Giải Sách Bài Tập Vật Lý 8 Bài 25, Bài 25: Phương Trình Cân Bằng Nhiệt

– Chọn bài -Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?Bài 21: Nhiệt năngBài 22: Dẫn nhiệtBài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệtBài 24: Công thức tính nhiệt lượngBài 25: Phương trình cân bằng nhiệtBài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệuBài 27: Sự bảo toàn năng lượng trông các hiện tượng cơ và nhiệtBài 28: Động cơ nhiệtBài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học

Giải Bài Tập Vật Lí 8 – Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Bài C1 (trang 89 SGK Vật Lý 8): a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200 g nước đang sôi đổ vào 300 g nước ở nhiệt độ trong phòng.

Đang xem: Giải sách bài tập vật lý 8 bài 25

b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được?

Lời giải:

a) Coi nhiệt độ nước sôi là t1 = 100oC, nhiệt độ nước trong phòng là t2 = 25oC.

Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.

Xem thêm: Tìm Hiểu Về Cách Thiết Kế Diện Tích Tiêu Chuẩn Các Phòng Trong Nhà Ở

– Nhiệt lượng do m1 = 200 g = 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t)

– Nhiệt lượng do m2 = 300 g = 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.c(t – t2)

Phương trình cân bằng nhiệt:

Q2 = Q1

hay m1.c(t1 – t) = m2.c.(t – t2)

*

b) Nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được là vì trên thực tế có sự mất lên thêm bao nhiêu độ.

Xem thêm: Thuật Toán Giải Phương Trình Bậc 2 + Bx + C = 0,, Câu 5 Trang 44 Sgk Tin Học 10

Bài C2 (trang 89 SGK Vật Lý 8): Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ.

Tóm tắt:

m1 = 0,5 kg; c1 = 380 J/kg.K;

m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4200 J/kg.K

t1 = 80oC, t = 20oC

Q2 = ?; Δt2 = ?

Lời giải:

Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:

Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,5.380.(80 – 20) = 11400 J

Độ tăng nhiệt độ của nước là:

*

Bài C3 (trang 89 SGK Vật Lý 8): Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào một lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước 4190J/kg.K

Tóm tắt:

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập