kiệm thời gian học tập.

Hình thức giảng dạy trực tuyến thông qua hệ thống video chuyên nghiệp, khóa học CCO online được các giảng viên xây dựng thành các bài nhỏ, mỗi bài là một video đi sâu giải quyết một vấn đề nhỏ cho học viên vì vậy, học viên rất dễ lĩnh hội kiến thức, tiết kiệm thời gian học tập.

CHUYÊN ĐỀ 1: QUẢN TRỊ CUỘC ĐỜI
Bài 1: Mục tiêu tối thượng của cuộc đờiBài 2: Phương tiện để đạt mục tiêuBài 3: Phân tích về Định vị bản thân và Chiến lược cuộc đời (P1)Bài 4: Phân tích về Định vị bản thân và Chiến lược cuộc đời (P2)Bài 5: Hành động – Xây dựng tinh thần (P1)Bài 6: Hành động – Xây dựng tinh thần (P2)Bài 7: Hành động – Xây dựng tinh thần (P3)Bài 8: Đưa mình vào lĩnh vực mình mạnh và Tiếp tục cải thiện.

Xem thêm: Cách Vẽ Biểu Đồ Cột Và Đường Trong Excel 2010, 2013 4/2021, Cách Tạo 2 Biểu Đồ Excel Trên Cùng 1 Hình

Bài 9: Loại bỏ các tật xấuBài 10: Không cố làm ở lĩnh vực không sở trường và hành động theo ý chíBài 11: Quản trị thời gian (P1)Bài 12: Quản trị thời gian (P2)Bài 13: Giữ nguyên tắc tập trung và sự rèn luyện sâuBài 14: Rèn luyện có mục tiêu, có sự lặp lại.
CHUYÊN ĐỀ 2: TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP
Bài 1: Nội dung tổng quanBài 2: Nghiên cứu thị trườngBài 3: Những lưu ý khi khởi nghiệp và nghiên cứu thị trườngBài 4: Các hoạt động chính trong một doanh nghiệpBài 5: Hệ thống quản lý chuỗi cung ứngBài 6: Quản lý đội ngũ nhân sự (P1)Bài 7: Quản lý đội ngũ nhân sự (P2)Bài 8: Quản trị tài chính
CHUYÊN ĐỀ 3: CHÂN DUNG CCO CHUYÊN NGHIỆP
Bài 1: CCO là giám đốc kinh doanhBài 2: Company’s TeamBài 3: Trách nhiệm chính của một CCOBài 4: Nhạy bén với thị trườngBài 5: Master về sử dụng nhân lựcBài 6: Điều kiện tiên quyết của CCO để nhóm đạt thành côngBài 7: Giao tiếp thành côngBài 8: Nhóm bản thânBài 9: Nhóm tiền bạcBài 10: Nhóm tình yêuBài 11: Nhóm danh tiếngBài 12:3 yếu tố cần xác định khi giao việcBài 13: Đặt mục tiêu khen thưởng & phê bìnhBài 14: Khen thưởng và phê bìnhBài 15: Sẵn sàng đón nhận thử tháchBài 16: Linh hoạt trong xử lý vấn đềBài 17: Ý chí bền bỉ, quyết tâm đến cùng
CHUYÊN ĐỀ 4: XÂY DỰNG BỘ PHẬN KINH DOANH
Bài 1: Nhận thức chung về xây dựng cơ cấu tổ chức tại doanh nghiệpBài 2: Tầm quan trọng của việc xây dựng bộ phận Phòng kinh doanhBài 3: Quyết định và cách tạo sơ đồ tổ chứcBài 4: Mô hình sơ đồ tổ chức doanh nghiệp phổ biến nhấtBài 5: Các mô hình xây dựng tổ chức bán hàngBài 6: Các quy trình và chính sách cần phải có trong bộ phận phòng kinh doanhBài 7: KPI cho bộ phận Phòng kinh doanhBài 8: Xây dựng kế hoạch bán hàng đến kế hoạch hành động cho bộ phận Phòng kinh doanhBài 9: Hệ thống báo cáo kinh doanhBài 10: Ứng dụng thực tế
CHUYÊN ĐỀ 5: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Bài 1: Chiến lược kinh doanh là gì?Bài 2: Các cấp độ chiến lược kinh doanh, Tầm nhìn, Sứ mệnhBài 3: Nền tảng chiến lượcBài 4: Nền tảng chiến lược (tiếp)Bài 5: Lập kế hoạch chiến lượcBài 6: Phân tích SWOTBài 7: Giới thiệu 6 chiến lược kinh doanhBài 8: Giới thiệu 6 chiến lược kinh doanh (tiếp)Bài 9: Giới thiệu 6 chiến lược kinh doanh (tiếp)Bài 10: Đúc kết đánh giá chiến lược kinh doanh dựa trên các tiêu chí tài chính thị trường
CHUYÊN ĐỀ 6: MARKETING DÀNH CHO CCO
Bài 1: Marketing là gì?Bài 2: Truyền thông và quảng bá trong Marketing (Phần 1)Bài 3: Truyền thông và quảng bá trong Marketing (Phần 2)Bài 4: Nghiên cứu đối thủ cạnh tranhBài 5: Sử dụng ngoại lực hỗ trợBài 6: Định vịBài 7: Nhận diện các giải pháp định vịBài 8: Hoạch định chiến lược giáBài 9: Nhận diện 12 chiến lược giá (Phần 1)Bài 10: Nhận diện 12 chiến lược giá (Phần 2)Bài 11: Sản phẩm và dịch vụBài 12: Quan hệ công chúngBài 13: Chất lượng sản phẩm và dịch vụBài 14: Tiếp thị thời suy thoáiBài 15: Quản trị nguồn nhân lựcBài 16: Khuyến mãi Bài 17: Dịch vụBài 18: Chiến lược xây dựng hình ảnh, thương hiệu và nhãn hiệuBài 19: Công nghệBài 20: Niềm đam mê và chiến lược. Xây dựng thương hiệu chuyên nghiệp
CHUYÊN ĐỀ 7: DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG & XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÁN HÀNG
Bài 1: Dự báo thị trườngBài 2: Dự báo và ý nghĩa của dự báo thị trườngBài 3: Phương pháp dự báo thị trườngBài 4: Tiến trình dự báo thị trườngBài 5: Tổng quan chiến lượcBài 6: Xác định chiến lược bán hàng phù hợpBài 7: Ví dụ về chiến lược cạnh tranh của Cocacola & Pepsi/strong>Bài 8: Ví dụ về chiến lược cạnh tranh của Vietnam Airlines & Vietjet AirBài 9: Chiến lược Marketing MixBài 10: Phát triển sản phẩm mớiBài 11: Giá bán và định giáBài 12: Kênh phân phốiBài 13: Chiêu thị để bán hàngBài 14: Kế hoạch bán hàngBài 15: Thiết lập hệ thốngBài 16: Xây dựng mục tiêuBài 17: Bao phủ bán hàngBài 18: Động viên đội ngũBài 19: Quản lý thị trườngBài 20: Đo lường tiếp thị
CHUYÊN ĐỀ 8: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI
Bài 1: Khái niệm về Trade MarketingBài 2: Cơ chế tác động đến người tiêu dùngBài 3: 3 nguyên tắc của Trade MarketingBài 4: Bản chất của phân phối và mô hình phân phốiBài 5: Mô hình phân phối ngành hàng tiêu dùng nhanhBài 6: Mô hình phân phối ngành hàng biaBài 7: Mô hình phân phối ngành hàng điện tửBài 8: Kênh Bricks vs ClickBài 9: POSM – Công cụ hỗ trợ tại điểm bánBài 10: Khu vực mua hàngBài 11: Trưng bày sản phẩmBài 12: Trade Show – Triển lãmBài 13: Phương tiện khuyến mãiBài 14: Mục tiêu của khuyến mãiBài 15: Chương trình khuyến mãi tức thìBài 16: Phát mẫu – SamplingBài 17: Phiếu mua hàng & phần thưởngBài 18: Cuộc thi & Xổ sốBài 19: Các công cụ khuyến mãi khác
CHUYÊN ĐỀ 9: QUẢN LÝ KÊNH PHÂN PHỐI
Bài 1: Kênh phân phối là gìBài 2: Phương pháp bán hàng khác nhau giữa 2 kênhBài 3: Con đường hàng hoá đến thị trườngBài 4: Các yếu tố chiến lược chínhBài 5: Công việc quản trị địa bànBài 6: Phân biệt sự khác nhau giữa nhà phân phối và đại lýBài 7: Tiêu chuẩn mở nhà phân phối. Quy trình chỉ định nhà phân phốiBài 8: Công cụ quản lý nhà phân phốiBài 9: Thấu hiểu & Hợp tác nhà phân phốiBài 10: Giải pháp giúp NPP tăng lợi nhuậnBài 11: Chiến lược khả thiBài 12: Thấu hiểu hiện trạng địa bànBài 13: Từ chiến lược đến hành động hiệu quả
CHUYÊN ĐỀ 10: HUẤN LUYỆN VÀ ĐÀO TẠO BÁN HÀNG
Bài 1: Thực trạng của công ty chúng taBài 2: Khái niệm về huấn luyện và tầm quan trọng của công tác huấn luyệnBài 3: Sự khác nhau giữa công tác giáo dục đào tạo và huấn luyệnBài 4: Quy trình huấn luyện đào tạo nhân viên bán hàngBài 5: Những tính chất và nguyên tắc của coachingBài 6: Làm thế nào để coaching được thực hiện một cách có hiệu quảBài 7: Mô hình GROW – Phương pháp huấn luyện nhân viên hiệu quảBài 8: Ví dụ thực tế – Áp dụng mô hình GROW hiệu quảBài 9: 3 Bí quyết để áp dụng mô hình GROW hiệu quảBài 10: Tiến hành phản hồi kết quả công việcBài 11: Những thách thức thường gặp trong đào tạo phát triển nhân viênBài 12: Từ lý thuyết đến thực tế trong việc Huấn luyện – Đào tạo bán hàng
CHUYÊN ĐỀ 11: CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
Bài 1: Giới thiệu chungBài 2: Tầm quan trọng của chăm sóc khách hàngBài 3: Khách hàng là ai?Bài 4: Mục đích của chăm sóc và phục vụ tốt khách hàngBài 5: Chiến lược chăm sóc khách hàngBài 6: Năng lực cần thiếtBài 7: Kỹ năng giao tiếp chuyên nghiệp trong chăm sóc khách hàngBài 8: Năng lực giao tiếpBài 9: Thái độ phục vụ – Kỹ năng giao tiếp và thực hànhBài 10: Những câu nói thích hợp và không thích hợp trong giao tiếpBài 11: Vai trò nhân viên phục vụ khách hàng và một số “văn hóa” phục vụ khách hàngBài 12: Kỹ năng giải quyết khiếu nại – than phiền/Kỹ năng xử lý các tình huốngBài 13: Kỹ năng giải quyết khiến nại – than phiền/Kỹ năng xử lý các tình huống (tiếp)Bài 14: Kỹ năng giải quyết khiếu nại – than phiền/Các tình huống thực hành
CHUYÊN ĐỀ 12: QUẢN LÝ CON NGƯỜI
Bài 1: Tầm quan trọng của quản lý con người trong doanh nghiệpBài 2: Tạo sự gắn kết các nhân viênBài 3: Quản trị nhân sự và quản trị nguồn nhân lựcBài 4: Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên làm việcBài 5: Các nguyên tắc quản lý cấp dưới (Phần 1)Bài 6: Các nguyên tắc quản lý cấp dưới (Phần 2)Bài 7: Quản lý bản thânBài 8: Quản lý cảm xúcBài 9: Động viên – khen thưởng hợp lýBài 10: Kỹ năng giải quyết xung độtBài 11: Các kỹ năng cần thiết khi huấn luyện và kèm cặp
CHUYÊN ĐỀ 13: KỸ NĂNG TRÌNH BÀY VÀ THUYẾT PHỤC HIỆU QUẢ
Bài 1: Thuyết trình là gì?Bài 2: Đặc điểm về giao tiếpBài 3: Khán giả là gì?Bài 4: Cốt lõi thông điệp tư tưởng lớnBài 5: Ngôn ngữ cơ thểBài 6: Ngôn ngữ cơ thể (Tiếp)Bài 7: Những cử chỉ cơ thểBài 8: Các giải pháp cho khán giả ngheBài 9: Các chức năng chi tiếtBài 10: Các thủ thuật
CHUYÊN ĐỀ 14: NGHỆ THUẬT ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH
Bài 1: Tổng quan về đàm phán trong kinh doanh – Quyền lực trong đàm phán (P1)Bài 1: Tổng quan về đàm phán trong kinh doanh – Quyền lực trong đàm phán (P2)Bài 2: Quy trình đàm phán (P1)Bài 2: Quy trình đàm phán (P2)Bài 3: Các chiến lược quan trọng trong đàm phánBài 4: Những biện pháp bổ sung cho chiến lược đàm phánBài 5: Thủ đoạn
CHUYÊN ĐỀ 15: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ & RA QUYẾT ĐỊNH
Bài 1: Tư duy là gì?Bài 2: Ra quyết địnhBài 3: Các phương pháp ra quyết địnhBài 4: Dấu hiệu của vấn đềBài 5: Ví dụ kỹ năng giải quyết vấn đềBài 6: Ví dụ kỹ năng giải quyết vấn đề (Tiếp)Bài 7: Nhận diện vấn đềBài 8: Xác định các loại vấn đềBài 9: Quy trình giải quyết vấn đềBài 10: Biểu đồ xương cáBài 11: Bản đồ tư duy
CHUYÊN ĐỀ 16: KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN
Bài 1: Khái niệm và nguyên tắc tạo động lựcBài 2: Điều gì động viên nhân viênBài 3: Tháp nhu cầu MaslowBài 4: Học thuyết 2 nhân tố Frederick HerzbergBài 5: Làm sao để tạo nên sư gắn kết giữa nhân viên và tổ chức?Bài 6: Nguyên tắc đối nhân xử thế – Đắc Nhân Tâm (P1)Bài 7: Nguyên tắc đối nhân xử thế – Đắc Nhân Tâm (P2)Bài 8: Cách thức phát triển năng lực cho nhân viênBài 9: 5 cấp lãnh đạo của John MaxwellBài 10: Mô hình cân bằng
CHUYÊN ĐỀ 17: HOW TO MANAGE A MEETING
Lesson 1: How To Manage A MeetingLesson 2: Why a meeting?Lesson 3: Kill the meetingLesson 4: How?Lesson 5: How? (Continued)Lesson 6: How? (Continued)Lesson 7: How? (Continued)Lesson 8: Closing the meeting
CHUYÊN ĐỀ 18: CÁCH MẠNG 4.0 VÀ HƯỚNG ĐI NÀO CHO DOANH NGHIỆP (HỘI THẢO)
Chủ điểm: Tổng quan về cách mạng công nghệ 4.0Chủ điểm: Công nghiệp 4.0 và tác động đến doanh nghiệpChủ điểm: Doanh nghiệp và ứng phó
CHUYÊN ĐỀ 19: CPTPP VÀ CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP (HỘI THẢO)
Chủ điểm: CPTPP và tác động đến Việt Nam trong bối cảnh hiện nay Chủ điểm: Kinh tế Việt Nam 2018 và tầm nhìn 2020Chủ điểm: Cách tiếp cận của doanh nghiệp với hội nhập kinh tế
CHUYÊN ĐỀ 20: DNVN TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ SỐ VÀ HIỆP ĐỊNH EVFTA KÝ KẾT (HỘI THẢO)
Chủ điểm: Phát triển nền kinh tế số (DE): Cơ hội và thách thức cho VN – CG. Trần Đình ThiênChủ điểm: Kinh tế số – sự lựa chọn mô hình kinh doanh của DN – Ông Đào Ngọc ThanhChủ điểm: Chuyển đổi số hay là chết – Shark Nguyễn Hòa BìnhChủ điểm: Toàn cảnh hiệp định MDTD Việt Nam – EU (EVFTA) – Ông Trương Đình TuyểnChủ điểm: DNVN trong chuỗi cung ứng hàng hoá và dịch vụ Toàn cầu – Ông Đỗ Cao BảoTổng kết và định hướng hành động cho Doanh nghiệp – CG Nguyễn Tất Thịnh

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Khóa học