Giải Phương Trình X^2-X-120, Giải Phương Trình Bậc Hai 5X^2

– Chọn bài -Bài 1: Mở đầu về phương trìnhBài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giảiBài 3: Phương trình đưa về dạng ax + b = 0Bài 4: Phương trình tíchBài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫuBài 6 – 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trìnhÔn tập chương 3

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 8 Bài 3: Phương trình đưa về dạng ax + b = 0 giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 19 trang 7 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a. 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x)

b. 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x

c. 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)

d. 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

Lời giải:

a. 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x) ⇔ 1,2 – x + 0,8 = -1,8 – 2x

⇔ -x + 2x = -1,8 – 2 ⇔ x = -3,8

Phương trình có nghiệm x = -3,8

b. 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x

⇔ 2,3x – 1,4 – 4x = 3,6 – 1,7x ⇔ 2,3x – 4x + 1,7x = 3,6 + 1,4

⇔ 0x = 5

Phương trình vô nghiệm

c. 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)

⇔ 6,6 – 0,9x = 2,6 + 0,1x – 4 ⇔ 6,6 – 2,6 + 4 = 0,1x + 0,9x

⇔ x = 8

Phương trình có nghiệm x = 8

d. 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

⇔ 3,6 – x – 0,5 = x – 0,5 + x ⇔ 3,6 – 0,5 + 0,5 = x + x + x

⇔ 3,6 = 3x ⇔ 1,2

Phương trình có nghiệm x = 1,2

Bài 20 trang 8 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau

*

Lời giải:

*

⇔ 3(x – 3) = 6.15 – 5(1 – 2x)

⇔ 3x – 9 = 90 – 5 + 10x

⇔ 3x – 10x = 90 – 5 + 9

⇔ -7x = 94 ⇔ x = – 94/7

Phương trình có nghiệm x = – 94/7

*

⇔ 2(3x – 2) – 5.12 = 3<3 – 2(x + 7)>

⇔ 6x – 4 – 60 = 9 – 6(x + 7)

⇔ 6x – 64 = 9 – 6x – 42

⇔ 6x + 6x = 9 – 42 + 64

⇔ 12x = 31 ⇔ x = 31/12

Phương trình có nghiệm x = 31/12

*

⇔ 3.7x – 24.5(x – 9) = 4(20x + 1,5)

⇔ 21x – 120(x – 9) = 80x + 6

⇔ 21x – 120x + 1080 = 80x + 6

⇔ 21x – 120x – 80x = 6 – 1080

⇔ -179x = -1074 ⇔ x = 6

Phương trình có nghiệm x = 6.

Đang xem: Giải phương trình x^2-x-120

Bài 21 trang 8 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tìm điều kiện của x để giá trị mỗi phân thức sau xác định:

*

Lời giải:

a. Phân thức

*

xác định khi:

2(x – 1) – 3(2x + 1) ≠ 0

Ta giải phương trình: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0

Ta có: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0 ⇔ 2x – 2 – 6x – 3 = 0

⇔ -4x – 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -54

Vậy khi x ≠ -54 thì phân thức A xác định.

b. Phân thức

*

xác định khi:

1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) ≠ 0

Ta giải phương trình: 1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) = 0

Ta có: 1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) = 0

⇔ 1,2x + 0,84 – 2,4 – 3,6 = 0

⇔ -1,2x – 2,76 = 0 ⇔ x = -2,3

Vậy khi x ≠ -2,3 thì phân thức B xác định.

Bài 22 trang 8 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

*

Lời giải:

*

⇔ 14(5x – 3) – 21(7x – 1) = 12(4x + 2) – 5.84

⇔ 70x – 42 – 147x + 21 = 48x + 24 – 420

⇔ 70x – 147x – 48x = 24 – 420 + 42 – 21

⇔ -125x = -375 ⇔ x = 3

Phương trình có nghiệm x = 3

*

⇔ 5(3x – 9) + 2(4x – 10,5) = 4(3x + 3) + 6.20

⇔ 15x – 45 + 8x – 21 = 12x + 12 + 120

⇔ 15x + 8x – 12x = 12 + 120 + 45 + 21 ⇔ 11x = 198 ⇔ x = 18

Phương trình có nghiệm x = 18

*

⇔ 5(6x + 3) – 5.20 = 4(6x – 2) – 2(3x + 2)

⇔ 30x + 15 – 100 = 24x – 8 – 6x – 4

⇔ 30x – 24x + 6x = -8 -4 – 15 + 100

⇔ 12x = 73 ⇔ x = 73/12

Phương trình có nghiệm x = 73/12

*

⇔ 4(x + 1) + 3(6x + 3) = 2(5x + 3) + 7 + 12x

⇔ 4x + 4 + 18x + 9 = 10x + 6 + 7 + 12x

⇔ 4x + 18x – 10x – 12x = 6 + 7 – 4 – 9 ⇔ 0x = 0

Phương trình có vô số nghiệm.

Bài 23 trang 8 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tìm giá trị của k sao cho:

a. Phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2.

b. Phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1.

Lời giải:

a. Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:

(2.2 + 1)(9.2 + 2k) – 5(2 + 2) = 40

⇔ (4 + 1)(18 + 2k) – 5.4 = 40 ⇔ 5(18 + 2k) – 20 = 40

⇔ 90 + 10k – 20 = 40 ⇔ 10k = 40 – 90 + 20 ⇔ 10k = -30

⇔ k = -3

Vậy khi k = -3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2.

b. Thay x = 1 vào phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k), ta có:

2(2.1 + 1) + 18 = 3(1 + 2)(2.1 + k)

⇔ 2(2 + 1) + 18 = 3.3(2 + k) ⇔ 2.3 + 18 = 9(2 + k)

⇔ 6 + 18 = 18 + 9k ⇔ 24 – 18 = 9k ⇔ 6 = 9k ⇔ k = 69 = 23

Vậy khi k = 23 thì phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1.

Xem thêm: Cách Tính 1 Ngày Lương Của Giáo Viên, Tính 01 Ngày Lương Để Ủng Hộ Quỹ Lũ Lụt

Bài 24 trang 8 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau:

a. A = (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2);B = (x – 4)2

b. A = (x + 2)(x – 2) + 3×2;B = (2x + 1)2 + 2x

c. A = (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x;B = x(x – 1)(x + 1)

d. A = (x + 1)3 – (x – 2)3;B = (3x – 1)(3x + 1)

Lời giải:

a. Ta có: A = B ⇔ (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2

⇔ x2 + 4x – 3x – 12 – 6x + 4 = x2 – 8x + 16

⇔ x2 – x2 + 4x – 3x – 6x + 8x = 16 + 12 – 4

⇔ 3x = 24 ⇔ x = 8

Vậy với x = 8 thì A = B

b. Ta có: A = B ⇔ (x + 2)(x – 2) + 3×2 = (2x + 1)2 + 2x

⇔ x2 – 4 + 3×2 = 4×2 + 4x + 1 + 2x

⇔ x2 + 3×2 – 4×2 – 4x – 2x = 1 + 4 ⇔ -6x = 5 ⇔ x = – 5/6

Vậy với x = – 5/6 thì A = B.

c. Ta có: A = B ⇔ (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x = x(x – 1)(x + 1)

⇔ x3 – 1 – 2x = x(x2 – 1) ⇔ x3 – 1 – 2x = x3 – x

⇔ x3 – x3 – 2x + x = 1 ⇔ -x = 1 ⇔ x = -1

Vậy với x = -1 thì A = B

d. Ta có: A = B ⇔ (x + 1)3 – (x – 2)3 = (3x – 1)(3x + 1)

⇔ x3 + 3×2 + 3x + 1 – x3 + 6×2 – 12x + 8 = 9×2 – 1

⇔ x3 – x3 + 3×2 + 6×2 – 9×2 + 3x – 12x = -1 – 1 – 8

⇔ -9x = -10 ⇔ x = 10/9

Vậy với x = 10/9 thì A = B.

Bài 25 trang 9 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

*

Lời giải:

*

⇔ 2.2x + 2x – 1 = 4.6 – 2x

⇔ 4x + 2x – 1 = 24 – 2x

⇔ 6x + 2x = 24 + 1

⇔ 8x = 25 ⇔ x = 25/8

Phương trình có nghiệm x = 25/8

*

⇔ 6(x – 1) + 3(x – 1) = 12 – 4(2x – 2)

⇔ 6x – 6 + 3x – 3 = 12 – 8x + 8 ⇔ 6x + 3x + 8x = 12 + 8 + 6 + 3

⇔ 17x = 29 ⇔ x = 29/17

Phương trình có nghiệm x = 29/17

*

⇔ 2003 – x = 0 ⇔ x = 2003

Phương trình có nghiệm x = 2003

Bài 3.1 trang 9 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho hai phương trình:

7x/8 – 5(x – 9) = 1/6(20x + 1,5) (1)

2(a – 1)x – a(x – 1) = 2a + 3 (2)

a. Chứng tỏ rằng phương trình (1) có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm đó

b. Giải phương trình (2) khi a = 2

c. Tìm giá trị của a để phương trình (2) có một nghiệm bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1).

Lời giải:

a. Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:

7x/8 – 5(x – 9) = 1/6(20x + 1,5)

⇔21x − 120(x − 9) = 4(20x + 1,5)

⇔21x − 120x − 80x = 6 − 1080

⇔−179x = −1074 ⇔ x = 6

Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.

b. Ta có:

2(a − 1) − a(x − 1) = 2a + 3

⇔(a − 2)x = a + 3 (3)

Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.

Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.

Xem thêm: Giải Bài Tập Toán Lớp 3 Trang 77 Tập 1, Giải Toán Lớp 3 Bài Luyện Tập Chung Trang 77

c. Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2.

Do (3) nên phương trình (2) có nghiệm x = 2 cũng có nghĩa là phương trình (a −2 )2 = a + 3 có nghiệm x = 2.

Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được (a − 2)2 = a + 3.

Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này: (a − 2)2 = a + 3 ⇔ a = 7

Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a − 2)x = a + 3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.

Bài 3.2 trang 9 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Bằng cách đặt ẩn phụ theo hướng dẫn, giải các phương trình sau:

*

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình