Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính, Nghiên Cứu Định Tính

Bài giảng “Phương pháp nghiên cứu khoa học – Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định tính” cung cấp cho người học các kiến thức: So sánh pp định tính và định lượng, thảo luận nhóm, dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính, kết nối dữ liệu, phỏng vấn sâu,… Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Đang xem: Giáo trình phương pháp nghiên cứu định tính

*

Xem thêm: Luận Văn Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ, Luận Văn Thực Hành Về Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học – Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định tính

Xem thêm: Bản Đồ Dự Án Vincity Gia Lâm, Thông Tin & Giá Bán Vinhomes Gia Lâm Từ Cđt

Phương pháp nghiên cứu khoa họcCh­¬ng 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Phương pháp nghiên cứu khoa họcNC định tính trong xây dựng lý thuyết KH Phương pháp và công cụ NC định tínhPhương pháp nghiên cứu định tính:­ Là pp NC qui nạp­Là pp NC dựa vào quá trình thu thập và phân tích dữ liệu không dựa trên các số lượng có thể đo, đếm được­­ Trả lời câu hỏi”cái gì”, “tại sao”, “bằng cách nào”­­ Mục đích sử dụng: để thăm dò, để phát triển, để tăng thêm sự hiểu biết Phương pháp nghiên cứu khoa học NC định tính trong xây dựng lý thuyết KH Phương pháp và công cụ NC định tínhPhương pháp nghiên cứu­Phương pháp GT (Grounded Theory): xây dựng lý thuyết khoa học, dựa trên dữ liệu, thông qua việc thu thập, so sánh, dữ liệu để nhận dạng,xây dựng và kết nối các khái niệm với nhau nhằm tạo thành lý thuyết KH­­ GT là pp xây dựng lý thuyết dựa vào quá trình thu thập và phân tích dữ liệu một cách hệ thống Phương pháp nghiên cứu khoa học­Các điểm cần lưu ý:+ Các KN cần xây dựng & liên hệ với nhau+ Thu thập và phân tích dữ liệu là 2 quá trình liên hệ mật thiết với nhau+ Phân tích phải thông qua quá trình so sánh liên tục và chặt chẽ+ Mô hình nghiên cứu và sự thay đổi của chúng phải được xem xét, kiểm tra cẩn thận + Quá trình nghiên cứu phải được gắn với lý thuyết+ Các ý tưởng cần được ghi chú cẩn thận Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp tình huống (Case study reseach) ­­ Là cách thức xây dựng lý thuyết từ dữ liệu ở dạng đơn hoặc đa tình huống­­ Qui trình:­+ Xác định câu hỏi nghiên cứu­+ Chọn tình huống­+ Chọn phương pháp thu thập dữ liệu­+ Tiến hành thu thập dữ liệu tại hiện trường­+ Phân tích dữ liệu­+ Xây dựng giả thuyết, so sánh với lý thuyết đã có Phương pháp nghiên cứu khoa họcSo sánh pp định tính và định lượng PP định tính ­Nhấn mạnh sự hiểu biết ­Tập trung vào sự hiểu biết từ quan điểm của người cung cấp thông tin ­Cách tiếp cận qua lý lẽ và giải thích ­Quan sát và đo lường trong khung cảnh tự nhiên ­Cách nhìn chủ quan của người trong cuộc và gần gũi ­ với các dữ liệu ­Định hướng thăm dò ­Quá trình được định hướng ­Lập luận viễn cảnh ­Khái quát hoá qua so sánh các đặc tính và bối cảnh ­ của một tổ chức cá biệt Phương pháp nghiên cứu khoa họcSo sánh pp định tính và định lượng PP định lượng ­nhấn mạnh vào thử nghiệm và kiểm tra ­Tập trung vào cơ sở lập luận hoặc các nguyên nhân của các sự kiện xã hội ­Cách tiếp cận phê phán và logich ­Đo lường kiểm chứng ­Cách nhìn khách quan của người ngoài cuộc cách xa dữ liệu ­Suy diễn giả thuyết ­ tập trung kiểm tra giả thuyết ­Kết quả được định hướng ­Phân lập và phân tích ­Khái quát hoá quan hệ tổng thể Phương pháp nghiên cứu khoa học Công cụ nghiên cứu thông dụng­ Thảo luận tay đôi­­ Thảo luận nhóm­­ Quan sát Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp quan sát (Observation method) ­­ Là cách thức thu thập dữ liệu thông qua quan sát trực tiếp (bằng mắt) đối tượng nghiên cứu­­ Các dạng quan sát:­+ Tham gia vào nhóm – bí mật­+ Tham gia vào nhóm – công khai-+Tham gia thụ động (chỉ quan sát đối tượng)­+ Chỉ quan sát, không tham gia hoạt động của nhóm Phương pháp nghiên cứu khoa học Thảo luận tay đôi ­­ Là cách thức thu thập dữ liệu thông qua thảo luận trực tiếp với đối tượng nghiên cứu­ Áp dụng trong trường hợp­+ Chủ đề, nội dung NC có tính cá nhân, nhạy cảm­+ Do tính chất, đặc điểm ..của đối tượng-+ Do tính chất cạnh tranh của đối tượng­+ Do tính chuyên môn của vấn đề (phỏng vấn chuyên gia) Phương pháp nghiên cứu khoa học Thảo luận nhóm ­­ Là cách thức thu thập dữ liệu thông qua thảo luận với một nhóm đối tượng nghiên cứu, có người hướng dẫn (người điều khiển chương trình thảo luận)­Mục đích:­+ Tạo ý tưởng NC­+ Tìm hiểu từ ngữ mà đối tượng nói về vấn đề NC­+ Tìm hiểu nhận thức, nhu cầu, thái độ và động cơ của đối tượng­+ Bổ sung, làm rõ thêm thông tin thu được từ NC định lượng Phương pháp nghiên cứu khoa học Thảo luận nhóm ­­ Là cách thức thu thập dữ liệu thông qua thảo luận với một nhóm đối tượng nghiên cứu, có người hướng dẫn (người điều khiển chương trình thảo luận)­ Áp dụng trong trường hợp­+ Chủ đề, nội dung NC có tính cá nhân, nhạy cảm­+ Do tính chất, đặc điểm ..của đối tượng-+ Do tính chất cạnh tranh của đối tượng­+ Do tính chuyên môn của vấn đề (phỏng vấn chuyên gia) Phương pháp nghiên cứu khoa học Thảo luận nhóm Yêu cầu với người hướng dẫn thảo luận nhóm­ Hiểu rõ mục tiêu, nội dung của cuộc nghiên cứu­ Có kinh nghiệm­Có kiến thức về tâm lý để nhận biết được diễn biến tâm lý đối tượng, bầu không khí trong thảo luận ­ Có sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm­Chịu trách nhiệm nghiên cứu, tuyển chọn thành viên tham gia thảo luận­ Cần có sự chuẩn bị trước về nội dung (câu hỏi), kịch bản của buổi thảo luận Phương pháp nghiên cứu khoa học Các bước tiến hành thảo luận nhóm Xác định thông tin Tiến hành thảo luận cần thu thập Xác lập câu hỏi chính Xem lại kết quả và để thảo luận phân tích dữ liệu Xây dựng chương trình Tổng hợp dữ liệu và (kịch bản) lên kế hoạch cho hành động tiếp theo  Phương pháp nghiên cứu khoa học Câu hỏi thảo luận nhóm ­ Câu hỏi mở đầu: để làm quen­­ Câu hỏi giới thiệu: chủ đề thảo luận; giúp các thành viên có cơ hội thể hiện khả năng , kinh nghiệm liên quan đến chủ đề­­ Câu hỏi chuyển tiếp:­­ Câu hỏi chính: liên quan trực tiếp đến nội dung của chủ đề thảo luận, cung cấp thông tin cần thu thập­­ Câu hỏi kết thúc: xác định điểm cần nhấn mạnh, kết thúc­Lưu ý: + Đặt câu hỏi rõ ràng, đơn giản, đơn nghĩa­ + Tránh hỏi “tại sao”, câu hỏi quá riêng tư; ­ + Cẩn trọng trong việc đưa ra các ví dụ Phương pháp nghiên cứu khoa học Câu hỏi thảo luận nhómVD: Tránh câu hỏi “tại sao?”Tránh hỏi: Tại sao anh/chị lại thích loại sản phẩm này?Tách thành:­ Câu hỏi về sự ảnh hưởng: Điều gì khiến anh/chị thích loại sản phẩm này?­­ Câu hỏi về thuộc tính sản phẩm: Anh/ chị thích những đặc điểm gì của sản phẩm này? Phương pháp nghiên cứu khoa học Câu hỏi thảo luận nhómBáo cáo kết quả thảo luận nhóm­ Tổng hợp một số thông tin có tính chung nhất, được đa số các thành viên tham gia bày tỏ sự nhất trí­Đánh giá đặc điểm về nhân khẩu học và hành vi của những người tham gia để khái quát về mức độ đại diện của nhóm người này­ Ghi lại, đánh giá lại những tuyên bố tiêu biểu­ Chỉ ra những toàn bộ những vấn đề nổi rõ, những ý kiến có sự khác nhau. Cần có những trích dẫn nguyên văn để làm minh chứng Phương pháp nghiên cứu khoa học Phỏng vấn sâu (tay đôi)­ in­depth interviews ­ Là phương pháp thu thập dữ liệu qua đặt câu hỏi trực tiếp với một đối tượng cụ thể­ Mục đích: hiểu xem đối tượng làm, suy nghĩ hay cảm thấy gì về một vấn đề (nghiên cứu) nhất định ­Khi nào cần phỏng vấn sâu:­+ Khi cần tìm hiểu chi tiết­+ Đề cập đến những vấn đề nhạy cảm­+ Cần tránh áp lực xã hội­ Phương pháp nghiên cứu khoa họcCác bước tiến hành phỏng vấn sâu+ Nắm chắc mục đích, nội dung thông tin cần thu thập+ Nghiên cứu đối tượng phỏng vấn+ Lập kế hoạch: thời gian, địa điểm, câu hỏi+ Liên hệ với đối tượng+ Tiến hành phỏng vấn+ Phân tích thông tin+ Xác thực thông tin+ Báo cáo kết quả  Phương pháp nghiên cứu khoa học Phỏng vấn sâu Loại câu hỏi: đóng, mở, bán cấu trúc (tại sao như vậy? Giải thích rõ hơn? Có thể cho ví dụ cụ thể?..)Hỏi những vấn đề nhạy cảm:+ Giấu dưới dạng câu hỏi khác+ Có thể nói rõ thái độ trước khi hỏi+ Đặt câu hỏi theo cách khác+ Đưa ra dạng câu hỏi đóng để đối tượng lựa chọn không cần phải nói ra

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình