Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2 Trang 109 : Luyện Tập Chung

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 28, 29 VBT toán 5 bài 109 : Luyện tập chung với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

Bài 1

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có :

a) Chiều dài (1,5m), chiều rộng (0,5m) và chiều cao (1,1m).

Đang xem: Giải vở bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 109

b) Chiều dài ( displaystyle {4 over 5}dm) , chiều rộng ( displaystyle {1 over 3}dm) , chiều cao ( displaystyle {3 over 4}dm).

Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức :

– Diện tích xung quanh = chu vi đáy × chiều cao = (chiều dài + chiều rộng) × 2 × chiều cao .

– Diện tích toàn phần = diện tích xung quanh + diện tích hai đáy.

Lời giải chi tiết:

a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là : 

((1,5 + 0,5) × 2 × 1,1 = 4,4 ;(m^2))

Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là :

(1,5 × 0,5 = 0,75 (m^2))

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là :

(4,4 + 0,75 × 2 = 5,9 (m^2))b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là : 

( displaystyle left( {{4 over 5} + {1 over 3}}
ight) imes 2 imes {3 over 4} = {{17} over {10}},left( {{dm^2}}
ight))

Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là :

( displaystyle {4 over 5} imes {1 over 3} = {4 over {15}},left( {{dm^2}}
ight))

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là :

( displaystyle {{17} over {10}} + {4 over {15}} imes 2 = {{67} over {30}},left( {{dm^2}}
ight))

Đáp số : (a); 4,4m^2 ; 5,9m^2 ,;)

(b); displaystyle {{17} over {10}}{dm^2},;,{{67} over {30}}{dm^2}.)

Bài 2

Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ?

Phương pháp giải:

– Áp dụng các công thức:

Diện tích xung quanh = diện tích một mặt × 4 = cạnh × cạnh × 4.

Diện tích toàn phần = diện tích một mặt × 6 = cạnh × cạnh × 6. 

– Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng).

Lời giải chi tiết:

+) Hình lập phương cạnh 5cm.

Diện tích xung quanh hình lập phương đó là :

(5 × 5) × 4 = 100 (cm2)

 Diện tích toàn phần hình lập phương đó là :

(5 × 5) × 6 = 150 (cm2)

+) Hình lập phương mới :

Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần là :

4 × 5 = 20 (cm)

Diện tích xung quanh hình lập phương mới là :

(20 × 20) × 4 = 1600 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương mới là :

(20 × 20) × 6 = 2400 (cm2)

Diện tích xung quanh của hình lập phương mới gấp diện tích xung quanh của hình lập phương ban đầu số lần là :

1600 : 100 = 16 (lần)

Diện tích toàn phần của hình lập phương mới gấp diện tích toàn phần của hình lập phương ban đầu số lần là :

2400 : 150 = 16 (lần)

Vậy nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh gấp lên 16 lần; diện tích toàn phần gấp lên 16 lần.

Xem thêm: Tất Cả Các Phương Trình Hóa Học Lớp 8, Tổng Hợp Các Công Thức Hóa Học Lớp 8

Bài 3

Viết số đo thích hợp vào ô trống :

*

Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức :

– Chu vi mặt đáy = (chiều dài + chiều rộng) × 2.

– Nửa chu vi mặt đáy = chiều dài + chiều rộng = chu vi : 2.

– Chiều dài = nửa chu vi – chiều rộng.

– Chiều rộng = nửa chu vi – chiều dài.

– Diện tích mặt đáy = chiều dài × chiều rộng.

– Diện tích xung quanh = chu vi đáy × chiều cao.

Xem thêm: Sở Đồ Dự Án D'Capitale Trần Duy Hưng, Tổng Quan Dự Án Vinhomes Trần Duy Hưng

– Diện tích toàn phần = diện tích xung quanh + diện tích hai đáy.

Lời giải chi tiết:

+) Hình hộp chữ nhật (1) :

Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật (1) là :

(3 + 2) × 2 = 10 (m)

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (1) là :

10 × 4 = 40 (m2)

Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật (1) là :

3 × 2 = 6 (m2)

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (1) là :

40 + 6 × 2 = 52 (m2)

+) Hình hộp chữ nhật (2) :

Nửa chu vi mặt đáy là :

( displaystyle 2:2=1;(m))

Chiều rộng mặt đáy của hình hộp chữ nhật (2) là :

 ( displaystyle 1 – {4 over 5} = {1 over 5};(dm))

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (2) là :

 ( displaystyle 2 imes {1 over 3} = {2 over 3};(d{m^2}))

Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật (2) là :

( displaystyle displaystyle {1 over 5} imes {4 over 5} = dfrac{4}{25};(m^2))

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (2) là :

 ( displaystyle {2 over 3} + dfrac{4}{25}  imes 2 = {{74} over {75}};(d{m^2}))

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập