Sách Giải Bài Tập Toán On Tập Chương 2, Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 9: Ôn Tập Chương Ii

– Chọn bài -Bài 1: Phân thức đại sốBài 2: Tính chất cơ bản của phân thứcBài 3: Rút gọn phân thứcLuyện tập (trang 40 – Tập 1)Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thứcLuyện tập (trang 43-44)Bài 5: Phép cộng các phân thức đại sốLuyện tập (trang 47-48)Bài 6: Phép trừ các phân thức đại sốLuyện tập (trang 50-51)Bài 7: Phép nhân các phân thức đại sốBài 8: Phép chia các phân thức đại sốBài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thứcLuyện tập (trang 58-59)Ôn tập chương 2

Mục lục

Sách giải toán 8 Ôn tập chương 2 giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

A – Câu hỏi ôn tập chương 2

1.

Đang xem: Giải bài tập toán on tập chương 2

Định nghĩa phân thức đại số. Một đa thức có phải là một phân thức đại số không ? Một số thực bất kì có phải là một phân thức đại số không ?

Trả lời:

– Phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng

trong đó A, B là những đa thức, B ≠ 0. A là tử thức, B là mẫu thức.

– Một đa thức được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

– Một số thực a bất kì cũng là một phân thức đại số.

2. Định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau.

Trả lời:

Hai phân thức

*

gọi là bằng nhau nếu AD = BC.

3. Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số.

Trả lời:

Tính chất cơ bản của phân thức đại số:

– Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

*

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

*

4. Nêu qui tắc rút gọn một phân thức đại số. Hãy rút gọn phân thức

*

Trả lời:

Qui tắc rút gọn một phân thức đại số.

– Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.

– Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó.

Rút gọn:

*

5. Muốn qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau làm thế nào ?

Hãy qui đồng mẫu thức của hai phân thức:

*

Trả lời:

– Muốn qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta có thể làm như sau:

+ Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.

+ Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.

+ Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.

– Quy đồng mẫu hai phân thức trên:

Ta có: x2 + 2x + 1 = (x + 1)2 và 5×2 – 5 = 5(x2 – 1) = 5(x -1)(x + 1)

MTC: 5(x – 1)(x + 1)2

Nhân tử phụ tương ứng: 5(x – 1)(x + 1)

Ta có:

*

6. Phát biểu các qui tắc: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức khác mẫu thức. Làm tính cộng:

*

Trả lời:

– Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:

Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

– Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu:

Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

Xem thêm: Nếu Thấy Phong Cách Công Sở Cá Tính, Cách Phối Đồ Đẹp Với Thời Trang Công Sở

– Làm tính cộng:

*

7. Hai phân thức như thế nào được gọi là hai phân thức đối nhau ? Tìm phân thức đối của phân thức

*

Trả lời:

– Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

*

8. Phát biểu qui tắc trừ hai phân thức đại số.

Trả lời:

*

9. Phát biểu qui tắc nhân hai phân thức đại số.

Trả lời:

Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau:

*

10. Cho phân thức

viết phân thức nghịch đảo của nó.

Trả lời:

*

11. Phát biểu qui tắc chia hai phân thức đại số.

Trả lời:

*

12. Giả sử

*

là một phân thức của biến x. Hãy nêu điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.

Trả lời:

Phân thức được xác định khi biến x thỏa mãn B(x) ≠ 0.

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Bài 57 (trang 61 SGK Toán 8 Tập 1): Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau:

*

Lời giải:

a) – Cách 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau:

3(2×2 + x – 6) = 6×2 + 3x – 18

(2x – 3)(3x + 6) = 2x.(3x + 6) – 3.(3x + 6) = 6×2 + 12x – 9x – 18 = 6×2 + 3x – 18

⇒ 3(2×2 + x – 6) = (2x – 3)(3x + 6)

*

– Cách 2: Rút gọn phân thức:

*

b)- Cách 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau:

2(x3 + 7×2 + 12x) = 2×3 + 14×2 + 24x

(x + 4)(2×2 + 6x) = 2×3 + 6×2 + 8×2 + 24x = 2×3 + 14×2 + 24x

⇒ 2(x3 + 7×2 + 12x) = (x + 4)(2×2 + 6x)

*

– Cách 2: Rút gọn phân thức:

*

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Bài 58 (trang 62 SGK Toán 8 Tập 1): Thực hiện các phép tính sau:

*

Lời giải:

*

*
*

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Bài 59 (trang 62 SGK Toán 8 Tập 1):

a) Cho biểu thức

*

. Thay vào biểu thức đã cho rồi rút gọn biểu thức.

b) Cho biểu thức

*

. Thay vào biểu thức đã cho rồi rút gọn biểu thức.

Lời giải:

a) Thay vào biểu thức ta được:

*

Ta có:

*

*

Vậy giá trị biểu thức bằng y – (-x) = x + y.

b) Thay vào biểu thức trên ta được:

*

+ Rút gọn biểu thức:

*

Vậy giá trị biểu thức bằng 1.

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Bài 60 (trang 62 SGK Toán 8 Tập 1): Cho biểu thức

*

a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định.

b) Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thi nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x.

Lời giải:

a) Biểu thức trên xác định khi tất cả các phân thức đều xác định

+

*

xác định ⇔ 2x – 2 ≠ 0 ⇔ 2x ≠ 2 ⇔ x ≠ 1.

+

*

xác định ⇔ x2 – 1 ≠ 0 ⇔ x2 ≠ 1 ⇔ x ≠ ±1.

+

*

xác định ⇔ 2x + 2 ≠ 0 ⇔ 2x ≠ -2 ⇔ x ≠ -1

Vậy điều kiện xác định của biểu thức là x ≠ ±1.

*

*

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Bài 61 (trang 62 SGK Toán 8 Tập 1): Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức

*

được xác định.

Tính giá trị của biểu thức tại x = 20040.

Lời giải:

+ Tìm điều kiện xác định:

Biểu thức xác định khi tất cả các phân thức đều xác định.

*

xác định ⇔ x2 – 10x ≠ 0

⇔ x(x – 10) ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x – 10 ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x ≠ 10

*

xác định ⇔ x2 + 10x ≠ 0

⇔ x(x + 10) ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x + 10 ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x ≠ -10

*

luôn xác định vì x2 + 4 > 0 với mọi x ∈ R.

Vậy điều kiện xác định của biểu thức là x ≠ 0 và x ≠ ±10

+ Rút gọn biểu thức:

*

+ Tại x = 20040, giá trị biểu thức bằng

*

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Bài 62 (trang 62 SGK Toán 8 Tập 1): Tìm giá trị của x để biết giá trị của phân thức

*

bằng 0.

Xem thêm: Bài 4 Tính Diện Tích Miếng Bìa Lớp 4 Trang 65 Sgk Toán Lớp 4

Lời giải:

+ Điều kiện xác định:

x2 – 5x ≠ 0 ⇔ x(x – 5) ≠ 0 ⇔ x ≠ 0 và x ≠ 5.

*

⇔ x2 – 10x + 25 = 0

⇔ (x – 5)2 = 0

⇔ x – 5 = 0

⇔ x = 5 (Không thỏa mãn điều kiện xác định).

Vậy không có giá trị nào của x để giá trị phân thức trên bằng 0.

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Bài 63 (trang 62 SGK Toán 8 Tập 1): Viết mỗi phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số, rồi tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên:

*

Lời giải:

*

(Tách -4x = 6x – 10x để nhóm với 3×2 xuất hiện x + 2)

*

⇔ x + 2 ∈ Ư(3) = {±1; ±3}

+ x + 2 = 1 ⇔ x = -1

+ x + 2 = -1 ⇔ x = -3

+ x + 2 = 3 ⇔ x = 1

+ x + 2 = -3 ⇔ x = -5

Vậy với x = ±1 ; x = -3 hoặc x = -5 thì phân thức có giá trị nguyên.

*

⇔ x – 3 ∈ Ư(8) = {±1; ±2; ±4; ±8}

+ x – 3 = 1 ⇔ x = 4

+ x – 3 = -1 ⇔ x = 2

+ x – 3 = 2 ⇔ x = 5

+ x – 3 = -2 ⇔ x = 1

+ x – 3 = 4 ⇔ x = 7

+ x – 3 = -4 ⇔ x = -1

+ x – 3 = 8 ⇔ x = 11

+ x – 3 = -8 ⇔ x = -5.

Vậy với x ∈ {-5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11} thì giá trị phân thức là số nguyên.

Các bài giải Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 khác

Bài 64 (trang 62 SGK Toán 8 Tập 1): Tính giá trị của phân thức trong bài tập 62 tại x = 1,12 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thức ba.

Lời giải:

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập