Giải Và Biện Luận Hệ Phương Trình Tuyến Tính Chứa Tham Số, Bài: Hệ Phương Trình Tuyến Tính Thuần Nhất

Gỉai được giữa chừng thì ko biết làm sao nên ai biết giải được thì chỉ hộ em với ạ

#2WhjteShadow

WhjteShadow

Thượng úy

Phó Quản trị

*

1319 Bài viếtGiới tính:Nam

Gỉai được giữa chừng thì ko biết làm sao nên ai biết giải được thì chỉ hộ em với ạ

Nhắc lại qua một chút về hệ phương trình tuyến tính và định lí Kronecker-Capelli cho dễ hình dung cách làm nhé :

Xét hai hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất và thuần nhất $n$ ẩn $m$ phương trình :

$$Ax=B,,,, (1)$$

$$Ax=0 ,,,, (2)$$

Ở đây $A$ là một ma trận cỡ $m imes n$, $x$ là cột $n imes 1$ gồm $n$ ẩn và $B$ là cột $m imes 1$.

Đang xem: Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính chứa tham số

Nếu $(1)$ có nghiệm riêng $x_0$ thỏa mãn hệ (1) thì toàn bộ nghiệm của nó là :

$$L_0={x_0+x | ext{x là nghiệm của (2)}}$$

Vậy câu hỏi đặt ra khi nào $(1)$ có một nghiệm riêng $x_0$ : Định lý Kronecker – Capelli :

$(1)$ có nghiệm riêng khi và chỉ khi ma trận $A$ có hạng (rank) bằng hạng của ma trận hệ số mở rộng $ ext{Ã}$ (ma trận A bổ sung thêm cột thứ n+1 là B)

Và cuối cùng, nếu ta gọi không gian nghiệm của (2) là $L$ thì

$$rank L = dim Ker A = n – rank A$$

==========================================================

Trở lại bài toán trên, câu 1 thì dễ rồi phải không, đặt ma trận hệ số là $A$ nhé :

$A=egin{pmatrix} 1 & -2 & 1 & 2\ 1 & 1 & -1 & 1\ 1 & -7 & -5 & -1 end{pmatrix}$,$x=egin{pmatrix} x_1\ x_2\ x_3\ x_4 end{pmatrix}$,$B=egin{pmatrix} m\ 2m+1\ -m end{pmatrix}$

Cậu thấy là rank $A$ bằng 3 và rank của ma trận hệ số mở rộng cũng là 3 vì nó chỉ có 3 hàng và 3 hàng đấy độc lập tuyến tính rồi. Vậy nó có nghiệm riêng, mà phương trình thuần nhất liên kết với nó lại có 4 ẩn 3 phương trình nên có vô số nghiệm.

Xem thêm: cách tạo phần mềm kế toán bằng excel

Cách khác c có thể dùng PP Gauss giải hẳn ra các $x_i$ cũng được

Ở câu 2, vẫn như cách đặt câu 1 nhé, thì biến đổi tí ta có :

$rank A=rank egin{pmatrix} 1 & 2 & -3 & 4\ 2 & 4 & -7 & 9\ 5 & 10 & -17 & 23\ 3 & 6 & -10 & m end{pmatrix}= rank egin{pmatrix} 1 & 2 & -3 & 4\ 0 & 0 & -1 & 1\ 0 & 0 & -2 & 3\ 0 & 0 & -1 & m-12 end{pmatrix} =rank egin{pmatrix} 1 & 0 & 0 & 0\ 0 & 0 & -1 & 1\ 0 & 0 & -2 & 3\ 0 & 0 & -1 & m-12 end{pmatrix}=3 forall m$

Xét ma trận hệ số mở rộng :

$rank egin{pmatrix} 1 & 2 & -3 & 4 & 1\ 2 & 4 & -7 & 9 & 2\ 5 & 10 & -17 & 23 & 1\ 3 & 6 & -10 & m & 13-m end{pmatrix}=rank egin{pmatrix} 1 & 2 & -3 & 4 & 1\ 0 & 0 & -1 & 1 & 0\ 0 & 0 & -2 & 3 & -4\ 0 & 0 & -1 & m-12 & 10-m end{pmatrix}$

Mình có thể tính toán để thấy là rank của ma trận này $=4$ khi $m=13$ và $=3$ trong trường hợp còn lại. Nếu $m=13$, rank của ma trận này =4 thì hệ phương trình ban đầu không có nghiệm nào. Nếu $m
eq 13$ thì phương trình có nghiệm riêng và phương trình thuần nhất liên kết với nó có 4 ẩn, rank của ma trận =3 nên nó có vô số nghiệm.

Xem thêm: Khóa Học Tiếng Anh Cntt Năm 2018, Khóa Tiếng Anh Chuyên Ngành Cntt Năm 2018

================

Gõ xong mới thấy mình ngu
thực ra ở cả 2 bài chỉ cần dùng PP Gauss khử dần hệ số đi là được, ở câu 2 có thể tính toán dựa vào 3 pt đầu để ra được luôn $x_3,x_4$ rồi làm tiếp dễ dàng. Thôi coi như cách mà mình nói là cách tổng quát để làm mấy bài kiểu này đi

*

Còn những bài đặc biệt như trên chỉ cần biến đổi tí là đc.

#3vo van duc

vo van ducThiếu úy

Điều hành viên Đại học

*

565 Bài viếtGiới tính:NamĐến từ:Học Sư phạm Toán, ĐH Sư phạm TP HCM

Hệ phương trình $left{egin{matrix} x_1-2x_2+x_3+2x_4=m\ x_1+x_2-x_3+x_4=2m+1\ x_1-7x_2-5x_3-x_4=-m end{matrix}
ight.$Xét ma trận hệ số bổ sung$overline{A}=egin{pmatrix} 1 & -2 & 1 & 2 & vdots & m\ 1 & 1 & -1 & 1 & vdots & 2m+1\ 1 & -7 & -5 & -1 & vdots & -m end{pmatrix}$

$xrightarrow{h_2-h_1
ightarrow h_2} egin{pmatrix} 1 & -2 & 1 & 2 & vdots & m\ 0 & 3 & -2 & -1 & vdots & m+1\ 0 & -5 & -6 & -3 & vdots & -2m end{pmatrix}$

$xrightarrow{3h_3+5h_2
ightarrow h_3}egin{pmatrix} 1 & -2 & 1 & 2 & vdots & m\ 0 & 3 & -2 & -1 & vdots & m+1\ 0 & -5 & -6 & -3 & vdots & -2m end{pmatrix}$Suy ra: $r(overline{A})=r(A)=3

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình