Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn 6 Tập 2 Bài Mưa, Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6 Tập 2

Lớp 1-2-3

Lớp 1

Lớp 2

Vở bài tập

Lớp 3

Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 4

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 5

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 6

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 7

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 8

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 9

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 10

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 11

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 12

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

IT

Ngữ pháp Tiếng Anh

Lập trình Java

Phát triển web

Lập trình C, C++, Python

Cơ sở dữ liệu

*

Giải vở bài tập Ngữ Văn 6Bài 18Bài 19Bài 20Bài 21Bài 22Bài 23Bài 24Bài 25Bài 26Bài 27Bài 28Bài 29Bài 30Bài 31Bài 32Bài 33Bài 34
Giải VBT Ngữ Văn 6: Mưa (Trần Đăng Khoa)
Trang trước
Trang sau

Giải VBT Ngữ Văn 6: Mưa (Trần Đăng Khoa)

Câu 1 (trang 70 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2): trang 80 SGK: Bài thơ tả cơn mưa ở vùng nào và vào mùa nào? Cơn mưa được tả qua hai giai đoạn: lúc sắp mưa và lúc đang mưa. Dựa vào thứ tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài thơ.

Đang xem: Giải vở bài tập ngữ văn 6 tập 2 bài mưa

Trả lời:

– Bài thơ miêu tả cơn mưa ở vùng nông thôn, vào mùa hạ

– Bài thơ được chia làm 2 đoạn

+ Đoạn 1: từ đầu đến “Nhảy múa”

Nội dung chính: Khung cảnh làng quê khi trời sắp mưa.

+ Đoạn 2: tiếp theo đến hết

Nội dung chính: Khung cảnh làng quê khi trời đổ mưa.

Câu 2 (trang 70-71 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2): trang 80 SGK: Nhận xét về thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần trong bài thơ và nêu tác dụng đối với việc thể hiện nội dung (tả trận mưa rào ở làng quê).

Xem thêm: Hướng Dẫn Tính Diện Tích Giọt Ranh ) Và Chi Phí Xây Dựng Nhà Theo M2

Trả lời:

– Bài thơ được sáng tác theo thể thơ tự do

– Nhịp trong bài thơ: nhanh, gấp, ngắt nhịp tự do, không theo quy tắc cố định.

– Các âm tiết sau đây bắt vần với nhau trong bài thơ: âm tiết cuối của các câu thơ.

– Có các cách gieo vần sau đây trong bài thơ: vần chân, vần cách, vần liền.

Xem thêm: Mẹo 1: Cách Tính Lít Nước Trong Bể Cá Ch Tính Thể Tích Bể Cá

– Thể thơ cách ngắt nhịp, gieo vần có tác dụng: diễn tả sinh động mọi sự vật hiện tượng, tái hiện lại nhịp độ chuyển động nhanh, gấp, dồn dập của sự vật khi cơn mưa chuẩn bị đến và tốc độ rơi nhanh của cơn mưa.

*

Câu 3 (trang 71-72 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2): trang 80 SGK: Bài thơ đã miêu tả rất sinh động trạng thái và hoạt động của nhiều cây cối, loài vật trước và trong cơn mưa. Em hãy tìm hiểu:

a, Hình dáng, trạng thái, hoạt động của mỗi loài lúc sắp mưa và trong cơn mưa. Tìm những động từ và tính từ miêu tả và nhận xét về việc sử dụng các từ ấy.

b, Nêu các trường hợp sử dụng phép nhân hóa để miêu tả thiên nhiên trong bài thơ. Hãy phân tích tác dụng của biện pháp ấy trong một số trường hợp đặc sắc.

Trả lời:

a,

Tên loài vật, loài câyHình dáng (tính từ)Trạng thái (tính từ)Hoạt động (động từ)
những con mối bay ra
gà con rối rít tìm nơi ẩn nấp
ông trời mặc áo giáp đen ra trận
mía múa gươm
kiến hành quân
lá khô gió cuốn
bụi cuồn cuộn bay
cỏ gà rung tai, nghe
bụi tre tần ngần gỡ tóc
hàng bưởi đầu tròn trọc lốc đu đưa, bế lũ con
chớp rạch ngang trời
sấm ghé xuống sân, cười khanh khách
cây dừa sải tay bơi
ngọn mùng tơi nhảy múa
cóc chồm chồm nhảy
chó sủa

– Tất cả mọi sự vật đều có những biến chuyển, hoạt động, trạng thái khác nhau trước và trong trận mưa.

b, – Các trường hợp sử dụng phép nhân hóa là: hầu hết các trường hợp đều sử dụng phép nhân hóa.

– Việc sử dụng phép nhân hóa trong bài thơ có tác dụng: khiến sự vật trở nên có hồn, sinh động hơn, bức tranh làng quê trở nên đáng yêu, thú vị hơn.

Câu 4 (trang 72 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2): trang 80 SGK: Gần hết bài thơ chỉ miêu tả thiên nhiên, đến cuối bài mới xuất hiện hình ảnh con người:

Bố em đi cày về

Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa…

Em hãy nhận xét về ý nghĩa biểu tượng cho tư thế, sức mạnh và vẻ đẹp con người trước thiên nhiên trong hình ảnh trên.

Trả lời:

– Việc miêu tả thiên nhiên gần hết cả bài thơ, đến uối bài mới khắc họa hình ảnh con người đã thể hiện được tư thế, sức mạnh và vẻ đẹp người trước thiên nhiên. Dù con người chỉ có một mình nhưng đứng trước thiên nhiên vẫn không hề khuất phục, run sợ. Động từ “đội” thể hiện được sức mạnh, sự vững vàng của con người trước thiên nhiên.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 6 (VBT Ngữ Văn 6) khác:

GIẢM GIÁ 75% KHÓA HỌC lingocard.vn HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 6 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập