Giáo Trình Lý Luận Văn Học 2 ( Tác Phẩm Và Loại Thể Văn Học)

vấn đề người đọc và tiếp nhận văn học với việc biên soạn giáo trình lý luận văn học ở việt nam sau 1986 và mục lục của khóa luận

Đang xem: Giáo trình lý luận văn học

vấn đề người đọc và tiếp nhận văn học với việc biên soạn giáo trình lý luận văn học ở việt nam sau 1986 và mục lục của khóa luận 1,078 1
Tài liệu Luận văn ” Vấn đề người đọc và tiếp nhận văn học với việc biên soạn giáo trình lý luận văn học ở Việt Nam sau 1986 và Mục lục của khóa luận ” ppt
Tài liệu Luận văn ” Vấn đề người đọc và tiếp nhận văn học với việc biên soạn giáo trình lý luận văn học ở Việt Nam sau 1986 và Mục lục của khóa luận ” ppt 888 5

Xem thêm: 77 Trường Có Khóa Học Vật Lý Trị Liệu Cho Đối Tượng Vừa Học Vừa Làm

vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học trong giáo trình lý luận văn học việt nam từ những năm 1960 đến nay
vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học trong giáo trình lý luận văn học việt nam từ những năm 1960 đến nay 1,086 0

Xem thêm: Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2 Trang 26 Bài 107, Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2 Trang 26

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN VĂN HỌC (TÁC PHẨM VÀ LOẠI THỂ VĂN HỌC) Biên soạn: ThS Phan Văn Tiến – TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh CẦN THƠ, 2015 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA CHỈNH THỂ TÁC PHẨM Chương KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.1 Khái niệm tác phẩm văn học 1.2 Tác phẩm văn học chỉnh thể đời sống văn học Câu hỏi ôn tập 15 Chương ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ, TƯ TƯỞNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM VĂN HOC 2.1 Đề tài chủ đề tác phẩm văn học 16 2.2 Tư tưởng tác phẩm văn học 22 2.3 Ý nghĩa tác phẩm văn học 29 Câu hỏi ôn tập 30 Chương NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HOC 3.1 Nhân vật văn học vai trò nhân vật tác phẩm 31 3.2 Phân loại nhân vật 34 3.3 Một số kiểu cấu trúc nhân vật 38 3.4 Một số biện pháp xây dựng nhân vật 41 Câu hỏi ôn tập 45 Chương CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC 4.1 Cốt truyện 46 4.2 Kết cấu 59 4.3 Một số hình thức kết cấu tác phẩm văn học 63 Câu hỏi ôn tập 68 Chương LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 5.1 Lời văn tác phẩm văn học tượng nghệ thuật 69 5.2 Đặc trưng lời văn nghệ thuật 70 5.3 Các phương tiện xây dựng lời văn nghệ thuật 73 5.4 Các thành phần lời văn tác phẩm văn học 79 Câu hỏi ôn tập 82 PHẦN THỨ HAI LOẠI THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC Chương KHAI QUÁT VỀ LOẠI THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC 6.1 Khái niệm loại thể tác phẩm văn học 83 6.2 Sự phân loại loại thể văn học 85 6.3 Tiêu chí phân chia thể loại tác phẩm văn học 88 6.4 Ý nghĩa thể loại văn học 89 Câu hỏi ôn tập 91 Chương TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 7.1 Khái niệm 92 7.2 Đặc trưng tác phẩm trữ tình 93 7.3 Phân loại thơ trữ tình 102 7.4 Tổ chức thơ trữ tình 107 Câu hỏi ôn tập 108 Chương TÁC PHẨM TỰ SỰ 8.1 Khái niệm 109 8.2 Đặc trưng tác phẩm tự 109 8.3 Một số thể loại tự 115 Câu hỏi ôn tập 124 Chương KỊCH BẢN VĂN HỌC 9.1 Khái niệm 125 9.2 Đặc trưng kịch văn học 126 9.3 Phân loại kịch 133 Câu hỏi ôn tập 135 Chương 10 TÁC PHẨM KÍ VĂN HỌC 10.1 Khái niệm 136 10.2 Đặc trưng kí văn học 137 10.3 Một số thể loại kí 141 Câu hỏi ôn tập 146 Chương 11 TÁC PHẨM CHÍNH LUẬN 11.1 Khái niệm 147 11.2 Đặc trưng tác phẩm luận 149 11.3 Các phẩm chất văn luận 153 Câu hỏi ôn tập 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 LỜI NÓI ĐẦU Tiếp nối tinh thần Lí luận văn học (Nguyên lí tổng quát), cung cấp kiến thức chất, quy luật vận động phát triển văn học, Lí luận văn học (Tác phẩm loại thể) cung cấp kiến thức khái quát tác phẩm văn học (như khái niệm tác phẩm, đề tài, chủ đề, tư tưởng, nhân vật, cốt truyện, kết cấu tác phẩm, lời văn nghệ thuật) thể loại văn học (như tự sự, trữ tình, kịch, kí, luận) Nội dung giáo trình biên soạn theo quan điểm giáo trình, công trình Lê Bá Hán, Hà Minh Đức, Phương Lựu, Lê Ngọc Trà, Trần Đình Sử, Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư, Lê Tiến Dũng, Trần Mạnh Tiến, … sử dụng giảng dạy cho sinh viên nhiều trường đại học, cao đẳng nước Chúng biên soạn lại cho phù hợp với chương trình đào tạo cử nhân ngành Văn học Trường Đại học Tây Đô Do khuôn khổ có hạn nên giáo trình tập trung vào số vấn đề có tầm bao quát nhất, mang tính chất dẫn luận Muốn hiểu sâu sắc vấn đề, sinh viên cần đọc thêm tài liệu tham khảo khác, công trình nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành, … Ngoài nội dung học, giáo trình có phần câu hỏi ôn tập nhằm giúp sinh viên nắm vững vận dụng tốt kiến thức trang bị vào thực tiễn đời sống văn học Mặc dù, làm việc nghiêm túc, đầy nỗ lực, song giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, xin đón nhận ý kiến đóng góp ban đọc để giáo trình ngày hoàn chỉnh Nhóm tác giả PHẦN THỨ NHẤT TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA CHỈNH THỂ TÁC PHẨM PHẦN THỨ NHẤT TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA CHỈNH THỂ TÁC PHẨM Chương KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.1 Khái niệm tác phẩm văn học Tác phẩm văn học tế bào đời sống văn học Nó không kết sáng tạo nhà văn, mà đối tượng tiếp nhận người đọc, đối tượng khảo sát nghiên cứu văn học Vì văn học phản ánh sống hình tượng, hình tượng nghệ thuật khách thể tinh thần tự tồn mà phải tồn tác phẩm Cảm xúc suy nghĩ nhà văn dù có mãnh liệt, sâu sắc đến đâu trở thành vô nghĩa tác phẩm văn học Mặc dù, nhà văn người sáng tạo tác phẩm, tác phẩm lại “chứng minh thư” xác nhận tư cách nhà văn Ví dụ, nhà văn Nguyễn Du Truyện Kiều ông ngược lại Tác phẩm văn học kết tinh trình tư nghệ thuật tác giả, biến biểu tượng, ý nghĩ, cảm xúc bên nhà văn thành thực văn hóa xã hội khách quan cho người “soi nắm”, suy nghĩ Sự nghiệp văn học người hay dân tộc, giai đoạn lịch sử lấy tác phẩm làm sở Cho nên, tác phẩm văn học tương khách quan tầm vóc tiếng nói nghệ thuật, chiều sâu phản ánh, trình độ nghệ thuật, tài sáng tạo nghệ thuật nhà văn Nó phải diện thành văn bản, sách không đơn giản sách, mà văn ngôn từ, kết tinh quan hệ xã hội nhiều mặt Sự vận động văn học dựa bốn yếu tố: thời đại – nhà văn – tác phẩm – người đọc, đó, tác phẩm yếu tố trọng tâm, quan trọng Tác phẩm văn học thành trình sáng tạo nghệ thuật Đối với người sáng tác tác phẩm văn học đứa tinh thần sản sinh thông qua trình thai nghén đầy cảm xúc trình làm việc căng thẳng tư Lê Lưu Oanh quan niệm: “Tác phẩm văn học đơn vị sáng tác nhà văn, đối tượng thưởng thức người đọc, kết trình độ ý thức xã hội, ý thức thẩm mĩ thời đại, chỉnh thể trung tâm hoạt động văn học Bởi vì, quy luật, chất, đặc trưng, thuộc tính văn học biểu tập trung tác phẩm văn học, dù thiên sử thi đồ sộ câu tục ngữ ngắn gọn”1 Tác phẩm văn học thước đo tầm vóc tiếng nói nghệ thuật, chiều sâu phản ánh, trình độ nghệ thuật, tài sáng tạo tác giả, giai đoạn lịch sử Cũng tượng xã hội khác, tác phẩm văn học bao gồm phần nội dung hình thức Nội dung tác phẩm bao gồm yếu tố đề tài, chủ đề, tư tưởng tác phẩm Còn hình thức tác phẩm bao gồm yếu tố ngôn ngữ, kết cấu, thể loại, biện pháp thể hiện, phân chia mang tính tương đối Một tác phẩm văn học phản ánh phạm vi định đời sống thực Phạm vi vấn đề phạm vi thực mà nhà văn hướng đến sáng tác xem đề tài tác phẩm Thông qua nhân vật, kiện cảnh ngộ miêu tả tác phẩm, nhà văn đề xuất vấn đề toát lên từ nội dung trực tiếp tác phẩm theo chiều hướng tư tưởng định, vấn đề chủ đề tác phẩm Còn tư tưởng tác phẩm bao gồm toàn thái độ nhận thức, đánh giá nhà văn thực miêu tả tác phẩm Bên cạnh nội dung tác phẩm, không nhắc đến hình thức tác phẩm Hình thức trình vận dụng phương tiện biểu ngôn ngữ, kết cấu, loại thể để xây dựng tính cách nhân vật theo phương hướng chủ đạo chủ đề, đề tài tư tưởng tác phẩm Những thành tố hình thức tác phẩm không tồn nội dung, có nhiệm vụ biểu trực tiếp nội dung Trần Đình Sử cho rằng: “Tác phẩm văn học vừa kết hoạt động sáng tác nhà văn, vừa sở đối tượng hoạt động thưởng thức người đọc”2 Tác phẩm văn học thường xem chỉnh thể trung tâm, tế bào, mặt đời sống Từ xưa đến nay, khái niệm tác phẩm văn học quan niệm với phạm vi rộng rãi Đó trường ca, truyện thơ dài hàng ngàn câu, bài ca dao có hai câu Tính phức tạp tác phẩm văn học không biểu qua cấu trúc nội thân nó, mà biểu qua hàng loạt quan hệ khác Với người sáng tạo, tác phẩm văn học nơi kí thác, nơi khẳng định quan điểm nhân sinh, lí tưởng thẩm mĩ Vì vậy, người ta hay nói đến tấc lòng tác giả gửi gắm qua tác phẩm Với thực Lê Lưu Oanh – Phạm Đăng Dư (2008), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.104 Trần Đình Sử (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, tập 2, (Tác phẩm thể loại văn học), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.9 khách quan, tác phẩm văn học đối tượng tích cực cảm thụ thẩm mĩ, … Dĩ nhiên, thực tế, quan hệ phức tạp xuyên thấm lẫn nhau, phân tách cách máy móc Xét từ chức giao tiếp đời sống lịch sử tác phẩm văn học sản phẩm cố định bất biến Tác phẩm tổng thể trình khác nhau, hệ thống thường xuyên diễn biến đổi đa dạng có trật tự biến đổi văn Chẳng hạn, có nhiều văn Truyện Kiều người ta tìm kiếm Kiều với nguyên tắc khó, vì, có biến đổi cảm thụ tác phẩm văn Dưới thời phong kiến Truyện Kiều chủ yếu cảm nhận chuyện tình chung thủy đầy trắc trở Ngày nay, chủ yếu cảm nhận truyện nói quyền sống người, số phận phụ nữ, tố cáo chế độ phong kiến Tác phẩm văn học tồn hình thức truyền miệng (văn học dân gian – folklore văn học) hay hình thức văn nghệ thuật giữ gìn qua văn tự (văn học viết, văn học bác học), viết văn vần hay văn xuôi Tác phẩm văn học thống phần khái quát mã hóa văn phần cảm nhận, khám phá người đọc Những tác phẩm văn học tầm cỡ, có chiều sâu dành cho người đọc điều mẻ để phát hiện, chiêm nghiệm, suy ngẫm Tác phẩm văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan Cho nên, tác phẩm văn học công trình nghệ thuật ngôn từ cá nhân tập thể sáng tạo nhằm thể khái quát sống người, với biểu tâm tư, tình cảm, thái độ, … chủ thể trước thực hình tượng nghệ thuật Như vậy, tác phẩm văn học thống phần khái quát mã hóa văn phần cảm nhận, khám phá người đọc Tiếp nhận điều kiện chủ quan tồn tác phẩm Những đề tài, chủ đề, tư tưởng, kết cấu, phong cách, nhờ tiếp nhận bộc lộ hết tiềm khái quát ý vị chúng 1.2 Tác phẩm văn học chỉnh thể đời sống văn học 1.2.1 Tầm quan trọng tác phẩm đời sống văn học Đối với nhà nghiên cứu văn học, tác phẩm đối tượng xem xét trực tiếp, chủ yếu Từ tác phẩm mở bình diện phân tích: tác phẩm với tác giả, tác phẩm với thực, thời đại, tác phẩm với người đọc, tác phẩm với truyền thống văn hóa, tư tưởng, nghệ thuật Chúng ta nghiên cứu tác phẩm văn học để hiểu giá trị, quy luật phản ánh đời sống phát triển lịch sử văn học Tác phẩm sản phẩm tồn độc lập tương tác giả người đọc Tính chất bật tác phẩm tính chỉnh thể Chỉnh thể tổng thể gồm yếu tố có mối liên hệ mật thiết nội tại, tương đối vững bền, bảo đảm cho hoạt động mối quan hệ với môi trường xung quanh Chỉnh thể tổng cộng giản đơn yếu tố tạo nên Chỉnh thể liên kết siêu tổng cộng để tạo nội dung mới, chức vốn yếu tố tách rời Ví dụ, câu tục ngữ “Gần mực đen, gần đèn sáng” chỉnh thể mà kết cấu vững bền nó, mực đèn, đen sáng hàm chứa nội dung ý nghĩa mà chữ thông thường tách riêng Về nguyên tắc, tác phẩm văn học lớn hay nhỏ chỉnh thể Tính chỉnh thể quan trọng tác phẩm văn học tính chỉnh thể hình thức nội dung đích thực tác phẩm xuất Ví dụ, chữ câu thơ phải kết hợp với theo cách tạo hình thức câu thơ lục bát hay câu thơ tự có nhịp điệu nhạc điệu riêng, điều mà chữ dạng tách rời có Cũng vậy, liên kết chi tiết, kiện theo cách thành hình thức chân dung, phong cảnh, cốt truyện, nhân vật Đến lượt mình, hình thức lại thể nội dung sống tư tưởng, tình cảm tương ứng Vì vậy, nội dung hình thức tác phẩm văn học vừa hệ thống nội yếu tố tác phẩm, lại vừa quy luật chỉnh thể tác phẩm Hiện nay, có nhiều cách hiểu tác phẩm không thống với Nhiều nhà nghiên cứu hiểu cấu trúc tác phẩm cách hình thức, quy cấu trúc ngữ pháp hay cấu trúc văn bản, cấu trúc kí hiệu Cách hiểu phiến diện, chất tác phẩm văn học quan hệ chủ quan khách quan, hoạt động tinh thần thực tiễn xã hội quy định nhiều phương diện, quy cấu trúc văn Lí luận văn học Mácxít cố gắng tìm hiểu cấu trúc tác phẩm phản ánh chất đặc trưng Theo quan điểm này, nhìn chung cấu trúc chỉnh thể tác phẩm gồm có bốn cấp độ sau: – Cấp độ ngôn từ: lớp lời văn tác phẩm, tạo thành khách thể tiếp nhận trực tiếp người đọc Lớp bao gồm thành phần ngôn từ lời văn âm thanh, từ ngữ, câu, đoạn, chương, phần truyện, vần, nhịp điệu, câu thơ, khổ thơ thơ Nó có đặc điểm trực tiếp chịu quy định quy luật ngôn ngữ ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, phong cách học, đồng thời, lại chịu chi phối quy luật thơ văn, thể loại – Cấp độ hình tượng: chi tiết tạo hình, ý tưởng, biểu tượng, hình ảnh, tình tiết, kiện từ lên đồ vật, phong cách, người, quan hệ, xã hội, giới Đó lớp tạo hình biểu tổ chức theo nguyên tắc miêu tả, quan sát, kí ức, liên tưởng, biểu Lớp thường có phận nhân vật hệ thống nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian Người ta gọi lớp “bức tranh đời sống”, “hình thức thân đời sống” tác phẩm – Cấp độ kết cấu: thâm nhập, chi phối lẫn để tạo thành cấp độ kết cấu tác phẩm Sự thống văn với hình tượng tạo thành nghệ thuật trần thuật Thành phần bao gồm toàn liên hệ, ghép nối yếu tố hình tượng, phương tiện tổ chức, phối hợp chủ thể lời văn với hình tượng Lớp trực tiếp quy luật thể loại ý đồ nghệ thuật tác giả chi phối – Cấp độ chỉnh thể: thống ba lớp tạo thành lớp ý nghĩa tồn toàn chỉnh thể Nó bao gồm thành phần đề tài, chủ đề, lí giải tượng đời sống, cảm hứng đánh giá, cảm xúc, tình điệu thẩm mĩ Đây cấp độ nội dung chỉnh thể chi phối toàn tác phẩm Cùng với hình thành cấp độ hình thành nguyên tắc tạo hình thức tác phẩm, có tác dụng thống cấp độ vào cấp độ chỉnh thể tác phẩm văn học Cấp độ trực tiếp bị chi phối lập trường, tư tưởng, tình cảm, vốn sống truyền thống văn hóa nghệ thuật, cá tính sáng tạo nhà văn, trước hết bị chi phối thân thực Cho nên, nói đến đời sống văn học bao gồm nhiều chỉnh thể: tác phẩm, tác giả, trào lưu, văn học dân tộc, chỉnh thể đó, tác phẩm văn học thành tố bản, để người đọc nghiên cứu, phê bình, thưởng thức Chính vậy, nói tác phẩm văn học có tầm quan đặc biệt đời sống văn học Tầm quan trọng biểu phương diện việc nghiên cứu văn học, môn khoa nghiên cứu văn học xuất phát từ tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu tác phẩm Từ phân tích tác phẩm, lịch sử văn học đánh giá thành tác giả, dựng lại chân thật mặt văn học thời kì lịch sử, khái quát qui luật phát triển văn học dân tộc, khu vực Phê bình văn học tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm cụ thể nhằm kịp thời khẳng định, biểu dương tìm tòi, khám phá, sáng tác, ngăn chặn biểu lệch lạc hai phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Trên sở nghiên cứu tác phẩm, lí luận văn học khái quát cách xác vấn đề đặc trưng, chất, quy luật phát triển văn học Việc giảng dạy văn học, giảng văn, đòi hỏi thầy trò phải tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm Những nguyên tắc phương pháp phân tích lí luận đề xuất chỗ dựa cần thiết cho giảng dạy thay cho việc tìm hiểu trực tiếp tác phẩm Như vậy, vấn đề văn học tập trung trước hết tác phẩm Có thể coi tác phẩm chỉnh thể trung tâm hoạt động văn học Tính chỉnh thể tác phẩm văn học xem xét chủ yếu mối quan hệ nội dung hình thức 1.2.2 Nội dung hình thức tác phẩm văn học Đây hai bình diện tạo nên tính chỉnh thể tác phẩm văn học Để phân tích tính chỉnh thể, tức vẹn toàn thống tác phẩm, cần phải thừa nhận thống biện chứng nội dung hình thức 1.2.2.1 Nội dung tác phẩm văn học Nội dung tác phẩm văn học số cộng giản đơn hai phương diện khách quan chủ quan mà quan hệ biện chứng xuyên thấm lẫn chúng Thông thường, người ta đồng nội dung tác phẩm với nội dung đối tượng khách quan mà tác phẩm phản ánh, biến việc phân tích nội dung tác phẩm thành việc phân tích đối tượng nằm tác phẩm ngược lại 10.3.8 Tản văn Tản văn thể loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, xếp vào thể kí Nó không đòi hỏi phải có cốt truyện đầy đủ hay phải sáng tạo nhân vật hoàn chỉnh Cấu tứ tác phẩm triển khai từ vài tín hiệu thẩm mĩ đóng vai trò trung tâm giới nghệ thuật Đó hình ảnh, chi tiết tượng đời sống cụ thể Những tín hiệu thẩm mĩ điểm hội tụ toàn nội dung tư tưởng vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm Người viết tản văn thường lựa chọn vài ba nét từ chất liệu đời sống, nương vào để bày tỏ giới nội tâm, suy cảm giới Ví dụ, từ que cời bếp nghĩ đời lam lũ, thầm lặng, bình dị bao người (Chiếc que cời – Băng Sơn); bát cháo trắng ăn với củ cải muối khơi dậy bao tình cảm gia đình, tình cảm quê hương (Ăn cháo Tiều – Lí Lan) Với tiết chế chất liệu vậy, chi tiết xuất tản văn thường tinh lọc, hàm súc, giàu sức gợi Kết cấu tác phẩm tản văn không lệ thuộc vào đặt kiện, nhân vật mà dựa trênmối tương liên hình ảnh, chi tiết Quan hệ chúng quan hệ liên tưởng; quan hệ thống điều tưởng rời rạc, tản mạn, ngẫu hứng trường nghĩa Ví dụ, Tờ hoa Nguyễn Tuân, chi tiết tổ ong, hành trình làm mật ong, hạt cát, trình làm ngọc trai biển công việc người sáng tạo văn chương có gắn kết dựa quan hệ tương đồng Để làm rõ khuynh hướng tư tưởng, việc thiết lập mối tương liên này, tản văn thừa nhận “can dự” chủ thể lời cách tạo nghĩa cho tác phẩm CÂU HỎI ÔN TẬP Kí văn học gì? Nêu hệ thống phân loại kí Phân tích thể loại kí dựa sở người thật việc thật Cho ví dụ tác phẩm tiêu biểu Hãy trình bày tính chất, mức độ, phạm vi hư cấu tác phẩm kí Kí văn học có thể loại nào? Cho ví dụ Tìm hiểu chất thể loại tùy bút Sông Đà Nguyễn Tuân Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi 146 Chương 11 TÁC PHẨM CHÍNH LUẬN 11.1 Khái niệm Tác phẩm luận loại hình văn học báo chí, viết vấn đề thời nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác trị, kinh tế, triết học, văn hóa, Theo Lê Bá Hán, “mục đích văn luận bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời tư tương, quan niệm nhằm phục vụ trức tiếp cho lợi ích tầng lớp, giai cấp định Chính thế, tác phẩm luận thể khuynh hướng tư tưởng, lập trường công dân rõ ràng Tình cảm sui sôi, luận chiến liệt tính khuynh hướng công khai dấu hiệu quan trọng phong cách luận Tất làm cho giọng điệu, cấu trúc chức lời văn tuyên truyền, hùng biện”1 Người viết văn luận trước hết để thông tin lí lẽ, bàn bạc vấn đề tất nhiệt tình bảo vệ chân lí mà theo đuổi Lí trí, lí luận, lí lẽ đến độ nhuần nhuyễn, chín mùi, gắn bó chặt chẽ chuyển hóa thành tình cảm Văn luận thường viết vấn đề quan trọng, thiết yếu nhiều người quan tâm Với ngôn ngữ luận, người viết bộc lộ trực tiếp rõ ràng khuynh hướng tư tưởng mình, nhằm mục đích tuyên truyền chiến đấu Chính luận có mục đích tuyên truyền, tổ chức quần chúng đưa họ tới chiến đấu Nhiệm vụ bày tỏ giải thích vấn đề trị quan trọng, mà thuyết phục người nghe, làm cho họ trở thành người tham gia tích cực vào việc giải vấn đề xã hội trước mắt Tất nhiên, văn luận thời đại, dân tộc, cá nhân nhà văn có nhiệm vụ tính chất cụ thể Chính luận loại hình văn học báo chí, viết vấn đề nóng bỏng xã hội, trị, kinh tế, văn học, triết học, tôn giáo vấn đề khác Văn luận thuộc loại hình văn nghị luận, văn nghị luận luận sức thuyết phục Một văn nghị luận, trình bày quan điểm hay bác bỏ ý kiến người khác, phải dựa vào quan điểm lí lẽ thuyết phục người, lấy uy, lấy thế, lấy số đông để áp đảo Sức thuyết phục bắt nguồn từ lí lẽ phù hợp với quy luật đời sống chân lí khách quan, từ cách phân tích thấu tình đạt lí Việc Hồ Chí Minh Tuyên 147 Lê Bá Hán (chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.328 ngôn độc lập trích dẫn Tuyên ngôn độc lập Hoa kì Tuyên ngôn nhân quyền Pháp tạo đứng vững cho quyền độc lập nước Việt Nam Ở đây, Hồ Chí Minh đế quốc Pháp thống trị dã man dân ta mà không bảo hộ cho dân tộc ta Chúng hai lần bán nước ta cho Nhật, chứng tỏ Pháp quyền lợi Việt Nam nữa, nhân dân Việt Nam giành độc lập từ tay Nhật Văn nghị luận phải có tính chất lôgíc chặt chẽ Tính lôgíc hiểu cách lập luận phù hợp với quy luật tư suy lí, không phạm vào mâu thuẫn mơ hồ, nhập nhằng ý vào ý kia, ý đá vào ý nọ, ý sau nói ngược với trước Ngoài ra, văn nghị luận có tính khái quát, lí lẽ, dẫn chứng phải đến kết luận thành tư tưởng khái quát, thành điểm rõ ràng Một văn nghị luận có nội dung phải có ba yếu tố luận điểm, luận cứ, cách lập luận Văn nghị luận phải đạt tới chỗ nói rõ sai, phải trái, lợi hại, thật giả có giá trị Phạm vi văn nghị luận rộng bao gồm văn luận, luận văn học thuật, bình luận văn học, tạp văn Văn luận có nhiều loại phân loại phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau: xét chức giao tiếp, hành chính, văn luận từ xưa chia thành loại cáo, chiếu, biểu, tấu, hịch, bình sử Còn mặt nội dung chia bình luận xã hội, trị, Chọn vấn đề có tính xã hội làm đội tượng bình luận bình luận xã hội Chọn vấn đề trị vấn đề quyền công dân làm đối tượng xem xét, bình luận trị Trong không khí đấu tranh xã hội sôi nổi, khẩn trương, văn luận dao găm, thuốc nổ chống lại bất công, áp chế, cường quyền Như vậy, tác phẩm luận “là trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận, lí lẽ Đôi tái đời sống, miêu tả tính cách số phận Nhưng người viết luận tái đời sống, miêu tả tính cách, số phận nhằm mục đích đưa ví dụ sinh động sở cho lập luận thường hình tượng minh họa, chứa đựng nội dung phổ quát chủng loại, tượng tiêu biểu cho độc đáo, không lặp lại”1 148 Lê Bá Hán (chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.329 11.2 Đặc trưng tác phẩm luận 11.2.1 Tuyên truyền thật chân lí Tác phẩm luận loại văn cổ động tuyên truyền, phục vụ trực tiếp cho công đấu tranh trị vận động văn hóa, Người ta dùng văn luận để tuyên truyền xuyên tạc thật chất loại văn trình bày thật chân lí Chẳng hạn, Bài nói chuyện Hồ Chủ Tịch Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III, Hồ Chí Minh nói lên thật: “Quần chúng chờ đợi tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang chúng ta, tác phẩm ca tụng chân thật người người mới, việc để làm gương mẫu cho ngày nay, mà để giáo dục cháu ta đời sau Trong thời kì độ, bên thành tích tốt đẹp chính, sót lại xấu xa xã hội cũ như: tham ô, lãng phí, lười biếng, quan liêu, đánh con, đập vợ, Đối với thói xấu đó, văn nghệ cần phải phê bình nghiêm khắc, nhằm làm cho xã hội ta ngày lành mạnh tốt đẹp hơn”1 Đó thật mà tác phẩm văn nghệ cần phải hướng tới, năm 1962 Hồ Chí Minh vạch thật xấu xa xã hội cũ tuyên truyền, ca tụng chân thật người mới, việc để giáo dục cháu sau Bên cạnh đó, cổ vũ, khích lệ nhân dân làm điều tốt, điều thiện, động viên nhiều tình yêu nước, yêu nghĩa người Trong Lời kêu gọi chống thất học, Hồ Chí Minh cổ vũ nhân dân ta tham gia bình dân học vụ lời thật thấm thía: “Những người chưa biết chữ gắng sức mà học cho biết vợ chưa biết chồng bảo, em chưa biết anh bảo, cha mẹ bảo, người ăn người làm chủ nhà bảo, người giàu có mở lớp học tư gia dạy cho người chữ”2 Từ việc cổ vũ việc chung nói đến nhiệm vụ cụ thể người sống xã hội quan tâm không đứng bên phong trào bình dân học vụ, phong trào yêu nước rộng khắp Ngoài ra, văn luận “đả phá lời dối trá” Sự dối trá phổ biến sống, diễn nhiều hình thức khác Chúng ta thấy rõ dối trá bọn thực dân Pháp nhân dân ta cách rõ rệt, thật “lính tình nguyện” người xứ đươc phơi bày tác phẩm Bản án chế độ thực dân 149 Đỗ Quang Lưu (1978), Tập nghị luận phê bình văn học chọn lọc, tập 1, Nxb Giáo dục, tr.8 Trần Đình Sử (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, tập 2, (Tác phẩm thể loại văn học), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.395 pháp Hồ Chí Minh rõ: “Thoạt tiên, chúng tóm người khỏe mạnh, nghèo khổ, người chịu chết không kêu cứu vào đâu Sau chúng đòi đến nhà giầu Những cứng cổ chúng tìm dịp để sinh chuyện với họ với gia đình họ, cần giam cổ họ lại, cho đên họ phải dứt khoát chọn lấy hai đường: lính xì tiền ra, Những người thấy thoát khỏi số phận hẩm hiu, tìm cách tự làm cho nhiễm phải bệnh nặng nhất, mà thông thường bệnh đau mắt, toét chảy mủ, gây cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống cho đên mủ bệnh lậu”1 Măc dù, không trường hợp có người thường dùng văn luận để tuyên truyền xuyên tạc thật, song chất loại văn trình bày thật chân lí 11.2.2 Cảm hứng trữ tình châm biếm Trong tác phẩm luận, người viết bộc lộ với tất tư tưởng, tình cảm để bảo vệ chân lí Tình cảm yêu ghét bộc lộ rõ ràng nhà văn Lỗ Tấn nói: “Kịch liệt công kích sai chủ trương đúng”2 Cảm hứng trữ tình thấm đượm văn luận có gợi lên hình ảnh tác giả Chúng ta thấy Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, lời lẽ đanh thép mà bắt gặp lòng yêu nước thương nòi lòng căm thù giặc sâu sắc: “Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu, ”(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh) “Ngụy sứ “đi lại nghênh ngang”, “uốn lưỡi cú diều” để “xỉ mắng triều đình” đem “thân dê chó” để “bắt nạt tể phụ” Và tác giả ngày “quên ăn”, “vỗ gối”, “chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù” (Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn) Cảm hứng trữ tình châm biếm thể thấm nhuần nhiệt tình vĩ đại, đầy lòng phẫn nộ chống lại giai cấp bóc lột cản trở phát triển xã hội Trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Mác Ăngghen vừa tác phẩm lí luận, vừa cương lĩnh cách mạng người Cộng sản: “Mục đích Tuyên ngôn đời giúp cho phong trào vô sản lúc có yêu cầu lí luận khoa học soi sáng đường đấu tranh C Mác – Ph Ăngghen 150 Trần Đình Sử (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, tập 2, (Tác phẩm thể loại văn học), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.395 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, tr.445 tuyên bố hai ông làm lí luận lí luận mà chủ yếu để phục vụ giai cấp vô sản Tuyên ngôn đời nhằm đập tan câu chuyện lưu truyền hoang tưởng chủ nghĩa tư sản Châu Âu xuyên tạc chủ nghĩa công sản lúc bây giờ”1 Cảm hướng trữ tình biểu cao độ lòng yêu thương căm giận Tác giả dùng ngôn ngữ luận trực tiếp để lộ triệt để tư tưởng, tình cảm Riêng lòng căm giận làm nên yếu tố phê phán chuyển hóa sang cảm hứng châm biếm Tác giả luận có quyền hạn rộng rãi việc bộc lộ trực tiếp tính khuynh hướng cần biết kìm giữ lòng căm tức để đào sâu vào mâu thuẫn nội đối tượng phê phán, buộc tự tố cáo lên phi lí phi nghĩa mình: “Tất nhiên châm biếm từ nhẹ nhàng đến sâu cay, nằm phạm vi cảm xúc mĩ học, hành vi ứng xử cuồng tạp đời”2 Văn luận dùng tình cảm để sâu vào trí tuệ người đọc, thuyết phục hấp dẫn họ tính logíc Như vây, cảm hứng trữ tình chấm biếm phương diện quan trọng việc thể nên phẩm chất thẩm mĩ văn luận 11.2.3 Vấn đề thiết yếu rõ ràng Tác phẩm luận thường viết vấn đề thiết yếu, quan trọng nhiều người quan tâm Cho nên, người viết cần bộc lộ trực tiếp rõ ràng khuynh hướng tư tưởng mình, nhằm mục đích tuyên truyền đấu tranh Tuy nhiên, văn luận thời đại, dân tộc, cá nhân tác giả có nhiệm vụ tính chất cụ thể nó: “Toàn luận tiếng hùng biện Đêmôxten thời cổ Hi Lạp nhằm phục vụ cho đấu tranh gìn giữ chủ quyền độc lập thống Tổ quốc Thế kỉ IV TCN, thành bang Hi Lạp có nguy chia rẽ, bị vua Philíp II Maxêđoan lợi dụng âm mưu thôn tính Trong giới cầm quyền lộng hành phái chủ hoa Iđôcrát Cầm đầu Một phận nhân dân lại bị me hình thức diễn văn trị Đêmôxten luôn vạch trần âm mưu nham hiểm tham độc Philíp Maxêđoan, thức tỉnh lại truyền thống đoàn kết hữu nghị tinh thần chiến đấu khí phách anh hùng nhân dân Hi Lạp”3 Tác giả phê phán giới cầm quyền lo hăng say việc bầu bán mà họ không co chút lực quản lí tổ chức Đồng thời, Đêmôxten đưa dự án cải tổ quân đội, tài chính, để nhằm củng cố lực lượng, chuẩn bị tốt cho chiến đấu nổ 151 Nguyễn Xuân Biết – Ngô Trần Nghị – Phan Kế Thể – Nguyễn Tân Dân (1996), Giới thiệu tác phẩm kinh điển, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.15 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, tr.446 Sđd, tr.439 Hay Việt Nam vào năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn độc lập, khẳng định trước giới chủ quyền độc lập tự đất nước, đồng thời kêu gọi nhân dân nước sức bảo vệ chủ quyền vừa giành Bằng văn luận mình, Người góp phần giải trực tiếp vấn đề quan trọng thực tiễn, bộc lộ rõ ràng tính khuynh hướng, tính mục đích tính chiến đấu: “Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phía Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập! Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững tự độc lập ấy”1 Như vậy, văn luận giữ vai trò thiết yếu đặc biệt đấu tranh xã hội, lịch sử văn hóa nhân loại nói chung dân tộc ta nói riêng 11.2.4 Sử dụng rộng rãi từ ngữ ngữ liệu chuyên môn Từ ngữ, ngữ điệu sử dụng ngành khoa học khác nhau, không nên thống kiểu loại định Trong văn luận sử dụng cách rộng rãi từ ngữ, ngữ liệu chuyên môn trị, văn nghệ, quân sự, khoa học, lịch sử: “Chẳng hạn trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, dân trí, bình dân học vụ Về trị có từ: đảng cầm quyền, dân chủ tập trung, chuyên chế vô sản, bầu cử, quan dân cử, cử tri, đại biểu, Về kinh tế thường thấy thuật ngữ sức sản xuất, kinh tế hàng hóa, cạnh tranh, tư liệu sản xuất, vốn cố định, vốn tự có, vốn vay nước ngoài, khu chế xuất, hội đồng quản trị, ” Về quan có từ: trang bị, diễn tập, chiến thuật, chiến lược, không quân, hải quân, lính thủy đánh bộ, Về văn nghệ thường thấy từ: phản ánh thực, nhân vật, tình tiết, cốt truyện, chi tiết, Về văn hóa có: truyền thống, sắc dân tộc, tiếp biến, giao lưu, di tích xếp hạng, làng văn hóa, Về khoa học, công nghệ có từ: công nghệ cao, công nghệ sinh học, tự động hóa, ”2 Các từ ngữ chuyên môn dĩ nhiên không sử dụng nhiều khoa học văn luận sử dụng rộng rãi nhằm làm cho vấn đề xã hội sâu vào lĩnh vực đời sống Trong văn luận phải sử dụng từ ngữ xác với chất đối tượng mà xác thái độ đối tượng Chính xác không nghèo nàn mà trái lại làm phong phú cho ngon ngữ luận cung bậc sắc thái Bởi vì, 152 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, tr.441 Trần Đình Sử (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, tập 2, (Tác phẩm thể loại văn học), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.396 văn luận trực tiếp gián tiếp nhiều có yếu tố tranh luận Để tăng cường sức tác động mạnh mẽ đến công chúng, văn luận thường có ngữ điệu hùng hồn, hấp dẫn, hút Ví dụ, Phát xít Đức tắt thở Trường Chinh: “Đội quân tiên phong phát xít quốc tế hoàn toàn thất bại “Trận thập tử” đánh phá Liên Xô chủ nghĩa bôn sê vích tan tành Thế ảo mộng làm bá chủ hoàn cầu phe Truc tan mây khói Ô hô! Nền trật tự bọn đế quốc phát xít, nham hiểm vô thường! Binh minh trở lại loài người đau đớn anh dũng, qua đêm kinh hoàng đầy máu lệ sắt lửa”1 Tác giả sử dụng ngữ điệu hùng hồn dùng để diễn thuyết hút người đọc 11.3 Các phẩm chất văn luận 11.3.1 Tính tư tưởng sâu sắc tiến Văn luận có tính chất tư tưởng sâu sắc tiến bộ, giữ vai trò đặc biệt đấu tranh xã hội, lịch sử văn hóa nhân loại nói chung, dân tộc ta nói riêng Tác phẩm luận luận thường đề cập tới vấn đề lớn lao nảy sinh từ đời sống xã hội Ví dụ, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi, Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh tác phẩm luận bất hủ Văn luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận, lí lẽ, tái đời sống, miêu tả tính cách số phận Trong tác phẩm luận suy nghĩ nhận định, bình luận kiện lịch sử, biến cố có ý nghĩa dân tộc mà bàn đến vấn đề nhân sinh thời đại đông đảo người quan tâm: “Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ để bày tỏ suy nghĩ trước tướng sĩ, “để người biết bụng ta”, tác động sâu xa mạnh mẽ tác phẩm chỗ bàn đến vấn đề cấp bách quốc gia trước họa ngoại xâm Lời bàn Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn không lời cá nhân, chí không Quốc công tiết chế, mà người gắn liền tình cảm với vận mệnh đất nước”2 Người viết luận tái đời sống, miêu tả tính cách, số phận nhằm mục đích đưa ví dụ sinh động sở cho lập luận thường “hình tượng minh họa”, chứa đựng nội dung phổ quát: “Tuyên ngôn độc lập, nội dung 153 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, tr.448 Trần Đình Sử (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, tập 2, (Tác phẩm thể loại văn học), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.399 bật tác phẩm nêu lên quyền hưởng tự do, độc lập dân tộc Việt Nam; thực chất mối quan hệ Pháp – Việt từ trước lúc giờ; xác nhận tâm bảo vệ chủ quyền đất nước”1 Tác phẩm luận mang khuynh hướng tư tưởng, mang mục đích thuyết phục người đọc có tác dụng thực tiễn rõ rệt 11.3.2 Tính chặt chẽ, linh hoạt sáng tạo lập luận Văn luận phải trực tiếp nêu bàn luận vấn đề có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa nhân sinh nên phải ý đến việc tác động lí lẽ lí trí người đọc, người nghe Cho nên, quan niệm, tư tưởng vốn trừu tượng phải thể cụ thể thuyết phục tác phẩm luận luận cụ thể Đồng thời, tác phẩm luận phải chứa đựng lập luận trực tiếp cách chặt chẽ, linh hoạt, sáng tạo, Việc trình bày mạch lạc hệ thống phong phú kiện, chứng cớ xác thực, suy nghĩ, nhận xét, đánh giá, bình luận sắc sảo thông qua yếu tố luận điểm, luận cứ, luận chứng Luận điểm phải sáng rõ đắn, có sức khái quát cao, chưa đựng quan niệm, tư tưởng sâu sắc Ví dụ, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, bao gồm luận điểm quan hệ chủ tướng tướng sĩ, mối lo tác giả trước cảnh giặc giã lấn lướt, nguy nước đe dọa, âm mưu kẻ thù thói thiếu trách nhiệm tướng sĩ, chủ trương tướng sĩ phải học tập binh thư rèn luyện võ nghệ, Tất cả, luận điểm kết hợp với để nói lên tư tượng Trần Quốc Tuấn trước thời Luận liệu, chứng, lí lẽ, chứng cụ thể thực tế sống tư tưởng tác giả phát sử dụng để chứng minh cho luận điểm nêu Tác giả phải nêu rõ nhấn mạnh “ý nghĩa vấn đề, ý nghĩa xã hội, ý nghĩa nhân sinh chúng”: “Trong sách Lã thị Xuân Thu, bàn việc biến pháp, có viết sau: “có người nước Sở thuyền qua sông, đánh rơi kiếm, liền khắc vào mạn thuyền câu: kiếm ta rơi chỗ Thuyền cập bến, liền theo vết khắc, lội xuống mò kiếm Thuyền đi, kiếm không theo Tìm kiếm vậy, chẳng sai sao? Lấy pháp luật cũ mà trị nước nước thôi”2 Khi nói đến lập luận văn luận tức nói đến luận chứng Luận chứng triển khai, đan dệt qua lại luận luận điểm, ý nhỏ 154 Trần Đình Sử (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, tập 2, (Tác phẩm thể loại văn học), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.400 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, tr.442 với nhằm dẫn đến kết tinh luận điểm Văn luận gắn chặt với dân tộc, thời đại phong cách cá nhân, phong cách lập luận muôn màu muôn vẻ Nó cần biểu đạt bốn dạng thức giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận Chứng minh vấn đề vốn thừa nhận cần làm sáng tỏ Luận phải thật dồi dào, cụ thể, sát hợp, tiêu biểu: Ví dụ, Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh minh cho nhận định: “Hơn tám mươi năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta Hành động chúng tái hẳn với nhân đạo nghĩa”, sau dùng biện pháp liệt kê chứng minh cụ thể: “Về trị ; kinh tê ”; riêng mặt trị, kinh tế, tác giả lại đưa khía cạnh cụ thể khác có dạng thức chứng minh theo lối quy nạp”1 Giải thích nhằm làm cho người ta hiểu vấn đề, luận điểm vốn chưa công nhận cách phổ biến, hiển nhiên Luận phải đầy đủ cần tăng cường phần luận chứng cho thật rạch ròi, lớp lang, chặt chẽ: “Trong Sửa đổi lề lối làm việc, sau nêu nêu “nhan, nghĩa, trí, dũng, liêm” năm nội dung đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh giải thích điều một: “Nhân thật yêu thương, hết lòng giúp đỡ đồng chí đồng bào, mà kiên chống lại người việc có hại đến đoàn thể, đến nhân dân Nghĩa Trí Dũng Liêm ””2 Phân tích cách lập luận vấn đề sở đem vấn đề tổng thể chia nhỏ khía cạnh khác để xem xét Cách nhìn sắc sảo, cách lập luận hệ thống, chặt chẽ, toàn diện người phân tích giúp cho người đọc hiểu vấn đề theo trình tự rõ từ chung đến riêng, từ khía cạnh mà tổng hợp lại sâu rộng hơn: “Trong lời kêu gọi Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược tiên Bác đưa nhận định tổng quát “Đế quốc Mỹ dã man gây chiến tranh ăn cướp nước ta, chúng thua to” Tiếp theo Bác phân tích mặt tình hình miền Bắc, miền Nam diễn biến tình hình gần đây”3 Bình luận đánh giá, xem xét đúng, sai, mặt hay, mặt dở tượng, vật, quan niệm, đồng thời đào sâu mở rộng thêm nhằm phát huy 155 Trần Đình Sử (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, tập 2, (Tác phẩm thể loại văn học), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.408 Sđd, tr.409 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, tr.444 mặt tích cực ngăn ngừa mặt tiêu cực, sai trái Trong Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, bình luận ý kiến tách biệt nhập cục làm nghệ thuật tuyên truyền, tác giả Trường Chinh viết: “Theo chúng tôi, hai ý kiến có chỗ không Nghệ thuật tuyên truyền không hoàn toàn khác nhau, không toàn giống Tuyên truyền thứ nghệ thuật Nghệ thuật phần nghệ thuật nói chung Và tác phẩm nghệ thuật nhiều có tính chất tuyên truyền Nhưng nói kết luận nghệ thuật tuyên truyền một”1 Như vậy, dạng thức nói không hoàn toàn đối sánh cách rạch ròi thường vận dụng liên hợp văn luận CÂU HỎI ÔN TẬP Tác phẩm luận gì? Phản ánh vấn đề đời sống? Hãy trình bày đặc trưng tác phẩm luận Cho ví dụ chứng minh đặc trưng tiêu biểu Tác phẩm luận có tính chất nào? Tại tác phẩm luận cần có tính chặt chẽ, linh hoạt sáng tạo lập luận? Trình bày yếu tố luận điểm, luận cứ, luận chứng Vì tác phẩm luận cần sử dụng rộng rãi từ ngữ ngữ liệu chuyên môn? Cho ví dụ chứng minh Trần Đình Sử (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, tập 2, (Tác phẩm thể loại văn học), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.410 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Lai Nguyên Ân – Nguyễn Minh – Phong Vũ (1983), Số phận tiểu thuyết ý kiến tác giả nước ngoài, Nxb Tác phẩm – Hội Nhà văn Việt Nam Tào Văn Ân (1994), Bài giảng môn học Lí luận văn học, (Tác phẩm loại thể), Đại học Cần Thơ Lê Huy Bắc (2004), Phê bình, lí luận văn học Anh Mỹ, tập 1, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc – Lê Nguyên Cẩn – Nguyễn Linh Chi (2012), Giáo trình Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Biết – Ngô Trần Nghị – Phan Kế Thể – Nguyễn Tân Dân (1996), Giới thiệu tác phẩm kinh điển, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Huy Cận – Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca – 60 năm phong trào Thơ mới, Nxb Giáo dục Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) – Phùng Văn Tửu – Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập 2, Nxb Văn học Lê Tiến Dũng (1991), Tìm hiểu tác phẩm văn học, Nxb Tổng hợp Sông Bé 10 Đặng Anh Đào (chủ biên) (2010), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Phan Cự Đệ (1976), Thơ văn cách mạng 1930 – 1945, Nxb Giáo dục 12 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 14 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Về cách mang thi ca – Phong trào Thơ mới, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Đăng Điệp (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập 1, Nxb Giáo dục 16 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 17 Hà Minh Đức (2012), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Lê Bá Hán – Hà Minh Đức (1976), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Giáo dục 157 19 Lê Bá Hán (chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội NXB Mũi Cà Mau 21 Mã Giang Lân (2001), Thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Văn hóa – Thông tin 22 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 23 Phong Lê – Đặng Văn Ngoạn – Phạm Ngọc Hy – Trần Đình Việt – Nguyễn Trung Đức (1979), Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 26 Hoàng Minh Lương – Nguyễn Thị Huệ (2010), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Chính trị – Hành 27 Đỗ Quang Lưu (1977), Tập nghị luận phê bình văn học chọn lọc, tập 1, Nxb Giáo dục 28 Đỗ Quang Lưu (1978), Tập nghị luận phê bình văn học chọn lọc, tập 1, Nxb Giáo dục 29 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 30 Phương Lựu (2004), Lí luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Nhà văn – Tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm 33 Tôn Thảo Miên (2007), Hàn Mặc Tử tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 34 Tôn Thảo Miên (2002), Từ – Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 35 Nguyễn Đức Nam – Phùng Văn Tửu – Đặng Anh Đào – Hoàng Nhân (1986), Văn học phương Tây, tập 2, Nxb Giáo dục 158 36 Nguyễn Lương Ngọc (1980), Cơ sở lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Trung cấp Chuyên nghiệp, Hà Nội 37 Anh Ngọc (2003), Hồn thơ kỉ – Bình luận số thơ tiếng kỉ XX, Nxb Thanh niên 38 Lữ Huy Nguyên (2004), Xuân Diệu thơ đời, Nxb Văn học 39 Thảo Nguyên (2013), Nguyễn Khuyến nhân cách lớn đau đáu nỗi niềm, Nxb Văn hóa – Thông tin 40 Vương Trí Nhàn (2000), Những lời bàn tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 41 Hoàng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, Nxb Mũi Cà Màu 42 Lê Lưu Oanh – Phạm Đăng Dư (2008), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Vũ Quần Phương (1999), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục 44 Nguyễn Đức Quyền (2006), Bình giảng – bình luận văn học, Nxb Giáo dục 45 Ngô Quốc Quýnh (2004), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã học 46 Trần Đình Sử – Phương Lựu – Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn hoc, tập 2, (Tác phẩm văn học), Nxb Giáo dục 47 Trần Đình Sử (1997), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 48 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 49 Trần Đình Sử (1999), Lí luận phê bình văn học, (Những vấn đề quan niệm đại) (Tập tiểu luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nôi 51 Trần Đình Sử (2012), Một lí luận văn học đại (Nhìn qua thực tiễn Trung Quốc), Nxb Đại học Sư phạm 52 Trần Đình Sử (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, tập 2, (Tác phẩm thể loại văn học), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Hoài Thanh – Hoài Chân (2003), Thi Nhân Việt Nam, Nxb Văn học 54 Nguyễn Toàn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, Nxb Giáo dục 159 55 Phan Ngọc Thu (2001), Để hiểu thêm số tác giả vả tác phẩm văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 56 Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam, Nửa đầu kỉ XX, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 57 Trần Mạnh Tiến (2013), Lí luận phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Lê Ngọc Trà (1991), Lí luận văn học, Nxb Trẻ 59 Thùy Trang (2013), Nguyễn Công Hoan tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 60 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ 61 Vũ Thanh Việt (2000), Thơ lãng mạn – Những lời bình, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 62 Thơ ca giải phóng (1974), Nxb Giáo dục Giải Phóng 160 … THỨ NHẤT TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA CHỈNH THỂ TÁC PHẨM Chương KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.1 Khái niệm tác phẩm văn học 1 .2 Tác phẩm văn học chỉnh thể đời sống văn học … lời văn tác phẩm văn học 79 Câu hỏi ôn tập 82 PHẦN THỨ HAI LOẠI THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC Chương KHAI QUÁT VỀ LOẠI THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC 6.1 Khái niệm loại thể tác phẩm văn học. .. CHỦ ĐỀ, TƯ TƯỞNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM VĂN HOC 2. 1 Đề tài chủ đề tác phẩm văn học 16 2. 2 Tư tưởng tác phẩm văn học 22 2. 3 Ý nghĩa tác phẩm văn học 29 Câu hỏi ôn tập

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn