Sử Dụng Phương Trình Ion Thu Gọn Để Giải Bài Toán Bằng Phương Trình Ion Rút Gọn

Lớp 1-2-3

Lớp 1

Lớp 2

Vở bài tập

Lớp 3

Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 4

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 5

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 6

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 7

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 8

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 9

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 10

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 11

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 12

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

IT

Ngữ pháp Tiếng Anh

Lập trình Java

Phát triển web

Lập trình C, C++, Python

Cơ sở dữ liệu

*

Chuyên đề Hóa học lớp 11Chuyên đề: Sự điện liChuyên đề: Nitơ – PhotphoChuyên đề: Cacbon – SilicChuyên đề: Đại cương hóa học hữu cơChuyên đề: Hidrocacbon noChuyên đề: Hidrocacbon không noChuyên đề: Hidrocacbon thơmChuyên đề: Dẫn xuất halogen – ancol – phenolChuyên đề: Andehit – xeton – axit cacboxylic
Phương trình ion rút gọn và các bài toán liên quan
Trang trước
Trang sau

Chuyên đề: Sự điện li

Phương trình ion rút gọn và các bài toán liên quan

I. Phương pháp giải

Viết phương trình ion thu gọn

+ Viết phản ứng dạng phân tử, phân tích dạng phân tử thành dạng ion. Rút gọn những ion giống nhau ở hai vế, cân bằng điện tích và nguyên tử ở hai vế, thu được phương trình io rút gọn.

Đang xem: Giải bài toán bằng phương trình ion rút gọn

Các chất kết tủa, chất khí và chất điện li yếu vẫn giữ ở dạng phân tử.

II. Ví dụ

Bài 1: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch:

a) KNO3 + NaClb) NaOH + HNO3c) Mg(OH)2 + HCl

d) Fe2(SO4)3 + KOHe) FeS + HClf) NaHCO3 + HCl

g) NaHCO3 + NaOHh) K2CO3 + NaCli) CuSO4 + Na2S

Trả lời

a. Không xảy ra

b. NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

H+ + OH- → H2O

c. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O

Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + H2O

d. Fe2(SO4)3 + 6KOH → 2Fe(OH)3↓ + 3K2SO4

Fe2+ + 3OH- → Fe(OH)3↓

e. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S↑

f. NaHCO3 + HCl→ NaCl + CO2↑ + H2O

HCO3- + H+ → CO2↑ + H2O

g. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

HCO3- + OH- → CO32- + H2O

h. Không xảy ra

i. CuSO4 + Na2S → CuS↓ + Na2SO4

Cu2+ + S2- → CuS↓

Bài 2: Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+, Cl-, Br-.

-Nếu cho dd này tác dụng với dd KOH dư thì thu được 11,6 gam kết tủa.

Xem thêm: Văn 11 Nghị Luận Thương Vợ, Phân Tích Bài Thương Vợ Ngắn Gọn Và Trọng Tâm

-Nếu cho dd này tác dụng với AgNO3 thì cần vừa đúng 200 ml dd AgNO3 2,5M và sau phản ứng thu được 85,1 g kết tủa.

a.Tính trong dd đầu? biết Vdd = 2 lít.

b.Cô cạn dung dịch ban đầu thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?

Trả lời

Phương trình ion: Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓

0,20,2 mol

Ag+ + Cl- → AgCl↓; Ag+ + Br- → AgBr↓

Gọi x, y lần lượt là mol của Cl-, Br-.

Xem thêm: Giải Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1 Tuần 10 : Ôn Tập Giữa Học Kì 1

x + y = 0,5 (1) ; 143,5x + 188y = 85,1 (2) . Từ (1),(2) => x = 0,2, y = 0,3

a. = 0,2/2 = 0,1 M; = 0,2/2 = 0,1 M; = 0,3/0,2 = 0,15 M

b. m = 0,2.24 + 0,2.35,5 + 0,3.80 = 35,9 gam

GIẢM GIÁ 75% KHÓA HỌC lingocard.vn HỖ TRỢ DỊCH COVID

Đăng ký khóa học tốt 11 dành cho teen 2k4 tại khoahoc.lingocard.vn

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình