Hướng Dẫn Đồ Án Bê Tổng Cốt Thép 1 Hồ Đức Duy Đhbkhcm, Sàn Bêtông Cốt Thép Toàn Khối

Tài liệu này được biên soạn theo tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bêtông và bêtông cốt thép hiện hành của Việt Nam, TCXDVN 356:2005. Tài liệu này được dùng làm Tài liệu học tập và hướng dẫn đồ án cho sinh viên ngành Xây dựng của các trường đại học, đồng thời có thể làm Tài liệu tham khảo cho các kỹ sư thiết kế công trình. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.

Đang xem: Hướng dẫn đồ án bê tổng cốt thép 1 hồ đức duy

*

Xem thêm: Đồ Án K7 Khách Sạn Du Lịch Biển Hồ Gia Lai, Tổng Hợp Đồ Án Tốt Nghiệp Kts (Link Full)

Nội dung Text: Bài tập lớn Kết cấu bêtông sàn sườn toàn khối loại bản dầm theo TCXDVN 356:2005: Phần 1

Xem thêm: mô hình đồ án k1

– khoảng cách cốt thép mm s – khoảng cách cốt đai mm a„ – chiểu dày lớp bêtông bảo vê cốt thép chịu lực mm t – khoảng cách thông thủy giữa hai thanh thép mm a – góc uốn cốt thép độ A, – diện tích cốt thép chịu kéo ■nm^ – diện tích cốt đai ĩim^ ^s.inc ” tích cốt xiên2. TẢI TRỌNG, NGOẠI L ự c VÀ NỘI L ự c – hệ số độ tin cậy về tải trọng g – tĩnh tải tính toán phân bố kN/m, kĩí/m-8 – hoạt tải tiêu chuẩn kN/m^ p – hoạt tải tính toán phân bố kN/m, kN/m” q – tổng tải tính toán kN/m, kN/m‘ G – tĩnh tải tính toán tập trung kN p – hoạt tải tính toán tập trung kN M – mômen uốn kNm M> – khả năng chịu lực của tiết diện kNm Q – lực cắt kN – khả năng chịu cắt của cốt đai kN/m Qj^(, – khả năng chịu cắt của cốt đai và bêtông kN Qs – khả năng chịu cắt của cốt xiên kN3. ĐẶC TRUNG VẬT LIỆU V – hệ số Poisson Ybt – trọng lượng riêng của bêtông kN/m^ Eị, – môđun đàn hồi của bêtông MPa Es – môđun đàn hồi của cốt thép MPa Rị, – cường độ chịu nén tính toán của bêtông MPa Rbi – cường độ chịu kéo tính toán của bêtông MPa Rs – cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép MPa – cường độ tính toán cốt đai MPa – cường độ tính toán cốt xiên MPa4. CÁC HỆ SÔ KHÁC a – hệ số xác định biểu đồ bao lực cắt 3 – hệ sô” xác định biểu đồ bao mômen a ^ , ị – hệ số tính toán cốt thép ttpi, ^p| – hệ số điều kiện hạn chế khi tính theo sơ đồkhớp dẻo ttR, – hệ số điều kiện hạn chế khi tính theo sơ đồ đàn hồi – hệ số điều kiện làm việc của bêtông ^ – hàm lượng cốt thép – hàm lượng cốt thép tối đa – hàm lượng cốt thép tối thiểu n – số nhánh cốt đai Phần 1 SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI LOẠI BẢN DẦM1. GIỚI THIỆU ĐỔ ÁN 1.1. Mục đích Đồ án môn học kết cấu bêtông “Sán sườn toàn khôi loại bản d ầm ”(ĐABTl) tạo điều kiện cho sinh viên chuyên ngành Xây dựng vận dụng tổngh()p và sáng tạo các kiến thức đã học để giải quyết bài toán thiết kế kết cấubétông cốt thép cụ thể. Sinh viên được yêu cầu thiết kế hệ thống kết cấu sànvà dầm của một công trình nhà công nghiệp. Để làm tốt đồ án này, sinh viên phải nắm vững kiến thức cơ bản của cácmôn học: sức bền vật liệu, cơ học kết cấu, vẽ kỹ thuật xây dựng và đặc biệtlà giáo trình kết cấu bêtông cốt thép 1 và 2 . Đồ án giúp sinh viên nắm được trình tự thiết kế một kết cấu bêtông cốtthép từ bước chọn sơ bộ kích thước tiết diện, chọn sơ đồ tính, xác định tảitrọng tác dụng, xác định nội lực, tổ hợp nội lực, tính cốt thép, chọn và bố trícốt thép chịu lực và cốt thép cấu tạo, kiểm tra khả nâng chịu lực đến việc thểhiện các kết quả tính toán thành bản vẽ chi tiết có thể thi công được. Quaquá trình thực hiện đồ án, sinh viên còn có dịp để rèn luyện kỹ năng thiết kếvà nhất là rèn luyện kỹ năng thể hiện bản vẽ kết cấu. Đây là kỹ năng rấtquan trọng đối với người kỹ sư xây dựns, đồng thời là dịp để rèn luyện tácphong của người thiết kế: chính xác, cẩn thận, trung thực… Đây là nhữngđức tính cần thiết đối với người cán bộ thiết kế công trình. 1.2. Nội dung Nội dung chủ yếu của đồ án là tính toán thiết kế ba kết cấu chịu lực cơbản của công trình: bản sàn, dầm phụ và dầm chính. Kết cấu cột và móng,sinh viên sẽ tính toán thiết kế trong đồ án môn học kết cấu bêtông 2 . Tiình tự thiết kế một kết cấu bêtông cốt thép bao gồm: 1. Xác định sơ đồ tính (sơ đồ khóp dẻo hoặc sơ đồ đàn hồi) và nhịp tính toán. II 2. Xác định tải trọng tác dụng: tĩnh tải và hoạt tải, tải trọng tiêu chuẩn vàtải trọng tính toán. 3. Xác định nội lực và tổ hợp nội lực. 4. Tính toán cốt thép; cốt dọc, cốt ngang (cốt đai, cốt xiên). 5. Bố trí cốt thép. 6 . Biểu đồ vật liệu. 7. Thống kê cốt thép. 8 . Thể hiện bản vẽ. Tường chịu lực Bản sàn ~”ĩ1r ~ ĩỉr”” ~”~ “ì _ _ u _________ u _________ Li_________ Dầm phụ ” i r ——— i ỉ ———-” n r $ 3 ãE= ————- Y P ——————————– r _ . ^_ J I r_________ -^ II II -_n.-x ÚI- II_________ II_________ ^ Dầm chính Cột J ị „ JL n r ———-i I——— r _______ I I_________ I n r 1 1— iiL H ình 1.1. Sơ đồ mặt bàng sàn 1.3. Yêu cầu Kết quả tính toán thiết kế sẽ được trình bày trong một quyển thuyết minhvà một bản vẽ AI (594×840 mm). Yêu cầu đối với thuyết minh: trình bày đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn trình tựtính toán cho từng cấu kiện; các kết quả tính toán phải chính xác. Yêu cầu đối với bản vẽ: bố cục bản vẽ phải hợp lý, thể hiện đúng tiêuchuẩn bản vẽ kỹ thuật; thể hiện đầy đủ mặt bằng kết cấu, chi tiết thiết kế các12cấu kiện, mặt cắt, kích thước, trục định vị… có bảng thống kê cốt thép, bảngtổng hợp cốt thép và bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Bản vẽ phải thể hiện saocho người khác đọc có thể hiểu và thi công được. Dầm phụ Sơ đồ sàn Mặt cắt dọc Bảng thống kê cốt thép Biểu đồ vật liệu Các mặt cắt ngang Bảng tổng hợp cốt the^p Dầm chính Bảng chỉ tiêu Các mặt cắt kinh tế kỹ thuật ngang của Mặt cắt dọc san Biểu đổ vật liệu Ghi chú Các mặt cắt ngang Khung tên Hình L2, Bố cục bản vẽ TKƯỜNGr ) Ạ l H(.)C B Á C H K H O A TH .H C M ĐAMH KẾT CẤU BÊTÔNG 1 o” KHOAKỸTHUẬTXÂYDỰNG SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI o(N BỘ MÔN CÔNG”1″RÌNH LOẠI BAN DAM CNBM ĐỀ SỐ mB4a ĐIỂM o: GVHD inuay nhặn 20/ư9/2cX)4 o2. BẢN SÀN Giả thiết một công trình nhà công nghiệp có mặt bằng sàn tầng thứ i nhưhình 1 . 1 . 2.1. Phân loại bản sàn Xét tỉ số hai cạnh ô bản Lì – Nếu — 2 : bản làm việc 1 phương (loại bản dầm). Trong đó; L| – chiều dài cạnh ngắn của ô bản; Ln – chiều dài cạnh dài của ô bản. Nội dung ĐABTl chỉ xét loại bản dầm. Hệ truyền lực trong sàn sưòn toànkhối loại bản dầm theo đúng trình tự: bản sàn chịu trực tiếp tải trọng, truyềnxuống hệ dầm phụ và tường chịu lực; dầm phụtruyền xuốngdầm chính vàtường chịu lực; từ dầm chính sẽ truyền tiếp lên cộtvà tường chịu lực; sau đóxuống móng và nền. 2.2. Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn Kích thước tiết diện các bộ phận của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọngtác dụng. 2.2.1. Bản sàn Chiểu dày bản sàn có thể xác định sơ bộ theo công thức sau: ( 21 ) m Trong đó: h(, – chiểu dày bản sàn; m – hệ số phụ thuộc vào loại bản, bản dầm m = (30 ^ 35), bản kê m = (40 ^ 45), bản công xôn m = (10 18); D – hệ số phụ thuộc vào tải trọng, D = (0,8 1,4);14 L| – chiều dài cạnh ngắn của ô bản; h„ị„ – chiều dày tối thiểu của bản sàn, theo TCXDVN 356 : 2005 thì = 60 mm đối với sàn giữa các tầng của nhà sản xuất, = 50 mm đối với sàn nhà ở và công trình công cộng, = 40 mm đối với sàn mái. 2.2.2. Dầm * Chiều cao dầm: – Dầm phụ: hdp – “dp (2 .2) 12 ” 16; – Dầm chính: “dc (2.3) * Chiều rộng dầm: b= 1 ^ 1 (2.4) V2 ” 4 Trong đó: hjp – chiều cao dầm phụ; L^p – nhịp dầm phụ, Ljp = L 2 ; – chiều cao dầm chính; – nhịp dầm chính, = 3L,; b – chiều rộng dầm. Lỉrtí ý: – Kích thước tiết diện nên chọn sô” chẵn: h), chọn theo bội s ố của 10 mm;hjp, hj^, b chọn theo bội sô”của 50 mm. – Kích thước tiết diện chọn sơ bộ phải được kiểm tra sau khi tính được cốtthép. Nếu hàm lượng cốt thép ụ không hợp lý s ẽ phải thay đổi kích thước tiếtdiện và tính lại (hình 2.1). 15 Chọn sơ bộ tiết diện Xác định tải trọng f Xác định nội lực >” Tính côt thép k.thỏa ịx « ■^hợplý thỏa Chọn và bố trí cốt thép >f ^ k ế ttằ ắ c ^ Hinh 2.1. Lưu đổ chọn kích thước tiết diện hợp lý16 2.3. Sơ đồ tính Sàn thuộc loại bản dầm, cắt theo phưomg cạnh ngắn (phương L|) một dảicó chiều rộng b = 1 m (hình 1.1). Sơ đồ tính bản sàn là dầm liên tục nhiềunhịp, gối tựa là tường biên và các dầm phụ (hình 2 .2 ). Bản sàn được tính theo sơ đồ khóp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gốitựa, cụ thể như sau; Đối với nhịp biên; dp L o b = L .” (2.5) 2 2 Đối với các nhịp giữa: (2 .6) Trong đó: L„b – nhịp tính toán của nhịp biên; L„ – nhịp tính toán cúa nhịp giữa; L| – chiều dài cạnh ngắn của ô bản; bjp – chiểu rộng dầm phụ; t – chiều dày tường chịu lực, t = 340 mm; Q – đoạn bản kê lên tường, chọn Q, > (hị,; 120 mm). Q>(hh; 120) ị y Lo -ịS Hình 2.2. Sơ đồ xác định nhịp tính toán của bản 2.4. Xác định tải trọng 2.4.1. Tĩnh tải Xác định trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn: 8s = l ( Y f , i X Y i X ỗ i ) (2.7) 17 Trong đó: Ỵf i – hệ số độ tin cậy về tải trọng lớp thứ i; Yi – trọng lượng riêng lớp thứ i; ô| – chiều dày lớp thứ i. 2.4.2. Hoạt tải Hoại tải tính toán: Ps=Yf,pXp” (2-8) Trong đó: Ỵfp – hệ số độ tin cậy về tải trọng của hoạt tải; p”” – hoạt tải tiêu chuẩn. 2.4.3. Tổng tải Tổng tải trọng tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản có chiều rộngb= 1 m: qs =(gs+Ps)> Pn m i- n ỉ T ir n i ỉ ỉ ỉ ! ỉ ỉ ỉ ỉ ỉ Loh u u max(-jLqsL.,h^j^qsL,^) –<^qsL, 11 H ình 2.3. Sơ đồ tính vù biểu dồ bao môinen của bản sàn 2.6. Tính cốt thép Tính cốt thép theo bài toán cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhậtb X h = 1000 X hb mm. Chọn a = 15 mm khi hb 100 mm, tínhcốt thép theo các công thức sau: h „ = h -a (2 . 1 2 ) (213) YbRbbho Do bản sàn tính nội lực theo sơ đồ khớp dẻo nên điều kiện hạn chế khitính theo bài toán cốt đơn: (2.14) khi Rb 25 MPa thì ttp, = 0,255 và = 0,3 15 Kiểm tra hàm lượng cốt thép: = 0, 05 % 100 (2.18) 50%A gối giữa 21