Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn 6 Bài Ôn Tập Văn Miêu Tả, Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn 6 Hay Nhất

Lớp 1-2-3

Lớp 1

Lớp 2

Vở bài tập

Lớp 3

Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 4

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 5

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 6

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 7

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 8

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 9

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 10

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 11

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 12

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

IT

Ngữ pháp Tiếng Anh

Lập trình Java

Phát triển web

Lập trình C, C++, Python

Cơ sở dữ liệu

*

Giải vở bài tập Ngữ Văn 6Bài 18Bài 19Bài 20Bài 21Bài 22Bài 23Bài 24Bài 25Bài 26Bài 27Bài 28Bài 29Bài 30Bài 31Bài 32Bài 33Bài 34
Giải VBT Ngữ Văn 6: Ôn tập văn miêu tả
Trang trước
Trang sau

Giải VBT Ngữ Văn 6: Ôn tập văn miêu tả

Câu 1 (trang 115 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2): Bài tập 1, trang 120 SGK: Đây là một đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời lên trên biển rất hay và độc đáo. Theo em, điều gì làm nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn.

Đang xem: Giải vở bài tập ngữ văn 6 bài ôn tập văn miêu tả

Trả lời:

– Lựa chọn các chi tiết, hình ảnh đặc sắc:

+ Trời và biển đều trong xanh.

+ Mặt trời đỏ trực, tròn trĩnh

+ Bầu trời không một gợi mây

– Những liên tưởng, so sánh độc đáo:

+ Chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi.

+ Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như lòng dỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.

+ Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh.

– Sự phong phú trong ngôn ngữ:

Sử dụng chính xác các từng đồng nghĩa, gần nghĩa phù hợp với đối tượng miêu tả.

– Thể hiện được tình cảm và thái độ của người tả với đối tượng được miêu tả: tác giả thể hiện thái độ yêu mến, rạo rực trước vẻ đẹp của thiên nhiên tuyệt bích.

Câu 2 (trang 116 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2): Bài tập 2, trang 120-121 SGK: Nêu tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở, em sẽ lập dàn ý cho bài văn ấy như thế nào?

Trả lời:

Mở bài: Giới thiệu quang cảnh đầm sen đang mùa hoa nở (em bắt gặp quang cảnh ấy ở đâu, vào dịp nào)

*

Thân bài:

– Miêu tả toàn cảnh đầm sen: màu xanh của lá xen lẫn với màu hồng của hoa sen, là một quang cảnh đẹp.

Xem thêm: Cách Giải Hệ Phương Trình 3 Ẩn Lớp 9, Phương Trình Và Phương Trình Bậc Nhất Nhiều Ẩn

– Miêu tả cụ thể:

+ Sen mọc dày hay thưa thớt

+ Miêu tả hoa sen: màu hồng nhạt tới hồng đậm, bông sen khi chưa nở, sắp nở và đã nở.

+ Miêu tả lá sen

+ Miêu tả đài sen

+ (có thể) miêu tả người chèo thuyền đi hái sen

Kết bài: Nêu cảm xúc của em khi đứng trước khung cảnh đẹp như thế (nêu tình cảm của em đối với thiên nhiên)

Câu 3 (trang 117 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2): Bài tập 3, trang 121 SGK: Nếu miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nào? Em sẽ miêu tả theo thứ tự nào?

Trả lời:

Mở bài: Giới thiệu đối tượng mà em sẽ miêu tả.

Thân bài:

– Miêu tả ngoại hình của em bé:

+ Thân hình bụ bẫm, trắng trẻo

+ Tay, chân mập mạp

+ Làn da mềm mại

– Miêu tả hành động tập đi, tập nói của em bé:

+ Tập nói: ê a, bập bẹ, miệng mấp máy vẻ thích thú,…

+ Tập đi: chập chững, đi từng bước từng bước chậm, cần có người dìu đỡ, em bé bám vào thành ghế, thành giường để tập đi.

+ Mỗi khi có người khen ngợi, phản ứng của em bé như thế nào: vui vẻ cười, vỗ tay,…

Kết bài: Nêu tình cảm của em với đối tượng mà em miêu tả.

Câu 4 (trang 118 VBT Ngữ Văn 6 Tập 2): Bài tập 4, trang 121 SGK: Đọc lại Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài và Buổi học cuối cùng của A. Đô-đê, sau đó em hãy tìm ở mỗi bài một đoạn văn miêu tả và một đoạn văn tự sự. Căn cứ vào đâu mà em nhận ra điều đó? Chỉ ra một vào liên tưởng, ví von, so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị của hai tác giả trong hai bài văn trên.

Trả lời:

Đoạn văn miêu tả trong Bài học đường đời đầu tiên:

Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt….uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.

Đoạn văn tự sự trong Bài học đường đời đầu tiên:

Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyen cả đất,…, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.

Đoạn văn miêu tả trong Buổi học cuối cùng:

Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức,…như thể cái đó cũng là tiếng Pháp.

Xem thêm: Việt Chương Trình Giải Hệ Phương Trình Tuyến Tính, Bài 1: Hệ Phương Trình Tuyến Tính

Đoạn văn tự sự trong Buổi học cuối cùng:

Tôi đang suy nghĩ mông lung thì bỗng nghe gọi tên mình. Đến lượt tôi đọc bài. Giá mà tôi đọc được trót lọt cái quy tắc về phân từ hay ho ấy,…lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên.

Một vài liên tưởng, so sánh độc đáo:

– Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.

– Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 6 (VBT Ngữ Văn 6) khác:

GIẢM GIÁ 75% KHÓA HỌC lingocard.vn HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 6 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập