Cách Giải Và Biện Luận Phương Trình Là Gì, Giải Và Biện Luận Phương Trình Ax+B=0

Bài viết hướng dẫn phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn, nội dung bài viết gồm 3 phần: phương pháp giải, ví dụ minh họa và các bài tập rèn luyện, các ví dụ và bài tập trong bài viết đều được phân tích và giải chi tiết.

Đang xem: Giải và biện luận phương trình là gì

1. Phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩnGiải và biện luận phương trình dạng $ax + b = 0:$• Nếu $a
e 0$, ta có: $ax + b = 0$ $Leftrightarrow x=-frac{b}{a}$, do đó phương trình có nghiệm duy nhất $x=-frac{b}{a}.$• Nếu $a=0$: phương trình $ax + b = 0$ trở thành $0x+b=0$, khi đó:+ Trường hợp 1: Với $b=0$ phương trình $ax + b = 0$ nghiệm đúng với mọi $xin R.$+ Trường hợp 2: Với $b
e 0$ phương trình $ax + b = 0$ vô nghiệm.Chú ý:+ Phương trình $ax+b=0$ có nghiệm $Leftrightarrow left< egin{matrix}a e 0 \a=b=0 \end{matrix} ight.$+ Phương trình $ax+b=0$ vô nghiệm $Leftrightarrow left{ egin{matrix}a=0 \b e 0 \end{matrix} ight.$+ Phương trình $ax+b=0$ có nghiệm duy nhất $Leftrightarrow a e 0.$

2. Ví dụ minh họaVí dụ 1. Giải và biện luận phương trình sau với $m$ là tham số:a) $left( {m – 1}
ight)x + 2 – m = 0.$b) $mleft( {mx – 1}
ight) = 9x + 3.$c) ${(m + 1)^2}x$ $ = (3m + 7)x + 2 + m.$

a) Phương trình tương đương với $left( {m – 1}
ight)x = m – 2.$+ Với $m – 1 = 0$ $ Leftrightarrow m = 1:$ phương trình trở thành $0x = – 1$, suy ra phương trình vô nghiệm.+ Với $m – 1
e 0$ $ Leftrightarrow m
e 1:$ phương trình tương đương với $x = frac{{m – 2}}{{m – 1}}.$Kết luận:+ Nếu $m = 1$, phương trình vô nghiệm.+ Nếu $m
e 1$, phương trình có nghiệm duy nhất $x = frac{{m – 2}}{{m – 1}}.$b) Ta có: $mleft( {mx – 1}
ight) = 9x + 3$ $ Leftrightarrow left( {{m^2} – 9}
ight)x = m + 3.$Với ${m^2} – 9 = 0$ $ Leftrightarrow m = pm 3:$+ Khi $m=3:$ Phương trình trở thành $0x=6$, suy ra phương trình vô nghiệm.+ Khi $m=-3$: Phương trình trở thành $0x=0$, suy ra phương trình nghiệm đúng với mọi $xin R.$Với ${{m}^{2}}-9
e 0$ $Leftrightarrow m
e pm 3$: Phương trình tương đương với $x=frac{m+3}{{{m}^{2}}-9}=frac{1}{m-3}$.Kết luận:+ Với $m=3$: Phương trình vô nghiệm.+ Với $m=-3$: Phương trình nghiệm đúng với mọi $xin R.$+ Với $m
e pm 3$: Phương trình có nghiệm $x=frac{1}{m-3}.$c) Phương trình tương đương với $left< {{(m+1)}^{2}}-3m-7 ight>x=2+m$ $Leftrightarrow left( {{m}^{2}}-m-6
ight)x=2+m.$Với ${{m}^{2}}-m-6=0$ $Leftrightarrow left< egin{matrix}m=3 \m=-2 \end{matrix} ight.$:+ Khi $m=3:$ Phương trình trở thành $0x=5$, suy ra phương trình vô nghiệm.+ Khi $m=-2:$ Phương trình trở thành $0x=0$, suy ra phương trình nghiệm đúng với mọi $xin R.$Với ${{m}^{2}}-m-6 e 0$ $Leftrightarrow left< egin{matrix}m e 3 \m e -2 \end{matrix} ight.$: Phương trình tương đương với $x=frac{m+2}{{{m}^{2}}-m-6}=frac{1}{m-3}$.Kết luận:+ Với $m=3$ : Phương trình vô nghiệm.+ Với $m=-2$ : Phương trình nghiệm đúng với mọi $xin R.$+ Với $m e 3$ và $m e -2$: Phương trình có nghiệm $x=frac{1}{m-3}.$

Ví dụ 2. Giải và biện luận phương trình sau với $a,b$ là tham số:a) ${a^2}left( {x – a}
ight) = {b^2}left( {x – b}
ight).$b) $bleft( {ax – b + 2}
ight) = 2left( {ax + 1}
ight).$

a) Ta có: ${a^2}left( {x – a}
ight) = {b^2}left( {x – b}
ight)$ $ Leftrightarrow left( {{a^2} – {b^2}}
ight)x = {a^3} – {b^3}.$Với ${{a}^{2}}-{{b}^{2}}=0$ $Leftrightarrow a=pm b:$+ Khi $a=b$: Phương trình trở thành $0x=0$, suy ra phương trình nghiệm đúng với mọi $xin R.$+ Khi $a=-b$ và $b
e 0$: Phương trình trở thành $0x=-2{{b}^{3}}$, suy ra phương trình vô nghiệm.(Trường hợp $a=-b$, $b=0$ $Rightarrow a=b=0$ thì rơi vào trường hợp $a=b$).Với ${{a}^{2}}-{{b}^{2}}
e 0$ $Leftrightarrow a
e pm b$: Phương trình tương đương với $x=frac{{{a}^{3}}-{{b}^{3}}}{{{a}^{2}}-{{b}^{2}}}=$ $frac{{{a}^{2}}+ab+{{b}^{2}}}{a+b}.$Kết luận:+ Với $a=b$: Phương trình nghiệm đúng với mọi $xin R.$+ Với $a=-b$ và $b
e 0$: Phương trình vô nghiệm.+ Với $a
e pm b$: Phương trình có nghiệm là $x=frac{{{a}^{2}}+ab+{{b}^{2}}}{a+b}.$b) Ta có $bleft( ax-b+2
ight)=2left( ax+1
ight)$ $Leftrightarrow aleft( b-2
ight)x={{b}^{2}}-2b+2.$Với $aleft( b-2
ight)=0$ $Leftrightarrow left< egin{matrix}a=0 \b=2 \end{matrix} ight.$+ Khi $a=0$: Phương trình trở thành $0x={{b}^{2}}-2b+2$, do ${{b}^{2}}-2b+2={{left( b-1 ight)}^{2}}+1>0$ nên phương trình vô nghiệm.+ Khi $b=2$: Phương trình trở thành $0x=2$, suy ra phương trình vô nghiệm.Với $aleft( b-2
ight)
e 0$ $Leftrightarrow left{ egin{matrix}a
e 0 \b
e 2 \end{matrix}
ight.$: Phương trình tương đương với $x=frac{{{b}^{2}}-2b+2}{aleft( b-2
ight)}$ .Kết luận:+ Với $a=0$ hoặc $b=2$ thì phương trình vô nghiệm.+ Với $a
e 0$ và $b
e 2$ thì phương trình có nghiệm là $x=frac{{{b}^{2}}-2b+2}{aleft( b-2
ight)}.$

Ví dụ 3. Tìm $m$ để phương trình sau có nghiệm duy nhất:a) $({{m}^{2}}-m)x=2x+{{m}^{2}}-1.$b) $mleft( 4mx-3m+2
ight)=x(m+1).$

a) Ta có $({{m}^{2}}-m)x=2x+{{m}^{2}}-1$ $Leftrightarrow ({{m}^{2}}-m-2)x={{m}^{2}}-1.$Phương trình có nghiệm duy nhất $Leftrightarrow a
e 0$ hay ${{m}^{2}}-m-2
e 0$ $Leftrightarrow left{ egin{matrix}m
e -1 \m
e 2 \end{matrix}
ight.$Vậy với $m
e -1$ và $m
e 2$ thì phương trình có nghiệm duy nhất.b) Ta có $mleft( 4mx-3m+2
ight)=x(m+1)$ $Leftrightarrow left( 4{{m}^{2}}-m-1
ight)x=3{{m}^{2}}-2m.$Phương trình có nghiệm duy nhất $Leftrightarrow a
e 0$ hay $4{{m}^{2}}-m-1
e 0$ $Leftrightarrow m
e frac{1pm sqrt{17}}{8}.$Vậy với $m
e frac{1pm sqrt{17}}{8}$ thì phương trình có nghiệm duy nhất.

Ví dụ 4. Tìm $m$ để đồ thị hai hàm số sau không cắt nhau $y=left( m+1
ight){{x}^{2}}+3{{m}^{2}}x+m$ và $y=left( m+1
ight){{x}^{2}}+12x+2.$

Đồ thị hai hàm số không cắt nhau khi và chỉ khi phương trình $left( m+1
ight){{x}^{2}}+3{{m}^{2}}x+m$ $=left( m+1
ight){{x}^{2}}+12x+2$ vô nghiệm $Leftrightarrow 3left( {{m}^{2}}-4
ight)x=2-m$ vô nghiệm $ Leftrightarrow left{ {egin{array}{*{20}{c}}{{m^2} – 4 = 0}\{2 – m
e 0}end{array}}
ight.$ $ Leftrightarrow left{ {egin{array}{*{20}{c}}{m = pm 2}\{m
e 2}end{array}}
ight.$ $ Leftrightarrow m = – 2.$Vậy với $m=-2$ là giá trị cần tìm.

Xem thêm: Đề Thi Vật Lý Lớp 6 Học Kì 1 Tải Nhiều, Đề Thi Thử Học Kì 1 Môn Vật Lý Lớp 6 Năm 2020

3. Bài tập rèn luyệna. Đề bài:Bài toán 1. Giải và biện luận phương trình sau với $m$ là tham số:a) $left( 2m-4
ight)x+2-m=0.$b) $(m+1)x=(3{{m}^{2}}-1)x+m-1.$

Bài toán 2. Giải và biện luận các phương trình sau:a) $frac{x+a-b}{a}-frac{x+b-a}{b}=frac{{{b}^{2}}-{{a}^{2}}}{ab}.$b) $frac{ax-1}{x-1}+frac{2}{x+1}=frac{aleft( {{x}^{2}}+1
ight)}{{{x}^{2}}-1}.$

Bài toán 3. Tìm $m$ để phương trình sau vô nghiệm:a) $({{m}^{2}}-m)x=2x+{{m}^{2}}-1.$b) ${{m}^{2}}left( x-m
ight)=x-3m+2.$

Bài toán 4. Tìm điều kiện của $a,b$ để phương trình sau có nghiệm.a) $aleft( bx-a+2
ight)=left( a+b-1
ight)x+1.$b) $frac{2x-a}{a}-b=frac{2x-b}{b}-a(a,b
e 0).$

b. Hướng dẫn và đáp số:Bài toán 1.a) Phương trình tương đương với $left( 2m-4
ight)x=m-2.$+ Với $2m-4=0$ $Leftrightarrow m=2$: Phương trình trở thành $0x=0$, suy ra phương trình nghiệm đúng với mọi $x$.+ Với $2m-4
e 0$ $Leftrightarrow m
e 2$: Phương trình tương đương với $x=-1.$Kết luận:+ Với $m=2$: Phương trình nghiệm đúng với mọi $x.$+ Với $m
e 2$: Phương trình có nghiệm duy nhất $x=-1.$b) Phương trình tương đương với $left( 3{{m}^{2}}-m-2
ight)x=1-m.$Với $3{{m}^{2}}-m-2=0$ $Leftrightarrow left< egin{matrix}m=1 \m=-frac{2}{3} \end{matrix} ight.$:+ Khi $m=1:$ Phương trình trở thành $0x=0$, phương trình nghiệm đúng với mọi $x$.+ Khi $m=-frac{2}{3}$: Phương trình trở thành $0x=frac{5}{3}$, suy ra phương trình vô nghiệm.Với $3{{m}^{2}}-m-2 e 0$ $Leftrightarrow left{ egin{matrix}m e 1 \m e -frac{2}{3} \end{matrix} ight.$, phương trình $Leftrightarrow x=frac{1-m}{3{{m}^{2}}-m-2}=frac{-1}{3m+2}.$Kết luận:+ Với $m=-frac{2}{3}$: Phương trình vô nghiệm.+ Với $m=1$: Phương trình nghiệm đúng với mọi $x.$+ Với $m≠-frac{2}{3}$ và $m≠1$: Phương trình có nghiệm $x=frac{-1}{3m+2}.$

Bài toán 2.a) Điều kiện xác định: $a ≠ 0$, $b ≠ 0.$Ta có: Phương trình $ Leftrightarrow bleft( {x + a – b}
ight) – aleft( {x + b – a}
ight)$ $ = {b^2} – {a^2}$ $ Leftrightarrow bx + ab – {b^2} – {
m{ax}} – ab + {a^2}$ $ = {b^2} – {a^2}$ $ Leftrightarrow left( {b – a}
ight)x$ $ = 2left( {b – a}
ight)left( {b + a}
ight).$+ Nếu $b – a ≠ 0$ $Rightarrow b
e a$ thì $x=frac{2left( b-a
ight)left( b+a
ight)}{b-a}=$ $2left( b+a
ight).$+ Nếu $b – a = 0$ $Rightarrow b=a$ thì phương trình có vô số nghiệm.Kết luận:+ Với $b ≠ a$, phương trình có nghiệm duy nhất $x = 2(b + a).$+ Với $b = a$, phương trình có vô số nghiệm.b) Điều kiện xác định: $x
e pm 1.$$ Leftrightarrow left( {ax – 1}
ight)left( {x + 1}
ight) + 2left( {x – 1}
ight)$ $ = aleft( {{x^2} + 1}
ight)$ $ Leftrightarrow a{x^2} + ax – x – 1 + 2x – 2$ $ = a{x^2} + a$ $ Leftrightarrow left( {a + 1}
ight)x = a + 3.$+ Nếu $a+1
e 0$ $Rightarrow a
e -1$ thì $x=frac{a+3}{a+1}.$+ Nếu $a+1=0$ $Rightarrow a=-1$ thì phương trình vô nghiệm.Kết luận:+ Với $a
e -1$ và $a
e -2$ thì phương trình có nghiệm duy nhất $x=frac{a+3}{a+1}.$+ Với $a=-1$ hoặc $a=-2$ thì phương trình vô nghiệm.

Bài toán 3.a) Ta có $({{m}^{2}}-m)x=2x+{{m}^{2}}-1$ $Leftrightarrow ({{m}^{2}}-m-2)x={{m}^{2}}-1.$Phương trình vô nghiệm $Leftrightarrow left{ egin{matrix}a=0 \b
e 0 \end{matrix}
ight.$ hay $left{ egin{matrix}{{m}^{2}}-m-2=0 \{{m}^{2}}-1
e 0 \end{matrix}
ight.$ $Leftrightarrow m=2.$Vậy với $m=2$ thì phương trình vô nghiệm.b) Ta có: Phương trình $Leftrightarrow left( {{m}^{2}}-1
ight)x={{m}^{3}}-3m+2.$Phương trình vô nghiệm $Leftrightarrow left{ egin{matrix}a=0 \b
e 0 \end{matrix}
ight.$ hay $left{ egin{matrix}{{m}^{2}}-1=0 \{{m}^{3}}-3m+2
e 0 \end{matrix}
ight.$ $Leftrightarrow m=-1.$Vậy với $m=-1$ thì phương trình vô nghiệm.

Xem thêm: Agno3 + Mgcl2 Agno3 Phương Trình Ion, Agno3 + Mgcl2 = Agcl + Mg(No3)2()

Bài toán 4.a) Ta có $aleft( bx-a+2
ight)=left( a+b-1
ight)x+1$ $Leftrightarrow left( ab-a-b+1
ight)x={{a}^{2}}-2a+1$ $Leftrightarrow left( a-1
ight)left( b-1
ight)x={{left( a-1
ight)}^{2}}.$Phương trình có nghiệm $Leftrightarrow left< egin{matrix}left( a-1 ight)left( b-1 ight) e 0 \left{ egin{matrix}left( a-1 ight)left( b-1 ight)=0 \{{left( a-1 ight)}^{2}}=0 \end{matrix} ight. \end{matrix} ight.$ $Leftrightarrow left< egin{matrix}left{ egin{matrix}a e 1 \b e 1 \end{matrix} ight. \a=1 \end{matrix} ight.$ $Leftrightarrow a e 1.$Vậy $a e 1$ là điều kiện cần tìm.b) Phương trình tương đương với: $bleft( 2x-a ight)-a{{b}^{2}}=aleft( 2x-b ight)-{{a}^{2}}b$ $Leftrightarrow 2left( a-b ight)x=ableft( a-b ight).$Phương trình có nghiệm $Leftrightarrow left< egin{matrix}a-b e 0 \left{ egin{matrix}a-b=0 \ableft( a-b ight)=0 \end{matrix} ight. \end{matrix} ight.$ $Leftrightarrow left< egin{matrix}a e b \a=b \end{matrix} ight.$ đúng với mọi $a,b.$Vậy với mọi $a,b$ khác $0$ thì phương trình có nghiệm.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình