giáo án đồ dùng trong gia đình nhà trẻ

 

Tuần 14                       

Nhánh 4: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ

(Thực hiện từ  ngày 4/12/2017 đến ngày 8/12/2017)

 

A. THỂ DỤC SÁNG:

1. Mục đích:

– Trẻ yêu thích và có thói quen thể dục sáng.

Đang xem: Giáo án đồ dùng trong gia đình nhà trẻ

– Trẻ biết vân động theo tín hiệu của cô.

– Trẻ biết tập theo cô, tâp theo lời ca kết hơp với động tác.

– Trẻ biết xếp hàng dàn hàng, dồn hàng theo hiệu lệnh.

– Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, có thái độ nghiêm túc khi tập thể dục sáng, phát triển các cơ nhỏ của cơ thể trẻ, rèn luyện sư nhanh nhẹn, dẻo dai.

2. Chuẩn bị:

– Sân tập rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát.

– Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.

3. Tiến hành:

a. Khởi động:

-Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” và làm theo hiệu lênh của cô, tàu lên dốc- tàu xuống dốc-tàu chạy nhanh-tàu đi chậm-tàu về ga các con hãy đứng thành hình vòng cung và tập cùng cô nào.

b. Trọng động: Bài tập phát triển chung-Tay em

-Động tác hô hấp : Trẻ  giả thổi bóng bay. (Hoặc trẻ có thể cầm  cờ trên  tay, hai cánh tay giang ra đưa lên xuống, hít mạnh vào  và thở ra vài lượt)

-Động tác 1: Tay. “Tập 4 lần”

    *Tư thế chuẩn bị :Đứng tự nhiên hai tay  thả xuôi:

1-  Giơ tay  thẳng lên cao  trên đầu.

2-Về tư thế chuẩn bị.

-Động tác 2: Tay “Tập 4 lần”

   *Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên tay giấu sau lưng.

1- Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay ra phía trước và nói  “đây rồi”

2- “Mất rồi” Đưa tay ra sau lưng.

-Động tác 3:  cổ, vai.Đồng hồ tích tắc.

    *Tư thế chuẩn bị :Đứng tự nhiên  hai tay để  lên tai( Cầm vành tai). Cô nói “Đồng hồ tích tắc” Trẻ làm động tác nghiêng về hai phía phải trái.

c. Hồi tĩnh:

– Đi nhẹ nhàng theo sau cô.

 

 

 

 

 

 

B. HOẠT ĐỘNG GÓC:

Nội dung

Yêu cầu

Chuẩn bị

Tiến hành

Góc

Phânvai

Nấu ăn,Bác sĩ, búp bê, bán hàng

 

– Trẻ biết công việc hàng ngày việc nấu ăn

-Trẻ biết đặc điểm công việc của Bác sĩ.

– Bộ đồ chơi nấu ăn

 

– Bộ đồ chơi Bác sĩ

1. Gây hứng thú

Cô và trẻ hát bài “ Nhà của tôi”

2. Thỏa thuận trước khi chơi

* Góc phân vai:

Các con ơi! Sau khi tan lớp chúng mình đươc bố me đón về đâu?

-Về nhà ai là ngưới nấu cơm cho các con ăn?

-Bạn nào nhận vai nấu ăn

– Khi ốm ai đã chăm sóc và khám bệnh cho các con

*Góc HĐVĐV:

+Đây là góc gì?

+ Có những đồ chơi gì?

+ Các con xếp hình như thế nào?

*Góc nghệ thuật+ góc học tập

– Đây là góc gì?

Con đọc bài thơ gì?

– Con thấy ngôi nhà như thế nào?

3. Quá trình chơi

– Trẻ về góc chơi

– Cô đến từng nhóm quan sát hướng dẫn trẻ.

4. Nhận xét quá trình chơi

-Cô nhận xét kết thúc từng góc chơi

-Cho trẻ cất đồ chơi

Góc

HĐVĐV

– Xếphình, xâu hột hạt theo ý thích

 

– Trẻ biết xếp hình theo ý thích của trẻ: Xếp nhà, xếp đường đi, xếp hình, xâu vòng. Chơi với đất nặn…

 

 

Gạch, khối gỗ,nắp nút, Khối gỗ,dây xâu, hột hạt, đất nặn….

 

 

Góc

Nghệ thuật

– Hát múa về các bài hát trong chủ đề

– Trẻ đọc thơ được và hát một số bài trong chủ đề.

Một số bài thơ, bài hát về chủ đề

Góc

Học tập

Xem tranh về các đồ dùng trong gia đình

 

Trẻ biết hình dáng và tên gọi củ các đồ dùng trong gia đình.

 

Tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình.

 

 

Thứ  2 ngày 4 tháng 12 năm 2017

 

A. HOẠT ĐỘNG CHUNG

Phát triển thể chất

VĐCB: NGỒI LĂN BÓNG

TCVĐ: Bóng tròn to

I. Mục đích- yêu cầu

1. KiÕn thøc

– Trẻ biết tên bài tập:  Đi trong đường hẹp có mang vât trên đầu.

– Trẻ biết lăn bóng bằng hai tay,tay không rời bóng.

– BiÕt c¸ch đi vµ tËp bµi tËp ph¸t triÓn chung

– TrÎ biÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i.

2. Kü n¨ng :

– Rèn kỹ vận động đúng cho trẻ.

-Trẻ nhớ và nói lại tên bài tập

-Trẻ phối hợp chân, tay, mắt để  mạnh dạn thực hiện vận động

3. Th¸i ®é :

– TrÎ hµo høng vµ thÝch vËn ®éng .

– Cã ý thøc kû luËt trong giê häc.

– Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để có một cơ thể khỏe mạnh

II. Chuẩn bị

– Trang phôc cña c« vµ trÎ gän gµng.

– Cô dán hai vạch cách nhau 45cm , chuẩn bi bóng cho trẻ lăn.

– Nhạc ‘cả nhà thương nhau. Nhac thể dục. 

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Khởi động

– Cô cho cả lớp hát bài “Quả bóng tròn”

– Trò truyện về nội dug bài hát.

– Các con vừa hát bài gì?Bài hát nói về gi?

2.Trọng động

a. BTPTC:.

*Hoạt động1 : Khởi động

– Cô cho trẻ đi bình thường – nhanh dần – chạy – châm. Dần ,sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn

*Hoạt động 2: . Bài tập phát triển chung

* Đội hình: 2 hàng ngang theo tổ.

– Tập theo từng động tác.

– Động tác tay: 2 tay dơ cao, gập xuống vai

( 2 lần – 4 nhịp)

– Động tác chân : 2 tay chống hông, khuỵu gối

( 3 lần – 4 nhịp)

– Động tác lườn: 2 tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên( 2 lần- 4 nhịp)

– Động tác bật: Bật tách chân, khép chân. ( 2 lần – 4 nhịp)

– Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diên cách nhau 3m

b. VĐCB: Ngồi lăn bóng

Cô tập mẫu

– Bây giờ các con quan sát cô tập mẫu nhé:

+ Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích.

+ Mẫu lần 2:Phân tích: Ở tư thế chuẩn bị cô cầm bóng bằng hai tay,đặt bóng xuống dưới đất cúi khom người đầu gối hơi khuỵu.Khi có hiệu lệnh “Lăn” cô lăn bóng bằng hai tay,

+ mẫu lần 3: Hoàn chỉnh

(Cô mời 1 trẻ khá lên tập cho cvà cả lớp xem.)

– Trẻ thực hiện:

+ Lần lượt cô cho cả lớp lên tập theo yêu cầu của cô.

+ Trẻ tập cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ tập cho đúng . chú ý sửa sai cho trẻ yếu.

– Củng cố – giáo dục

+ Cô yêu cầu trẻ nhắc lại tên bài

+ Cô mời 1 trẻ khá lên tập cho cô và cả lớp xem.

+ Cô khuyến khích động viên trẻ.

+ GD trẻ yêu thích môn học, có ý thức trong giờ học, chăm tập thể dục để cơ thể phát triển hài hòa, cân đối.

c. TCVĐ: Bóng tròn to

– Cô giới thiệu tên trò chơi

– Cô chơi trước 2 lần nói rõ luật chơi, cách chơi

– Cô cùng chơi với trẻ 2-3 lần cô động viên trẻ tích cực chơi.

3. Hồi tĩnh.

– Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 phút quanh sân .

 

– Trẻ hát

-Trẻ trả lời

 

 

– Trẻ đi

 

– Trẻ thưc hiện theo cô

 

 

-Trẻ thực hiện

 

 

 

 

– Trẻ lắng nghe

 

 

 

– Trẻ thực hiện

 

-Trẻ tích cực thi đua

 

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

 

B. VUI CHƠI NGOÀI TRỜI

1 .HĐCMĐ: Quan sát thời tiết

2.CTD : Chơi với đồ chơi ngoài trời.

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:

     – Trẻ biết thời tiết hôm nay nắng hay mưa, khí hậu như thế nào.

 

2. kỹ năng:

     – Rèn kỹ năng quan sát và tư duy của trẻ

3. Thái độ:

     – Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

II.Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ cho trẻ hoạt động

III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Gây hứng thú

– Cô và trẻ cùng hát bài “ Đi chơi” tác giả “Phạm Minh Tuấn”.

– Cô và các con vừa hát bài gì?

2. Quan sát thời tiết

-Cô cùng trẻ quan sát thời tiết.

+ Các con thấy bầu trời hôm nay có màu gì?

+ Trên bầu trời các con nhìn thấy gì?

– Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ trả lời

* Chơi Tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

3. Kết thúc

– Vệ sinh cá nhân chuyển hoạt động

 

 

Trẻ hát cùng cô

 

 

Trẻ quan sát

 

Trẻ trả lời lời dưới sự hướng dẫn của cô.

C. HOẠT ĐỘNG GÓC

     – Góc phân vai: Nấu ăn, bế em, mẹ con.

    – Góc HĐVĐV: Xếp hình ngôi nhà của bé, xâu hột hạt theo ý thích

    – Góc nghệ thuật: Nặn vòng tặng mẹ yêu.

D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU

     – Ôn lại hoạt động sáng: Thể dục “ Ngồi lăn bóng”

     – Chơi tự chọn các góc dưới sự hướng dẫn của cô.

     – Nêu gương- vệ sinh cá nhân- trả trẻ

 

 

                                   Thứ  3 ngày 5 tháng 12 năm 2017

 

A. HOẠT ĐỘNG CHUNG

Phát triển nhận thức

NBTN: TÌM HIỂU ĐỒ DÙNG NHÀ BÉ

I. Mục đích- yêu cầu

1. Kiến thức:

– Trẻ biết tên, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình.

– Trẻ biết sử dụng đồ dùng phù hợp với chất liệu, công dụng.

2. Kỹ năng:

    – Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ.

    – Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng t­­ duy, ghi nhí cã chñ ®Þnh cña trÎ.

        – Rèn phát triển các giác quan và tính ham hiểu biết cho trẻ

3. Thái độ:

– Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

II. Chuẩn bị

– Hình ảnh về một số đồ dùng trong gia đình: Đồ dùng để ăn, uống, sinh hoạt.

– Đồ dùng gia đình bằng nhựa cho trẻ chơi trò chơi.

– Nhạc bài hát về gia đình.

III.Cách tiến hành

 

Hoạt động của cô

HĐ của trẻ

1.Ổn định- gây hứng thú

– Cô cho trẻ hát bài: “Nhà của tôi”.

– Bài hát con vừa hát nói về gì?

-Trong mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà để ở. Và trong ngôi nhà có rất nhiều đồ dùng thân thuôc của gia đình mình. Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu môt số đồ dùng trong gia đình nhé.

2. Nội dung

a. Quan sát môt số đồ dùng trong gia đình.

* Đồ dùng để ăn: cho trẻ quan sát hình ảnh cái bát.

+ Đây là cái gì? Dùng để làm gì?

+ Nhận xét gì về chiếc bát?

+ Đoán xem bát này làm từ chất liệu gì?

+ Ngoài bát con ra, còn có loại đồ dùng nào cũng dùng để ăn?

– Cho trẻ xem hình ảnh những đồ dùng để ăn.

* Đồ dùng để uống: Cho trẻ xem hình ảnh cái cốc.

+ Đây là cái gì? Được dùng làm gì?

+ Cái cốc này có đặc điểm gì? Hình dáng như thế nào?

+ Kể tên những đồ dùng để uống?

– Cho trẻ xem hình ảnh đồ dùng để uống.

* Đồ dùng để nấu: Cho trẻ xem hình ảnh nồi cơm điện, cái chảo.

+ Đây là cái gì? Được dùng làm gì?

+ Nhà ai có sử dụng nồi cơm điện?

+ Nhận xét gì về nồi cơm điện này?

– Xuất hiện hình ảnh cái chảo.

+ Đây là gì? Thường dùng để làm gì?

+ Nhận xét gì về cái chảo?

-Cho trẻ xem hình ảnh về một số đồ dùng khác trong gia đình: Ti vi, tủ lạnh, máy giặt, các loại tủ, giường, bàn ghế…

+ Tất cả những đồ dùng các con vừa tìm hiểu có điểm gì giống nhau?

– Giáo dục: Để những đồ dùng trong gia đình luôn sạch, bền, chúng mình phải làm gì? (Dùng xong phải rửa sạch, cất gọn gàng, sử dụng đúng công dụng).

b. Củng cố

* Trò chơi 1: Bé đi siêu thị

– Chia trẻ thành 2 đội chơi, yêu cầu mỗi đội mua một loại đồ dùng.

– Lần 1: + Đội xanh: Mua đồ dùng để uống

+ Đội đỏ: Mua đồ dùng để ăn.

– Lần 2: + Đội xanh: Mua đồ dùng để nấu.

+ Đội đỏ: Mua đồ dùng để uống.

– Kiểm tra kết quả, thưởng quà.

3. Kết thúc:

– Trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau” và ra chơi.

 

-Trẻ hát cùng cô

– Trẻ trả lời

 

 

-Trẻ lắng nghe

 

 

 

 

 

-Trẻ quan sát

-Trẻ trả lời

 

 

 

 

 

-Trẻ quan sát

-Trẻ quan sát

-Trẻ trả lời

 

 

 

-Trẻ quan sát và trẻ lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Trẻ trả lời

 

 

-Trẻ lắng nghe

B.VUI CHƠI NGOÀI TRỜI

1.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành

2. CTD: Với đồ chơi ngoài trời

I. Mục đích yêu cầu:

a. Kiến thức:

– Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

b. kỹ năng:

        – Rèn kỹ năng giao tiếp bạn bè

c. Thái độ:

        – Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

II.Chuẩn bị

        –Sân trường sạch sẽ cho trẻ hoạt động

III. Tiến hành

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Gây hứng thú

– Cả lớp hát bài: “Vui đến trường”

– Cô và các con vừa hát bài gì?

2 . TCVĐ:

* Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
– Cô giới thiệu tên trò chơi:

“Dung dăng dung dẻ”

– Cô Phổ biến cách chơi: Cô và trẻ cùng dắt tay nhau đi quanh sân vừa đi vừa đọc:

“ Dung dăng dung dẻ

Dắt trẻ đi chơi

(………………)

Xì xà xì xụp

Ngồi thụp xuống đây!

Đọc đến câu cuối “ Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây” Cô cùng trẻ ngồi thụp xuống. Sau đó trò chơi được lặp lại.

– Luật chơi: Nếu chơi sai thì chơi lại

– Cô cho trẻ chơi

– Bao quát chơi cùng trẻ, nhận xét, tuyên dương.

*Trò chơi: Chi chi chành chành

– Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.

– Trẻ chơi, cô bao quát.

* Chơi Tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

– Trẻ chơi cô bao quát.

3. Kết thúc

– Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân

 

Trẻ hát cùng cô

Trẻ trả lời

 

 

Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

-Trẻ chơi

 

-Trẻ chơi.

 

 

 

 

 

 

 

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

C. HOẠT ĐỘNG GÓC

     – Góc phân vai: Nấu ăn, bế em, mẹ con.

     – Góc HĐVĐV: Xếp hình ngôi nhà của bé, xâu hột hạt theo ý thích

     -Góc học tập: Xem tranh ảnh chủ đề bé và gia đình thân yêu của bé.

D.HOẠT ĐỘNG CHIỀU

     – Làm quen với bài mới:  Bài hát “ Cháu yêu bà”

     – Chơi tự chọn các góc dưới sự hướng dẫn của cô.

     – Nêu gương- vệ sinh cá nhân  

*

 

                             Thứ 4 ngày 6 tháng 12 năm 2017

A.HOẠT ĐỘNG CHUNG

                                   Phát triển TC- KNXH- TM

DH: CHÁU YÊU BÀ

                                                NH: BÀ CÒNG ĐI CHỢ

I.Mục đích- yêu cầu:

1.Kiến thức:

– Trẻ biết tên bài hát,tên tác giả: Bài hát “Cháu yêu bà” Nhạc và lời Xuân Giao và bài hát “Bà còng đi chợ ” nhạc và lời Phạm Tuyên

-Trẻ hiểu nội dung bài hát: “Cháu yêu bà” nói về tình cảm của 1 bạn nhỏ với bà của mình ,yêu bà ,yêu mái tóc của bà và biết vâng lời bà để bà vui

– Trẻ biết cách chơi trò chơi

  2.Kỹ năng:

– Trẻ hát đúng lời ,đúng nhạc bài hát “Cháu yêu bà” .

– Rèn và phát triển kỹ năng nghe nhạc, biểu diễn cho trẻ

– Trẻ lắng nghe cô hát,cảm nhận được giai điệu

3.Thái độ :

Trẻ chăm học,hứng thú lắng nghe cô hát, yêu thích bài hát

Trẻ tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học

Giáo dục trẻ yêu quý ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình

II. Chuẩn bị

-Trích đoạn “câu bé tích chu”.

Nhạc và lời bài hát “Cháu yêu bà” và “ Bà còng đi chợ ”

 

 

 

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Gây hứng thú

-Cô cho trẻ xem trích đoạn “Cậu bé tích chu” dẫn dắt trẻ vào bài.

2. Nội dung

* Dạy trẻ hát: “Cháu Yêu Bà”

– Lần 1: Cô hát kết hợp với cử chỉ, điệu bộ

+ Cô vừa hát bài hát có tên là gì?

+ Do ai sáng tác?

Chúng mình có muốn cùng cô học thuộc bài hát này không ?

– Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc

* Đàm thoại

Các con vừa nghe cô hát bài gì?

Bài hát đã nói lên tình cảm của ai?

Khi em bé vâng lời thì bà như thế nào nhỉ?

Cô giới thiệu nội dung bài hát:bài hát “Cháu yêu bà “ nói về tình cảm của bạn nhỏ với bà của mình :bà ơi bà !cháu yêu bà lắm ,tóc bà trắng màu trắng như mây .Cháu yêu bà ,cháu nắm bàn tay.Em bé luôn muốn được ở gần bà lúc nào cũng muốn được nắm lấy bàn tay của bà nhưng bé biết rằng bà mình chỉ vui khi mà bé biết vâng lời mà thôi.

– Bây giờ chúng mình hãy học hát cùng cô nhé.

– Cô bắt nhịp trẻ hát cả bài ( bằng cách cô hát to, rõ lời, hát chậm từ đầu đến cuối)

– Cô cho trẻ hát( 2-3 lần )sau mỗi lần hát cô chú ý sửa sai cho trẻ

– Cô và các con vừa hát bài gì nhỉ?

– Do ai sáng tác. ( hỏi 2- 3 trẻ)

-=> À đúng rồi! cô và chúng mình vừa hát bài hát “Cháu yêu bà” Nhạc và lời Xuân Giao

-Cô cho từng tổ hát.

-Cô mời cá nhân trẻ lên hát

Mời nhóm hát

Cả lớp cùng hát.

Các con ơi! Tình cảm gia đình rất là thiêng liêng. Ông, bà, cha, mẹ luôn luôn yêu thương, đùm bọc chúng ta. Vì vậy, các con cũng phải luôn luôn yêu quý, kính trọng ông, bà, cha, mẹ của chúng mình các con đã nhớ chưa nào.

Hoạt động 2: Nghe hát “ Bà còng đi chợ ”

Các con ơi! Ngoài bài hát “ Cháu yêu bà” của nhạc sĩ Xuân Giao nói lên tình cảm của bà và cháu, cô cũng còn một bài hát nữa cũng nói đến tình cảm của bà và những cháu nhỏ. Các con có muốn biết đó là bài hát gì không?

À! Đó chính là bài hát “ Bà còng đi chợ ” sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên, các con có muốn nghe cô Tâm thể hiện bài hát này không?

*Cô hát mẫu lần 1

Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?

* Lần 2: Cô hát lần 2 kết hơp với nhạc.

* Lần 3: Cô cho cả lớp cùng hát.

3. Kết thúc

-Cho trẻ hát “Cháu yêu bà” và ra chơi.

Xem thêm: Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Trang 25 Tập 2 X8X9, Bài 3 Trang 25 Vbt Toán 4 Tập 2

 

-Trẻ lắng nghe

 

 

 

 

 

 

-Trẻ lắng nghe

 

 

 

 

 

 

– Trẻ trả lời

 

 

-Trẻ chú ý nghe

 

 

 

 

 

 

-Trẻ lắng nghe và quan sát

 

 

 

 

 

Trẻ tô màu

 

 

-Trẻ trả lời

 

 

 

 

 

-Trẻ hát

B. VUI CHƠI NGOÀI TRỜI

1. 1.HĐCMĐ: Quan sát đồ dùng trong gia đình.

2.CTD : Chơi với đồ chơi ngoài trời.

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:

– Trẻ biết tên, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình.

– Trẻ biết sử dụng đồ dùng phù hợp với chất liệu, công dụng.

2. Kỹ năng:

    – Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ

        – Rèn phát triển các giác quan và tính ham hiểu biết cho trẻ

3. Thái độ:

– Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

II. Chuẩn bị

– Hình ảnh về một số đồ dùng trong gia đình: Đồ dùng để ăn, uống, sinh hoạt.

– Nhạc bài hát về gia đình.

III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Gây hứng thú

– Cô và trẻ cùng hát bài “ Nhà của tôi”.

– Cô và các con vừa hát bài gì?.Trong ngôi nhà của mình có những đồ dùng gì?

2. Quan sát đồ dùng trong ngôi nhà.

-Cô cùng trẻ quan sát môt số đồ dùng: Bát, cốc, nồi cơm, tivi, tủ lạnh….

+ Các con thấy những dồ dùng này dùng để làm gì?

+ Cô hỏi về đăc điểm của các đồ dùng?

– Giáo duc trẻ phải biết giữ giìn đồ dùng sach sẽ (Dùng xong phải rửa sạch, cất gọn gàng, sử dụng đúng công dụng).

* Chơi Tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

3. Kết thúc

– Vệ sinh cá nhân chuyển hoạt động

 

 

Trẻ hát cùng cô

 

 

Trẻ quan sát

 

Trẻ trả lời lời dưới sự hướng dẫn của cô.

C. HOẠT ĐỘNG GÓC

– Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, me con.

– Góc HĐVĐV: Xếp hình ngôi nhà của bé theo ý thích.

– Góc nghệ thuật: Nặn vòng tặng mẹ yêu.

D.HOẠT ĐỘNG CHIỀU

– Ôn lại hoạt động sáng: hát “ Cháu yêu bà”

– Chơi tự chọn các góc.

– Nêu gương, vệ sinh cá nhân, trả trẻ.

                                      Thứ 5 ngày 7 tháng 12 năm 2017

A. HOẠT ĐỘNG CHUNG

Phát triển ngôn ngữ

Thơ: CHỔI NGOAN

I. Mục đích- yêu cầu

1.Kiến thức

Trẻ đọc thuộc bài thơ: Chổi ngoan Nhớ tên bài thơ, tên tác giả : Vũ Thị Minh Tâm

2.Kỹ năng:

Rèn kỹ năng nghe, đọc thơ diễn cảm Kỹ năng ghi nhớ có chủ đích

3.Thái độ:

Trẻ yêu thích môn học Có thói quen giữ gìn vệ sinh lớp học, nhà. Yêu thích lao động

II. Chuẩn bị

Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài thơ.

 -Bài hát “Môt sơi rơm vàng”.

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Gây hứng thú

– Cô và các con cùng hát bài hát “Một sơi rơm vàng”

-Cô dẫn dắt trẻ vào bài mới.

2. Nội dung

* Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt:

– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

* Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp phim minh họa.

* Đàm thoại và trích dẫn:

– Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?

– Cô đ ố chúng mình biết buổi sáng chổi làm gì nhỉ?

– Buổi chiều chổi làm gì?

– Bạn nhỏ trong bài thơ muốn lớn nhanh dể làm gì nhỉ?

– Đỡ nghĩa là thế nào chúng mình có biết không? Đỡ tức là giúp đấy chúng mình ạ!

– À bạn nhỏ rất ngoan phải không chúng mình! Chúng mình nhớ phải luôn giữ cho nhà cửa, lớp học của chúng mình luôn sạch sẽ, phải biết giúp bà, mẹ quét nhà chúng mình nhé!

* Cho trẻ đọc

– Cô cho cả lớp đọc theo cô

– Nhóm đọc

– Cá nhân đọc.

– Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ

3. Kết thúc:

Cho trẻ hát bài “Môt sợi rơm vàng” và ra chơi.

 

-Trẻ hát cùng cô

 

 

 

-Trẻ chú ý nghe

 

-Trẻ trả lời

 

– Trẻ chú ý nghe

 

 

 

-Trẻ trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Trẻ lắng nghe

 

 

 

 

 

-Trẻ đoc thơ

 

 

 

-Trẻ hát

 

 

 

B. VUI CHƠI NGOÀI TRỜI

1.TCVĐ: dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành.

2. CTD: Dạo chơi trong sân trường.

I. Mục đích yêu cầu:

a. Kiến thức:

     – Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

b. kỹ năng:

     – Rèn kỹ năng giao tiếp bạn bè

c. Thái độ:

     – Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

II.Chuẩn bị

    –Sân trường sạch sẽ cho trẻ hoạt động

 

 

 

III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Gây hứng thú

– Cả lớp hát bài: “Vui đến trường”

– Cô và các con vừa hát bài gì?

2 . TCVĐ:

* Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
– Cô giới thiệu tên trò chơi:

“Dung dăng dung dẻ”

– Cô Phổ biến cách chơi: Cô và trẻ cùng dắt tay nhau đi quanh sân vừa đi vừa đọc:

“ Dung dăng dung dẻ

Dắt trẻ đi chơi

(………………)

Xì xà xì xụp

Ngồi thụp xuống đây!

Đọc đến câu cuối “ Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây” Cô cùng trẻ ngồi thụp xuống. Sau đó trò chơi được lặp lại.

– Luật chơi: Nếu chơi sai thì chơi lại

– Cô cho trẻ chơi

– Bao quát chơi cùng trẻ, nhận xét, tuyên dương.

*Trò chơi: Chi chi chành chành

– Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.Trẻ chơi, cô bao quát.

* Chơi Tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

– Trẻ chơi cô bao quát.

3. Kết thúc

– Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân .

 

Trẻ hát cùng cô

 

Trẻ trả lời

 

 

Trẻ nghe

 

 

 

-Trẻ chơi

 

 

 

 

 

 

 

-Trẻ vệ sinh

C. HOẠT ĐỘNG GÓC

– Góc hoạt động nghê thuật: Nặn vòng tặng mẹ yêu.

– Góc HĐVĐV: Xâu hột hạt, xếp hình ngôi nhà của bé.

-Góc học tập: Xem tranh ảnh chủ đề đồ dùng gia đình bé.

D.HOẠT ĐỘNG CHIỀU

    – Ôn hoạt động sáng: Thơ “Chổi ngoan”

    – Chơi tự chọn các góc.

    – Nêu gương , vệ sinh cá nhân, trả trẻ.

 

                                    Thứ 6 ngày 8  tháng 12 năm 2017

A. HOẠT ĐỘNG CHUNG

                                                Phát triển nhận thức

                                     NBPB: ĐỒ DÙNG NHÀ BÉ

1. Kiến thức:

– Trẻ biết tên, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình.

– Trẻ biết sử dụng đồ dùng phù hợp với chất liệu, công dụng.

2. Kỹ năng:

    – Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ.

    – Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng t­­ duy, ghi nhí cã chñ ®Þnh cña trÎ.

        – Rèn phát triển các giác quan và tính ham hiểu biết cho trẻ

3. Thái độ:

– Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

II. Chuẩn bị

– Hình ảnh về một số đồ dùng trong gia đình: Đồ dùng để ăn, uống, sinh hoạt.

– Đồ dùng gia đình bằng nhựa cho trẻ chơi trò chơi.

– Nhạc bài hát về gia đình.

III.Cách tiến hành

 

Hoạt động của cô

HĐ của trẻ

1.Ổn định- gây hứng thú

– Cô cho trẻ hát bài: “Nhà của tôi”.

– Bài hát con vừa hát nói về gì?

-Trong mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà để ở. Và trong ngôi nhà có rất nhiều đồ dùng thân thuôc của gia đình mình. Hôm nay cô và các con cùng timd hiểu môt số đồ dùng trong gia đình nhé.

2. Nội dung

a. Quan sát môt số đồ dùng trong gia đình.

* Đồ dùng để ăn: cho trẻ quan sát hình ảnh cái bát.

+ Đây là cái gì? Dùng để làm gì?

+ Nhận xét gì về chiếc bát?

+ Đoán xem bát này làm từ chất liệu gì?

+ Ngoài bát con ra, còn có loại đồ dùng nào cũng dùng để ăn?

– Cho trẻ xem hình ảnh những đồ dùng để ăn.

* Đồ dùng để uống: Cho trẻ xem hình ảnh cái cốc.

+ Đây là cái gì? Được dùng làm gì?

+ Cái cốc này có đặc điểm gì? Hình dáng như thế nào?

+ Kể tên những đồ dùng để uống?

– Cho trẻ xem hình ảnh đồ dùng để uống.

* Đồ dùng để nấu: Cho trẻ xem hình ảnh nồi cơm điện, cái chảo.

+ Đây là cái gì? Được dùng làm gì?

+ Nhà ai có sử dụng nồi cơm điện?

+ Nhận xét gì về nồi cơm điện này?

– Xuất hiện hình ảnh cái chảo.

+ Đây là gì? Thường dùng để làm gì?

+ Nhận xét gì về cái chảo?

-Cho trẻ xem hình ảnh về một số đồ dùng khác trong gia đình: Ti vi, tủ lạnh, máy giặt, các loại tủ, giường, bàn ghế…

+ Tất cả những đồ dùng các con vừa tìm hiểu có điểm gì giống nhau?

– Giáo dục: Để những đồ dùng trong gia đình luôn sạch, bền, chúng mình phải làm gì? (Dùng xong phải rửa sạch, cất gọn gàng, sử dụng đúng công dụng).

b. Củng cố

* Trò chơi 1: Bé đi siêu thị

– Chia trẻ thành 2 đội chơi, yêu cầu mỗi đội mua một loại đồ dùng.

– Lần 1: + Đội xanh: Mua đồ dùng để uống

+ Đội đỏ: Mua đồ dùng để ăn.

– Lần 2: + Đội xanh: Mua đồ dùng để nấu.

+ Đội đỏ: Mua đồ dùng để uống.

– Kiểm tra kết quả, thưởng quà.

3. Kết thúc:

– Trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau” và ra chơi.

 

-Trẻ hát cùng cô

– Trẻ trả lời

 

 

-Trẻ lắng nghe

 

 

 

 

 

-Trẻ quan sát

-Trẻ trả lời

 

 

 

 

 

-Trẻ quan sát

-Trẻ quan sát

-Trẻ trả lời

 

 

 

-Trẻ quan sát và trẻ lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Trẻ quan sát

 

 

 

 

 

-Trẻ lắng nghe

B.VUI CHƠI NGOÀI TRỜI

1.HĐCMĐ: Quan sát thời tiết

2.CTD : Chơi với đồ chơi ngoài trời.

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:

     – Trẻ biết thời tiết hôm nay nắng hay mưa, khí hậu như thế nào.

2. kỹ năng:

     – Rèn kỹ năng quan sát và tư duy của trẻ

3. Thái độ:

     – Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

II.Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ cho trẻ hoạt động

III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Gây hứng thú

– Cô và trẻ cùng hát bài “ Đi chơi” tác giả “Phạm Minh Tuấn”.

– Cô và các con vừa hát bài gì?

2. Quan sát thời tiết

-Cô cùng trẻ quan sát thời tiết.

+ Các con thấy bầu trời hôm nay có màu gì?

+ Trên bầu trời các con nhìn thấy gì?

– Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ trả lời

* Chơi Tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

3. Kết thúc

– Vệ sinh cá nhân chuyển hoạt động

 

 

Trẻ hát cùng cô

 

 

Trẻ quan sát

 

Trẻ trả lời lời dưới sự hướng dẫn của cô.

C. HOẠT ĐỘNG GÓC

– Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, me con.

– Góc HĐVĐV: Xâu hột hạt, xếp hình ngôi nhà của bé.

– Góc nghệ thuật: Nặn vòng tặng mẹ yêu.

D.HOẠT ĐỘNG CHIỀU

– Văn nghệ cuối tuần: Hát các bài trong chủ đề.

– Chơi tự chọn các góc.

Xem thêm: Phương Trình Ion Rút Gọn H3Po4, H3Po4 + Ba(Oh)2 = H2O + Ba3(Po4)2

– Nêu gương, vệ sinh cá nhân, trả trẻ.

 

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Đồ án