Sách Giải Phương Trình Lớp 9 Tập 1, Giải Toán 9 Bài 3: Phương Trình Bậc Hai Một Ẩn

– Chọn bài -Bài 1: Hàm số y = ax (a ≠ 0)Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc haiBài 3: Phương trình bậc hai một ẩnLuyện tập trang 38-39Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)Luyện tập trang 54Luyện tập trang 49-50Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụngBài 5: Công thức nghiệm thu gọnLuyện tập trang 59-60Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trìnhLuyện tập trang 56-57Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc haiÔn tập chương 4 (Câu hỏi – Bài tập)

Mục lục

Kiến thức áp dụngKiến thức áp dụngKiến thức áp dụngKiến thức áp dụngKiến thức áp dụngKiến thức áp dụng

Sách giải toán 9 Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 9 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 7 trang 55: Giải các phương trình trùng phương:

a) 4×4 + x2 – 5 = 0;

b) 3×4 + 4×2 + 1 = 0.

Đang xem: Giải phương trình lớp 9 tập 1

Lời giải

a) 4×4 + x2 – 5 = 0;

Đặt x2 = t (t ≥ 0). Phương trình trở thành:

4t2 + t – 5 = 0

Nhận thấy phương trình có dạng a + b + c = 0 nên phương trình có nghiệm

t1 = 1; t2 =(-5)/4

Do t ≥ 0 nên t = 1 thỏa mãn điều kiện

Với t = 1, ta có: x2 = 1 ⇔ x = ±1

Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = -1

b) 3×4 + 4×2 + 1 = 0

Đặt x2 = t (t ≥ 0). Phương trình trở thành:

3t2 + 4t + 1 = 0

Nhận thấy phương trình có dạng a – b + c = 0 nên phương trình có nghiệm

t1 = -1; t2 = (-1)/3

Cả 2 nghiệm của phương trình đều không thỏa mãn điều kiện t ≥ 0

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 7 trang 55: Giải phương trình

*

Bằng cách điền vào các chỗ trống (…) và trả lời các câu hỏi.

– Điều kiện: x ≠ …

– Khử mẫu và biến đổi, ta được: x2 – 3x + 6 = … ⇔ x2 – 4x + 3 = 0.

– Nghiệm của phương trình x2 – 4x + 3 = 0 là: x1 = …; x2 = …

Hỏi x có thỏa mãn điều kiện nói trên không ? Tương tự, đối với x2 ?

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:….

Lời giải

– Điều kiện: x ≠ ±3

– Khử mẫu và biến đổi, ta được: x2 – 3x + 6 = x + 3 ⇔ x2 – 4x + 3 = 0.

– Nghiệm của phương trình x2 – 4x + 3 = 0 là: x1 = 1; x2 = 3

x1 có thỏa mãn điều kiện nói trên

x2 không thỏa mãn điều kiện nói trên

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 1

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 7 trang 56: Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: x3 + 3×2 + 2x = 0.

Lời giải

x3 + 3×2 + 2x = 0 ⇔ x(x2 + 3x + 2) = 0

⇔ x = 0 hoặc x2 + 3x + 2 = 0 (1)

Giải phương trình (1) ta được các nghiệm x = -1; x = -2

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm x = 0; x = -1; x = -2

Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài 34 (trang 56 SGK Toán 9 tập 2): Giải các phương trình trùng phương:

a) x4 – 5×2 + 4 = 0;

b) 2×4 – 3×2 – 2 = 0;

c) 3×4 + 10×2 + 3 = 0

Lời giải

a) x4 – 5×2 + 4 = 0 (1)

Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành : t2 – 5t + 4 = 0 (2)

Giải (2) : Có a = 1 ; b = -5 ; c = 4 ⇒ a + b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm t1 = 1; t2 = c/a = 4

Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 1 ⇒ x2 = 1 ⇒ x = 1 hoặc x = -1;

+ Với t = 4 ⇒ x2 = 4 ⇒ x = 2 hoặc x = -2.

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}.

b) 2×4 – 3×2 – 2 = 0; (1)

Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành : 2t2 – 3t – 2 = 0 (2)

Giải (2) : Có a = 2 ; b = -3 ; c = -2

⇒ Δ = (-3)2 – 4.2.(-2) = 25 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm

*

Chỉ có giá trị t1 = 2 thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 2 ⇒ x2 = 2 ⇒ x = √2 hoặc x = -√2;

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-√2 ; √2}.

c) 3×4 + 10×2 + 3 = 0 (1)

Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành : 3t2 + 10t + 3 = 0 (2)

Giải (2) : Có a = 3; b = 10; c = 3

⇒ Δ’ = 52 – 3.3 = 16 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

*

Cả hai giá trị đều không thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

Kiến thức áp dụng

Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài 35 (trang 56 SGK Toán 9 tập 2): Giải các phương trình:

*

Lời giải

*

⇔ (x + 3)(x – 3) + 2.3 = 3x(1 – x)

⇔ x2 – 9 + 6 = 3x – 3×2

⇔ x2 – 9 + 6 – 3x + 3×2 = 0

⇔ 4×2 – 3x – 3 = 0

Có a = 4; b = -3; c = -3 ⇒ Δ = (-3)2 – 4.4.(-3) = 57 > 0

Phương trình có hai nghiệm

*

Điều kiện xác định: x ≠ 5; x ≠ 2.

Quy đồng và khử mẫu ta được :

(x + 2)(2 – x) + 3(2 – x)(x – 5) = 6(x – 5)

⇔ 4 – x2 + 6x – 3×2 – 30 + 15x = 6x – 30

⇔ 4 – x2 + 6x – 3×2 – 30 + 15x – 6x + 30 = 0

⇔ -4×2 + 15x + 4 = 0

Có a = -4; b = 15; c = 4 ⇒ Δ = 152 – 4.(-4).4 = 289 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

*

Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình có tập nghiệm

*

*

Điều kiện xác định: x ≠ -1; x ≠ -2.

Quy đồng và khử mẫu ta được:

4.(x + 2) = -x2 – x + 2

⇔ 4x + 8 = -x2 – x + 2

⇔ 4x + 8 + x2 + x – 2 = 0

⇔ x2 + 5x + 6 = 0.

Có a = 1; b = 5; c = 6 ⇒ Δ = 52 – 4.1.6 = 1 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

*

Chỉ có nghiệm x2 = -3 thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình có nghiệm x = -3.

Kiến thức áp dụng

Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài 36 (trang 56 SGK Toán 9 tập 2): Giải các phương trình:

a) (3×2 – 5x + 1)(x2 – 4) = 0;

b) (2×2 + x – 4)2 – (2x – 1)2 = 0.

Lời giải

a) (3×2 – 5x + 1)(x2 – 4) = 0

⇔ 3×2 – 5x + 1 = 0 (1)

hoặc x2 – 4 = 0 (2)

+ Giải (1): 3×2 – 5x + 1 = 0

Có a = 3; b = -5; c = 1 ⇒ Δ = (-5)2 – 4.3 = 13 > 0

Phương trình có hai nghiệm:

*

+ Giải (2): x2 – 4 = 0 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = 2 hoặc x = -2.

Vậy phương trình có tập nghiệm

*

b) (2×2 + x – 4)2 – (2x – 1)2 = 0

⇔ (2×2 + x – 4 – 2x + 1)(2×2 + x – 4 + 2x – 1) = 0

⇔ (2×2 – x – 3)(2×2 + 3x – 5) = 0

⇔ 2×2 – x – 3 = 0 (1)

hoặc 2×2 + 3x – 5 = 0 (2)

+ Giải (1): 2×2 – x – 3 = 0

Có a = 2; b = -1; c = -3 ⇒ a – b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm x = -1 và x = -c/a = 3/2.

+ Giải (2): 2×2 + 3x – 5 = 0

Có a = 2; b = 3; c = -5 ⇒ a + b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm x = 1 và x = c/a = -5/2.

Vậy phương trình có tập nghiệm

*

Kiến thức áp dụng

Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Luyện tập (trang 56-57 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 37 (trang 56 SGK Toán 9 tập 2): Giải phương trình trùng phương:

*

Lời giải

a) 9×4 – 10×2 + 1 = 0 (1)

Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành : 9t2 – 10t + 1 = 0 (2)

Giải (2):

Có a = 9 ; b = -10 ; c = 1

⇒ a + b + c = 0

⇒ Phương trình (2) có nghiệm t1 = 1; t2 = c/a = 1/9.

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 1 ⇒ x2 = 1 ⇒ x = 1 hoặc x = -1.

*

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm

*

b) 5×4 + 2×2 – 16 = 10 – x2

⇔ 5×4 + 2×2 – 16 – 10 + x2 = 0

⇔ 5×4 + 3×2 – 26 = 0 (1)

Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành : 5t2 + 3t – 26 = 0 (2)

Giải (2) :

Có a = 5 ; b = 3 ; c = -26

⇒ Δ = 32 – 4.5.(-26) = 529 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

*

Đối chiếu điều kiện chỉ có t1 = 2 thỏa mãn

+ Với t = 2 ⇒ x2 = 2 ⇒ x = √2 hoặc x = -√2.

Xem thêm: 1 Ha Bằng Bao Nhiêu M2? Những Công Thức Tính Đơn Vị Tính Diện Tích Đất

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-√2; √2}

c) 0,3×4 + 1,8×2 + 1,5 = 0 (1)

Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó, (1) trở thành : 0,3t2 + 1,8t + 1,5 = 0 (2)

Giải (2) :

có a = 0,3 ; b = 1,8 ; c = 1,5

⇒ a – b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm t1 = -1 và t2 = -c/a = -5.

Cả hai nghiệm đều không thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

*

Điều kiện xác định: x ≠ 0.

Quy đồng, khử mẫu ta được :

2×4 + x2 = 1 – 4×2

⇔ 2×4 + x2 + 4×2 – 1 = 0

⇔ 2×4 + 5×2 – 1 = 0 (1)

Đặt t = x2, điều kiện t > 0.

Khi đó (1) trở thành : 2t2 + 5t – 1 = 0 (2)

Giải (2) :

Có a = 2 ; b = 5 ; c = -1

⇒ Δ = 52 – 4.2.(-1) = 33 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

*

Đối chiếu với điều kiện thấy có nghiệm t1 thỏa mãn.

*

Vậy phương trình có tập nghiệm

*

Kiến thức áp dụng

Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Luyện tập (trang 56-57 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 38 (trang 56-57 SGK Toán 9 tập 2): Giải các phương trình:

*

Lời giải

a) (x – 3)2 + (x + 4)2 = 23 – 3x

⇔ x2 – 6x + 9 + x2 + 8x + 16 = 23 – 3x

⇔ x2 – 6x + 9 + x2 + 8x + 16 + 3x – 23 = 0

⇔ 2×2 + 5x + 2 = 0

Có a = 2; b = 5; c = 2 ⇒ Δ = 52 – 4.2.2 = 9 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm:

*

Vậy phương trình có tập nghiệm

*

b) x3 + 2×2 – (x – 3)2 = (x – 1)(x2 – 2)

⇔ x3 + 2×2 – (x2 – 6x + 9) = x3 – x2 – 2x + 2

⇔ x3 + 2×2 – x2 + 6x – 9 – x3 + x2 + 2x – 2 = 0

⇔ 2×2 + 8x – 11 = 0.

Có a = 2; b = 8; c = -11 ⇒ Δ’ = 42 – 2.(-11) = 38 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm:

*

Vậy phương trình có tập nghiệm

*

c) (x – 1)3 + 0,5×2 = x(x2 + 1,5)

⇔ x3 – 3×2 + 3x – 1 + 0,5×2 = x3 + 1,5x

⇔ x3 + 1,5x – x3 + 3×2 – 3x + 1 – 0,5×2 = 0

⇔ 2,5×2 – 1,5x + 1 = 0

Có a = 2,5; b = -1,5; c = 1

⇒ Δ = (-1,5)2 – 4.2,5.1 = -7,75 2 – 14x – 6 = 3x – 2x + 8

⇔ 2×2 – 14x – 6 – 3x + 2x – 8 = 0

⇔ 2×2 – 15x – 14 = 0.

Có a = 2; b = -15; c = -14

⇒ Δ = (-15)2 – 4.2.(-14) = 337 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm:

*

*

⇔ 14 = (x – 2)(x + 3)

⇔ 14 = x2 – 2x + 3x – 6

⇔ x2 + x – 20 = 0

Có a = 1; b = 1; c = -20

⇒ Δ = 12 – 4.1.(-20) = 81 > 0

Phương trình có hai nghiệm:

*

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5; 4}.

Kiến thức áp dụng

Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Luyện tập (trang 56-57 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 39 (trang 57 SGK Toán 9 tập 2): Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích:

a) (3×2 – 7x – 10).<2x2 + (1 – 5)x + 5 – 3> = 0

b) x3 + 3×2 – 2x – 6 = 0;

c) (x2 – 1)(0,6x + 1) = 0,6×2 + x;

d) (x2 + 2x – 5)2 = (x2 – x + 5)2.

Lời giải

a)(3×2 – 7x – 10).<2x2 + (1 – 5)x + 5 – 3> = 0

*

+ Giải (1):

3×2 – 7x – 10 = 0

Có a = 3; b = -7; c = -10

⇒ a – b + c = 0

⇒ (1) có hai nghiệm x1 = -1 và x2 = -c/a = 10/3.

+ Giải (2):

2×2 + (1 – √5)x + √5 – 3 = 0

Có a = 2; b = 1 – √5; c = √5 – 3

⇒ a + b + c = 0

⇒ (2) có hai nghiệm:

*

Vậy phương trình có tập nghiệm

*

b) x3 + 3×2 – 2x – 6 = 0

⇔ (x3 + 3×2) – (2x + 6) = 0

⇔ x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0

⇔ (x2 – 2)(x + 3) = 0

*

+ Giải (1): x2 – 2 = 0 ⇔ x2 = 2 ⇔ x = √2 hoặc x = -√2.

+ Giải (2): x + 3 = 0 ⇔ x = -3.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; -√2; √2}

c) (x2 – 1)(0,6x + 1) = 0,6×2 + x

⇔ (x2 – 1)(0,6x + 1) = x.(0,6x + 1)

⇔ (x2 – 1)(0,6x + 1) – x(0,6x + 1) = 0

⇔ (0,6x + 1)(x2 – 1 – x) = 0

*

+ Giải (1): 0,6x + 1 = 0 ⇔

*

+ Giải (2):

x2 – x – 1 = 0

Có a = 1; b = -1; c = -1

⇒ Δ = (-1)2 – 4.1.(-1) = 5 > 0

⇒ (2) có hai nghiệm

*

Vậy phương trình có tập nghiệm

*

d) (x2 + 2x – 5)2 = (x2 – x + 5)2

⇔ (x2 + 2x – 5)2 – (x2 – x + 5)2 = 0

⇔ <(x2 + 2x – 5) – (x2 – x + 5)>.

Xem thêm: Địa Lý Đài Bắc Đài Loan Diện Tích, Giới Thiệu Tổng Quan Về Đài Loan

<(x2 + 2x – 5) + (x2 – x + 5)> = 0

⇔ (3x – 10)(2×2 + x – 10) = 0

*

+ Giải (1): 3x – 10 = 0 ⇔

*

+ Giải (2):

2×2 + x – 10 = 0

Có a = 2; b = 1; c = -10

⇒ Δ = 12 – 4.2.(-10) = 81 > 0

⇒ (2) có hai nghiệm:

*

Vậy phương trình có tập nghiệm

*

Kiến thức áp dụng

Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Luyện tập (trang 56-57 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 40 (trang 57 SGK Toán 9 tập 2): Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:

*

Hướng dẫn:

a) Đặt t = x2 + x, ta có phương trình 3t2 – 2t – 1 = 0. Giải phương trình này, ta tìm được hai giá trị của t. Thay mỗi giá trị của t vừa tìm được vào đẳng thức t = x2 +x, ta được một phương trình của ẩn x. Giải mỗi phương trình này sẽ tìm được giá trị của x.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình