giải các phương trình sau 3x-4=5

*

Giải phương trình sau a 4x 1 x 3 x 3 5x 2 0b x 6 3x 1 x2 36 0c x 3 x 5 x 3 3x 4 0

Đang xem: Giải các phương trình sau 3x-4=5

Hãy nhập câu hỏi của bạn, lingocard.vn sẽ tìm những câu hỏi có sẵn cho bạn. Nếu không thỏa mãn với các câu trả lời có sẵn, bạn hãy tạo câu hỏi mới.
*Lớp: Chọn Lớp… Lớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12
*Môn: Chọn Môn… Hãy chọn lớp trước
Giải phương trình sau a 4x 1 x 3 x 3 5x 2 0b x 6 3x 1 x2 36 0c x 3 x 5 x 3 3x 4 0

Giải phương trình sau:

a/ (4x-1)(x-3)-(x-3)(5x+2)=0

b/ (x+6)(3x-1)+x2-36=0

c/ (x+3)(x+5)+(x+3)(3x-4)=0

Đọc tiếp…

a/  (4x-1)(x-3)-(x-3)(5x+2)=0

<=> (x-3)(4x-1-5x-2)=0

<=> (x-3)(-x-3)=0

<=> x-3=0 hoặc -x-3=0

<=> x=3 hoặc x= -3

b/   (x+6)(3x-1)+ x^2 -36 =0

<=>  (x+6)(3x-1) + (x-6)(x+6)=0

<=>  (x+6)(3x-1+x-6)=0

<=>  (x+6)(4x-7)=0

<=>  x+6=o hoặc 4x-7=0

<=>  x= -6 hoặc x= 7/4

c/   (x+3)(x+5)+(x+3)(3x-4)=0

<=>  (x+3)(x+5+3x-4)=0

<=>  (x+3)(4x+1)=0

<=>  x+3=0 hoặc 4x+1=0

<=>  x= -3 hoặc x=-1/4

 

 

Đọc tiếp…
Đúng 4 Sai 3
Nguyễn Trung Dũng
8 tháng 8 2017 lúc 15:51
Thống kê hỏi đáp

6ax^2 – 36ax + 544

Đọc tiếp…
Đúng 0 Sai 0
nguyen phuong an
Tìm kiếm
Báo cáo
Đánh dấu

11 tháng 3 2020 lúc 14:43

Xem thêm: Tư Vấn Thiết Kế Nhà Diện Tích Đất 36M2 Dành Cho Gia Đình Trẻ 3 Người

Giải các phương trình sau

a) ( 4x – 1 ) (x – 3) – ( x – 3 ) ( 5x + 2 ) = 0

b) ( x + 3 ) ( x – 5 ) + ( x + 3 ) ( 3x – 4) = 0

c) ( x + 6 ) ( 3x – 1 )+ x2 – 36 = 0

d) ( x + 4 ) ( 5x + 9 ) – x2 + 16 = 0

Đọc tiếp…

1
Nguyễn Phương Uyên CTV
11 tháng 3 2020 lúc 15:01
Thống kê hỏi đáp

a) ( 4x – 1 ) (x – 3) – ( x – 3 ) ( 5x + 2 ) = 0 

<=>  (x – 3)(4x – 1 – 5x – 2) = 0

<=>  (x – 3)(-x – 3) = 0

<=>  x  = 3 hoặc x = -3

b) ( x + 3 ) ( x – 5 ) + ( x + 3 ) ( 3x – 4) = 0 

<=>  (x + 3)(x – 5 + 3x – 4) = 0

<=>  (x + 3)(4x – 9) = 0

<=>  x = -3 hoặc x = 9/4

c) ( x + 6 ) ( 3x – 1 )+ x2 – 36 = 0 

<=>  3x^2 + 17x – 6 + x^2 – 36 = 0

<=>  4x^2 + 17x – 42 = 0

<=>  4x^2 + 24x – 7x – 42 = 0

<=>  4x(x + 6) – 7(x + 6) = 0

<=>  (4x – 7)(x + 6) = 0

<=>  x = -6 hoặc x = 7/4

d) ( x + 4 ) ( 5x + 9 ) – x2 + 16 = 0 

<=>  5x^2 + 29x + 36 – x^2 + 16 = 0

<=>  4x^2 + 29x + 52 = 0

<=>  4x^2 + 16x + 13x + 42 = 0

<=>  4x(x + 4) + 13(x + 4) = 0

<=>  (4x + 13)(x + 4) = 0

<=>  x = -13/4 và x = -4

Đọc tiếp…
Đúng 2 Sai 0 Câu trả lời được Online Math lựa chọn
phamtrongbach4
Tìm kiếm
Báo cáo
Đánh dấu

20 tháng 11 2019 lúc 7:45

Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:

a ) 3. x 2 + x 2 − 2 x 2 + x − 1 = 0 b ) x 2 − 4 x + 2 2 + x 2 − 4 x − 4 = 0 c ) x − x = 5 x + 7 d ) x x + 1 − 10 ⋅ x + 1 x = 3

Đọc tiếp…

1
nhoxbun2012
20 tháng 11 2019 lúc 7:45
Thống kê hỏi đáp

Xem thêm: Nguyên Lý Kế Toán: Hệ Thống Câu Hỏi Và Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 1

a)

3 · x 2 + x 2 – 2 x 2 + x – 1 = 0 ( 1 )

Đặt  t   =   x 2   +   x ,

Khi đó (1) trở thành :  3 t 2   –   2 t   –   1   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 3 ; b = -2 ; c = -1

⇒ a + b + c = 0

⇒ (2) có hai nghiệm  t 1   =   1 ;   t 2   =   c / a   =   – 1 / 3 .

+ Với t = 1  ⇒   x 2   +   x   =   1   ⇔   x 2   +   x   –   1   =   0   ( * )

Có a = 1; b = 1; c = -1  ⇒   Δ   =   1 2   –   4 . 1 . ( – 1 )   =   5   >   0

(*) có hai nghiệm

*

*

Có a = 3; b = 3; c = 1 ⇒   Δ   =   3 2   –   4 . 3 . 1   =   – 3   <   0

⇒ (**) vô nghiệm.

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm 

*

b)

x 2 − 4 x + 2 2 + x 2 − 4 x − 4 = 0 ⇔ x 2 − 4 x + 2 2 + x 2 − 4 x + 2 − 6 = 0 ( 1 )

Đặt  x 2   –   4 x   +   2   =   t ,

Khi đó (1) trở thành:   t 2   +   t   –   6   =   0   ( 2 )

Giải (2): Có a = 1; b = 1; c = -6

⇒  Δ   =   1 2   –   4 . 1 . ( – 6 )   =   25   >   0

⇒ (2) có hai nghiệm

*

+ Với t = 2  ⇒   x 2   –   4 x   +   2   =   2

⇔   x 2   –   4 x   =   0

⇔ x(x – 4) = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 4.

+ Với t = -3  ⇒   x 2   –   4 x   +   2   =   – 3

⇔ x2  – 4x + 5 = 0 (*)

Có a = 1; b = -4; c = 5  ⇒   Δ ’   =   ( – 2 ) 2   –   1 . 5   =   – 1   <   0

⇒ (*) vô nghiệm.

Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm S = .

*

Khi đó (1) trở thành:  t 2   –   6 t   –   7   =   0   ( 2 )

Giải (2): Có a = 1; b = -6; c = -7

⇒ a – b + c = 0

⇒ (2) có nghiệm  t 1   =   – 1 ;   t 2   =   – c / a   =   7 .

Đối chiếu điều kiện chỉ có nghiệm t = 7 thỏa mãn.

+ Với t = 7 ⇒ √x = 7 ⇔ x = 49 (thỏa mãn).

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 49.

*

⇔   t 2   –   10   =   3 t   ⇔   t 2   –   3 t   –   10   =   0   ( 2 )

Giải (2): Có a = 1; b = -3; c = -10

⇒   Δ   =   ( – 3 ) 2   –   4 . 1 . ( – 10 )   =   49   >   0

⇒ (2) có hai nghiệm:

*

*

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm 

*

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình