Giáo Án Hay Bài Nghị Luận Về Một Ý Kiến Bàn Về Văn Học

2) Kỹ năng : Nâng cao tri thức về nghị luận văn học. Có kỹ năng vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận trong văn nghị luận.

3) Thái độ : Có ý thức tiếp thu những giá trị cao đẹp từ VH yêu nước; việc đọc sách qua các ví dụ.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 + Thầy: SGK; Sách GV; Thiết kế bài dạy, bảng phụ; sưu tầm các đề văn liên quan.

 + Trò: Đọc kĩ 2 (dàn ý của đề văn mẫu) và giải các BT – tr.91-92- SGK.

 

Đang xem: Giáo án hay bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

*

4 trang

*

kidphuong

*
*

10273

*

5hướng dẫn

Xem thêm: Khóa Học Tiếng Anh Trung Học Tiếng Anh Trung Học Cơ Sở, Top 10 Trung Tâm Anh Ngữ Có Học Phí Rẻ Nhất Tp

Bạn đang xem tài liệu “Giáo án Văn 12 tiết 21: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm: Sáng Tạo Trong Văn Nghị Luận, Nghị Luận Xã Hội 200 Chữ Bàn Về Sáng Tạo

Tuần: 08Tiết: 21Ngày soạn:14/9 /09Ngày dạy:22 /9 /09Làm văn NghÞ luËn vÒ mét Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh về: 1) Kiến thức: Biết cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. 2) Kỹ năng : Nâng cao tri thức về nghị luận văn học. Có kỹ năng vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận trong văn nghị luận.3) Thái độ : Có ý thức tiếp thu những giá trị cao đẹp từ VH yêu nước; việc đọc sáchqua các ví dụ.. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: + Thầy: SGK; Sách GV; Thiết kế bài dạy, bảng phụ; sưu tầm các đề văn liên quan. + Trò: Đọc kĩ 2 (dàn ý của đề văn mẫu) và giải các BT – tr.91-92- SGK.C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thông qua 6 hoạt động trong tiết học, GV sử dụng các PP: Phân tích đề mẫu; kết hợp với phát vấn, gợi mở; tổ chức cho HS thảo luận ->quy nạp về yêu cầu và cách viết một bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định lớp: Nội dungLớp 12A1Lớp 12A2Lớp 12A3Kiểm diệnKiểm tra bài cũ* Hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ Tây Tiến. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? HOẠT ĐỘNG 2: Vào bài mới: Các em đã được học kiểu bài NL về một tác phẩm thơ, một đoạn thơ. Một TPVH thì có nghĩa rộng hơn, và khi có một ý kiến bàn về VH (tức về văn xuôi hoặc về thơ), chúng ta cũng có thể nghị luận về ý kiến đó. Vậy, lúc ấy ta cần làm gí? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điếu đó.Hoạt động của GV&HSYêu cầu cần đạtHOẠT ĐỘNG 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện đề 1- sgk Hỏi: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là gì? ->-Tìm hiểu nghĩa của các từ khó:+ Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức thể loại khác nhau+ Chủ lưu: dòng chính (bộ phận chính) khác với phụ lưu, chi lưu+ Quán thông kim cổ: thông suốt từ xưa đến nay.->-Tìm hiểu ý nghĩa của các vế câu và cả câu:+Văn học VN rất đa dạng, phong phú+Văn học yêu nước là chủ lưuHỏi: Đề này nêu lên vấn đề gì cần bình luận? Cần tham khảo những bài nào trong chương trình Ngữ văn THPT? Hỏi: Để làm bài tập này cần sử dụng các thao tác gì? HOẠT ĐỘNG 4:Hỏi: Cách làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học? HOẠT ĐỘNG 5:->Giáo viên hướng dẫn học sinh làm BT. *Bài tập 1/93: – Trứơc CM Tháng 8: Quan điểm tiến bộ. – Ngày nay: Vẫn còn nguyên giá trị. – Chọn và phân tích một số dẫn chứng (Truyện Kiều, Số đỏ, Chí Phèo, Hai đứa trẻ, Nhật ký trong tù…) để chứng minh 2 nội dung:Tác dụng cải tạo xã hội của văn học.Tác dụng giáo dục con người.của văn học a. Mở bài: – Giới thiệu tác giả Thạch Lam. – Trích dẫn ý kiến của Thạch Lam về chức năng của văn học.b. Thân bài:- Giải thích về ý nghĩa câu nói: Thạch Lam nêu lên chức năng to lớn và cao cả của văn học.- Bình luận và chứng minh ý kiến: Đó là một quan điểm rất đúng đắn về giá trị văn học: c. Kết bài:- Khẳng định sự đúng đắn và tiến bộ trong quan điểm sáng tác của Thạch Lam.- Nêu tác dụng của ý kiến trên đối với người đọc: + Hiểu và thẩm định đúng giá trị của tác phẩm văn học.+ Trân trọng, yêu quý và giữ gìn những tác phẩm văn học tiến bộ của từng thời kỳ.I. Tìm hiểu khái niệm: 1. Khái niệm:- Đối tượng: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là một hình thức của bài nghị luận văn học mà nội dung là bình luận, phân tích một ý kiến đối với văn học (về lịch sử văn học, về lí luận văn học, về tác phẩm văn học)-Yêu cầu: Giải thích , nêu ý nghĩa, tác dụngcủa ý kiến ấy.2. Ví dụ: a) Đề 1 ( Sgk) : Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính quán thông kim cổ thì đó là văn học yêu nước”. (Trần Văn Giàu tuyển tập-NXB Giáo dục-2001) Em hãy trình bày suy nghĩ của mình đối với ý kiến trên. *Tìm hiểu đề:Yêu cầu của đề: Bình luận ý kiến của Đặng Thai Mai cho rằng từ xưa đến nay trong cái phong phú đa dạng của văn học Việt Nam dòng văn học yêu nước là một chủ lưu.- Các tp tiêu biểu có nội dung yêu nước của VHVN qua các thời kỳ.Sử dụng các thao tác: Giải thích, chứng minh , bình luận *Lập dàn ý: 1. Mở bài: Giới thiệu câu nói của Đặng Thai Mai 2. Thân bài: – Giải thích ý nghĩa của câu nói:- Bình luận, chứng minh về ý nghĩa câu nói:+ Đây là một ý kiến hoàn toàn đúng+ Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốt lịch sử VH Việt Nam:+ Nguyên nhân.+ Nêu và phân tích một số dẫn chứng: Nam quốc sơn hà, Cáo bình Ngô, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập 3. Kết bài: Khẳng định giá trị của ý kiến trên. b) Đề 2 ( Sgk): Bàn về đọc sách, nhất là đọc các tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: “ Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài.”( Dẫn theo Lâm Ngữ Đường, Sống đẹp, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Tao đàn, Sài Gòn, 1965) Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào?* Tìm hiểu đề: a. Thể loại: Nghị luận (giải thích – bình luận) một ý kiến bàn về văn học. b. Nội dung:- Tìm hiểu nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường.- Tìm hiểu nghĩa của câu nói: Càng lớn tuổi, có vốn sống, vốn văn hoá và kinh nghiệmcàng nhiều thì đọc sách càng hiệu quả hơn. c. Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc sống* Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu ý kiến của Lâm Ngữ Đường. b. Thân bài:- Giải thích hàm ý của ba hình ảnh so sánh ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường.- Bình luận và chứng minh những khía cạnh đúng của vấn đề: Đọc sách tùy thuộc vào vốn sống, vốn văn hóa, kinh nghiệm, tâm lý, của người đọc.- Bình luận bổ sung những khía cạnh chưa đúng của vấn đề: Không phải ai từng trải cũng hiểu sâu sắc tác phẩm khi đọc. Ngược lại, có những người trẻ tuổi nhưng vẫn hiểu sâu sắc tác phẩm (do tự nâng cao vốn sống, trình độ văn hóa, trình độ lý luận, ham học hỏi,) ->Ví dụ: Những bài luận đạt giải cao của các bạn học sinh giỏi về tác phẩm văn học (tự học, ham đọc, sưu tầm sách, nâng cao kiến thức) c. Kết bài: Tác dụng, giá trị của ý kiến trên đối với người đọc:- Muốn đọc sách tốt, tự trang bị sự hiểu biết về nhiều mặt- Đọc sách phải biết suy ngẫm, tra cứuII. Cách viết bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học:1.Tìm hiểu đề, xác định yêu cầu bài viết.2. Lập dàn ý: + Có đủ ba phần. + Phần thân bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. Xác định các luận điểm, luận cứ; phạm vi dẫn chứngIII. Luyện tập: *Bài tập 1: Bình luận ý kiến sau đây của Thạch Lam: ” Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn “. *. Tìm hiểu đề: a. Thể loại: Nghị luận (Giải thích, bình luận, chứng minh) một ý kiến bàn về một vấn đề văn học. b. Nội dung:+ Thạch Lam không tán thành quan điểm văn học thoát li thực tế: Thế giới dối trá và tàn ác.+ Khẳng định giá trị cải tạo xã hội và giá trị giáo dục của văn học.c. Phạm vi tư liệu:- Tác phẩm Thạch Lam- Những tác phẩm văn học tiêu biểu khác.* Lập dàn ý:*Bài tập 2: Bàn về thơ Tố Hữu, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Thái độ toàn tâm toàn ý vì cách mạng là nguyên nhân chính đưa đến sự thành công của thơ anh.”(TT Hoài Thanh, NXB Văn học, Hà nội-1982)-> (HS về nhà làm) HOẠT ĐỘNG 6: Củng cố – Dặn dò: – Naém vöõng 2 yù neâu ôû phaàn Ghi nhôù.- Học thuộc phần Ghi nhớ, laøm baøi taäp 2 – trang 93 – SGK và các BT ở Sách BTNV 12-T.I- Chuẩn bị bài Đọc văn : “Việt Bắc”-Phần một. ./.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn