Giáo Án Điện Tử Ông Đồ – Bài Giảng Ngữ Văn 8 Tuần 18: Ông Đồ

Ông đồ là 1 hình ảnh quen thuộc trong nền Văn học Việt Nam, tương tự đó là hình ảnh người thầy cũng luôn được trọng vọng vì văn hay chữ tốt. Nét chữ câu đối đỏ của họ làm cho phố phường thêm đông vui nhộn nhịp và làm cho ngày Tết cổ truyền thêm ấm cúng, hạnh phúc. Từ khi chữ quốc ngữ xuất hiện, chế độ khoa cử bị bãi bỏ, chữ nho bị rẻ rúng, thế hệ nhà nho, những ông đồ sẽ ra sao? Để trả lời câu hỏi này mời các em cùng tìm hiểu bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên.

Đang xem: Giáo án điện tử ông đồ

*

Thịt Cây mỡ, nêu,dưa Trànghành, pháo câu bánh đối chưng đỏ. xanh. Bài 17 – Tiết 65: ÔNG ĐỒ – Vũ Đình Liên – I, Đọc – chú tích1. Giới thiệu tác giả – tác phẩm: Vũ Đình Liên (sinh ngày 12 tháng 11 năm 1913- mất ngày 18 tháng 1 năm 1996) là một nhà thơ, nhà giáo nhân dân Việt nam Ông sinh tại Hà Nội, quê gốc ở thôn Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, đỗ tú tài trường Bưởi năm 1932, ông từng dạy học ở các trường tư thục Thăng Long, Gia Long, Trường nữ sinh Hoài Đức để kiếm sống, ông học thêm trường Luật. Năm 1936 ông được biết đến với bài thơ “Ông đồ” đăng trên báo Tinh Hoa. Ông tham gia giảng dạy nhiều năm và từng làVŨ ĐÌNH LIÊN chủ nhiệm khoa tiếng Pháp trường Đại học Quốc gia Hà Nội <1>. Ngoài thơ ông còn hoạt động trong lĩnh vực(1913-1996) lý luận, phê bình văn học và dịch thuật. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt nam Tác phẩmMột số bài thơ: Ông đồ, Lòng ta lànhững hàng thành quách cũ, Luỹ trexanh, Người đàn bà điên ga Lưu xá…Đôi mắt (1957)Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam(cùng Nhóm Lê Quý Đôn-1957)Nguyễn Đình Chiểu (1957)Thơ Baudelaire (dịch-1995)Mặc dù được biết đến trong phong trào Thơmới nhưng Vũ Đình Liên chưa xuất bản mộttập thơ nào. Đầu năm 1941, trong một bức thưgửi Hoài Thanh, lúc Hoài Thanh làm cuốn Thinhân Việt Nam, Vũ Đình Liên viết “Tôi baogiờ cũng có cái cảm tưởng là không đạt đượcý thơ của mình. Cũng vì không tin thơ tôi cóchút giá trị gì nên đã lâu tôi không làm thơnữa”. Hoài Thanh nhận xét Vũ Đình Liên hạmình quá đáng, nhưng ông cũng hiểu nỗi đaucủa Vũ Đình Liên <3>. Những bài thơ hiếm hoiđược biết đến của ông đều mang nặng nỗiniềm hoài cổ, về luỹ tre xưa, về thành quáchcũ và “những người muôn năm cũ”. Hoài niệmcủa ông cũng là nỗi niềm của nhiều người vàbức tranh bằng thơ về Ông Đồ vẫn sẽ còn tồntại với thời gian: HOÀN CẢNH SÁNG TÁC BÀI THƠ- Hình tượng này được xây dựng trên mộtnguyên mẫu có thực ngoài đời. Đó là vàokhoảng những năm 1935 – 1936 trên phốHàng Bồ ( Hà Nội ) có một ông đồ nghèo ngồi viết chữ thuê. Ông đồ này nghèo đến mức không có sẵn giấy để viết chữ, khi nào có kháchđến thì ông mới chạy đi mua giấy. Từ nhân vật này VũĐình Liên đã xây dựng hình tượng ông đồ bất hủtrong thi ca Việt Nam.- Bài thơ được sáng tác năm 1936, in trên báo “ Tinhhoa”. VŨ ĐÌNH LIÊNI. ĐỌC – CHÚ THÍCH1. TÁC GIẢ- TÁC PHẨM.2. ĐỌC ÔNG ĐỒ VŨ ĐÌNH LIÊNMỗi năm hoa đào nở Ông đồ vẫn ngồi đấy,Lại thấy ông đồ già Qua đường không ai hay.Bày mực tàu giấy đỏ Lá vàng rơi trên giấy;Bên phố đông người qua. Ngoài giời mưa bụi bay.Bao nhiêu người thuê viết Năm nay đào lại nở,Tấm tắc ngợi khen tài Không thấy ông đồ xưa.“Hoa tay thảo những nét Những người muôn năm cũNhư phượng múa rồng bay”.

Xem thêm: Đồ Án Máy Ép Thủy Lực 200 Tấn Đh Bách Khoa「1365_38905」, Thiết Kế Máy Ép Thủy Lực 200 Tấn

Xem thêm: Đồ Án Điện Tử Công Suất Tia 2 Pha, Tailieuxanh

Hồn ở đâu bây giờ ?Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu… VŨ ĐÌNH LIÊNI. ĐỌC – CHÚ THÍCH1. TÁC GIẢ- TÁC PHẨM.2. ĐỌC3. TỪ KHÓ 3. Từ khóÔng đồ: Là người dạy học chữ nho xưa. Nhà nho xưa nếu không đỗ đạt làm quan thì thường làm ngề dạy học. Tiết 65 ÔNG ĐỒ Vũ Đình LiênII. TÌM HIỂU VĂN BẢNMỗi năm hoa đào nở Nhưng mỗi năm mỗi vắngLại thấy ông đồ già Người thuê viết nay đâu?Bày mực tàu giấy đỏ Giấy đỏ buồn không thắm;Bên phố đông người qua. Mực đọng trong nghiên sầu…Bao nhiêu người thuê viết ễng đồ vẫn ngồi đấy,Tấm tắc ngợi khen tài Qua đường khụng ai hay,“Hoa tay thảo những nét Lỏ vàng rơi trờn giấy; Ngoài giời mưa bụi bay.Như phượng múa rồng bay”. Năm nay đào lại nở, Khụng thấy ụng đồ xưa. Những người muụn năm cũ Hồn ở đõu bõy giờ ? Tiết 65: (Vũ Đình Liên)Mỗi năm hoa đào nở Nhưng mỗi năm mỗi vắngLại thấy ông đồ già Người thuê viết nay đâu ?Bày mực tàu giấy đỏ Giấy đỏ buồn không thắm; Hình Hình ảnhBên phố đông người qua. Mực đọng trong nghiên sầu… ảnh ông ông đồ đồ thời thời suyBao nhiêu người thuê viết Ông đồ vẫn ngồi đấy, thịnh tànTấm tắc ngợi khen tài Qua đường không ai hay, vượng“Hoa tay thảo những nét Lá vàng rơi trên giấy;Như phượng múa rồng bay”. Ngoài giời mưa bụi bay. Năm nay đào lại nở, Sự hoài Không thấy ông đồ xưa. niệm của Những người muôn năm cũ nhà thơ Hồn ở đâu bây giờ?1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượngMỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay”.1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượngMỗi năm hoa đào nở Ông Đồ xuất hiện mỗi dịp tết đến xuân vềLại thấy ông đồ già (có hoa Đào nở).Bày mực tàu giấy đỏ – Địa điểm bên hè phốBên phố đông người qua. – Làm nghề: viết câu đối, viết chữ để bán cho mọi người chơi tếtBao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay”.1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượngMỗi năm hoa đào nở – “Mỗi … lại” là một cặp từ diễn tả thời gian xuấtLại thấy ông đồ già hiện của ông Đồ đều đặn, liên tục, nhịp nhàng vàBày mực tàu giấy đỏ thường xuyên.Bên phố đông người qua. – “Hoa đào – Ông Đồ” là hình ảnh “Sóng đôi”Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay”.Phim HÌNH ẢNH ÔNG ĐỒ QUA HAI KHỔ THƠ ĐẦU. – Ông là trung tâm thu hút sự chú ý, là đối tượng của mọi sự ngưỡng mộ=> Một người nghệ sỹ đầy tài năng đang biểu diễn trước con mắt thán phục của mọi người. – Đó là thời kì huy hoàng, được trọng dụngNhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu…ễng đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường khụng ai hay,Lỏ vàng rơi trờn giấy;Ngoài giời mưa bụi bay.