Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Hay Nhất

Lớp 1-2-3

Lớp 1

Lớp 2

Vở bài tập

Lớp 3

Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 4

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 5

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 6

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 7

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 8

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 9

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 10

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 11

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 12

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

IT

Ngữ pháp Tiếng Anh

Lập trình Java

Phát triển web

Lập trình C, C++, Python

Cơ sở dữ liệu

*

Giải vở bài tập Ngữ Văn 7Bài 18Bài 19Bài 20Bài 21Bài 22Bài 23Bài 24Bài 25Bài 26Bài 27Bài 28Bài 29Bài 30Bài 31Bài 32Bài 33Bài 34
Giải VBT Ngữ Văn 7 Cách làm bài văn lập luận giải thích
Trang trước
Trang sau

Cách làm bài văn lập luận giải thích

Câu 1 (trang 83 VBT): Hãy xác định vấn đề cần giải thích trong các đề bài tập làm văn sau.

Đang xem: Giải vở bài tập ngữ văn 7 bài cách làm bài văn lập luận giải thích

Trả lời:

a.Vấn đề cần giải thích:

Đề (a): Thì giờ là vàng bạc

Đề (b): Lao động là vàng

Đề (c): Vì sao tác giả La Phông-ten lại viết ba câu cuối bài thơ ngụ ngôn như thế.

b.Tính chất của bài viết: đưa ra vấn đề buộc phải giải thích rõ.

c.Đích cần đạt được của bài viết:

Đề (a): Người đọc nhận thấy được sự quý báu của thời gian.

Đề (b): Người đọc thấy được giá trị to lớn của lao động.

Xem thêm: Các Hàm Trong Excel 2016 Và Ví Dụ, 15+ Hàm Cơ Bản Trong Excel Cho Dân Văn Phòng

Đề (c): Dụng ý của tác giả khi viết ba câu kết bài thơ và ý nghĩa của nó.

Câu 2 (trang 84 VBT): Hãy tự viết thêm những cách kết bài cho đề bài: “Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó”.

Trả lời:

a.Kết bài theo kiểu đóng:

Câu tục ngữ đã để lại cho chúng ta một bài học nhận thức sâu sắc về quá trình học hỏi, trưởng thành của con người trong đời sống. Chỉ có tiếp xúc, va chạm với cuộc đời, dùng nỗ lực để tìm hiểu, nhận thức thì con người mới có thể trưởng thành và không ngừng vươn lên.

b.Kết bài theo kiểu mở:

Mỗi người đều có cho mình một cuộc hành trình riêng. Thu nhận được bao nhiêu, trưởng thành hơn bao nhiêu trong chuyến hành trình ấy phụ thuộc tất cả vào chính bản thân mỗi người. Cuôc sống là không ngừng vận động tiến về phía trước. Chẳng nhẽ chúng ta lại chây lười chấp nhận dừng lại làm kẻ mãi mãi đứng yên một chỗ hay sao?

Câu 3 (trang 85 VBT): Có một bạn đã viết phần Mở bài cho bài viết theo đề bài: “Giải thích câu tục ngữ Thì giờ là vàng bạc” như sau. Theo em, phần Mở bài trên đã đầy đủ chưa? Nếu chưa đầy đủ thì nên viết tiếp những câu nào nữa?

Trả lời:

a.Phần Mở bài trên: chưa đầy đủ.

b.Có thể thêm vào phần Mở bài trên:

Câu tục ngữ ngắn gọn, cô đọng ấy đã toát lên một chân lí, nhận thức quý báu cho chúng ta: Thời gian là vô cùng quý giá, chúng ta phải biết trân trọng nó.

Xem thêm: Tính Cân Đối Của Kế Toán

Câu 4 (trang 86 VBT): Thêm những ý thích hợp vào chỗ trống ở phần Thân bài trong bố cục sau.

Trả lời:

Em thêm vào chỗ trống các ý:

(1b): Giải thích ý nghĩa cả câu: có thất bại mới có thể có thành công.

(2b): Có thất bại ta mới hiểu hết được ý nghĩa của những nỗ lực, cố gắng đã bỏ ra để đạt được thành công.

(3b): Mỗi khi thất bại, phải lấy đó làm kinh nghiệm để làm lại, để bước tiếp.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 (VBT Ngữ Văn 7) khác:

GIẢM GIÁ 75% KHÓA HỌC lingocard.vn HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 7 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn