Sách Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn 8 Tập 2 Bài Tức Cảnh Pác Bó, Soạn Bài Tức Cảnh Pác Bó Sbt Ngữ Văn 8 Tập 2

Qua bài thơ, em hình dung như thế nào về cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Bó? Tâm trạng của Bác Hồ được thể hiện như thế nào trong bài thơ?

Lời giải chi tiết:

– Cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Bó: Thiếu thốn, gian khổ nhưng tự do tự tại hòa hợp với thiên nhiên (sáng ra bờ suối, tối vào hang, cháo bẹ rau măng luôn sẵn sàng)

– Tâm trạng của Bác: Vui vẻ, yêu đời, ung dung tự tại.

Đang xem: Giải vở bài tập ngữ văn 8 tập 2 bài tức cảnh pác bó

Câu 2

Câu 2 (trang 27 VBT Ngữ văn 8, tập 2):

Phân tích “thú lâm tuyền” của Bác được thể hiện trong bài thơ.

Lời giải chi tiết:

Thú lâm tuyền là niềm vui thú khi được sống và hòa hợp cùng thiên nhiên. “Thú lâm tuyền” được thể hiện rõ trong hai câu thơ đầu của bài:

– Giọng điệu vui tươi pha chút hóm hỉnh thể hiện sự vui thích của con người

– Cách ngắt nhịp 4/3 đầy nhịp nhàng sôi nổi

– Cụm từ “vẫn sẵn sàng” thể hiện sự chủ động vui vẻ hòa nhập

Câu 3

Câu 3 (trang 28 VBT Ngữ văn 8, tập 2):

Vì sao Bác Hồ lại cảm thấy cuộc sống gian khổ đó “thật là sang”?

Lời giải chi tiết:

Bác Hồ cảm thấy cuộc sống gian khổ nơi núi rừng “thật là sang” bởi lẽ:

– Bác đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc lên hàng đầu.

– Niềm vui lớn nhất của Người là tìm ra đường giải phóng nước nhà.

Xem thêm: Đồ Án Nền Móng Nông Và Móng Cọc Đính Kèm File Cad, Đamh Nền Móng

– Người thích thú với cuộc sống hòa hợp, vui vẻ với tự nhiên.

Câu 4

Câu 4 (trang 28 VBT Ngữ văn 8, tập 2):

Qua bài thơ, có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng từng ca ngợi “thú lâm tuyền” (niềm vui thú được sống với rừng, suối) trong bài Côn Sơn ca. Hãy cho biết “thú lâm tuyền” ở Nguyễn Trãi và ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau.

Lời giải chi tiết:

– Giống nhau: Đều thể hiện niềm vui thú khi được sống với rừng, với suối

– Khác nhau: “Thú lâm tuyền” của Nguyễn Trái ấy là cái “thú lâm tuyền” của người ẩn sĩ bất lực trước thực tế xã hội, muốn “lánh đục về trong”, tự tìm đến cuộc sống “an bần lạc đạo”. Ở Hồ Chí Minh, cái “thú lâm tuyền” vẫn gắn với con người hành động, con người chiến sĩ. Nhân vật trữ tình trong bài thơ tuy có dáng vẻ của một ẩn sĩ nhưng thực tế đó lại là một người chiến sĩ đang tận tâm, tận lực vì tự do độc lập của non sông (Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng).

Xem thêm: Soạn Bài Văn Mẫu Lớp 10 Số 6 Lớp 10 Hay Nhất, Viết Bài Tập Làm Văn Số 6 Lớp 10

lingocard.vn

Sub đăng ký kênh giúp Ad nhé !

*

Bình luận
Chia sẻ
Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài tiếp theo

*

Các bài liên quan:

Báo lỗi – Góp ý

*
*
*
*
*
*
*
*

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE

*
*

× Báo lỗi góp ý
Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp lingocard.vn

Gửi góp ý Hủy bỏ
× Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng lingocard.vn. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Họ và tên:

Gửi Hủy bỏ

Liên hệ | Chính sách

*

Gửi bài

*

Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Cho phép lingocard.vn gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập