File Excel Tính Khấu Hao Tài Sản Cố Định, Ứng Dụng Excel Lập Bảng Khấu Hao Tài Sản Cố Định

Salvage: giá trị thu hồi khi thanh lý (tại VN hay áp dụng giá trị này là 0 đồng)

Life: thời gian khấu hao

+ Cách lập bảng tính khấu hao

¨ Tạo cấu trúc bảng như hình bên dưới

*

¨ Lập công thức tính số liệu trong bảng khấu hao:

Số tiền khấu hao – =SLN($C$2,$C$3,$C$4)Số khấu hao lũy kế – =SUM($B$8:B8)

*

Giá trị còn lại – =$C$2-C8

*

¨ Copy công thức từ dòng 8 xuống đến dòng cuối cùng của bảng

¨ Tính tổng cộng (sử dụng hàm SUM)

¨ Kết quả bảng tính

*

Tính số tiền khấu hao hàng tháng:

= 59,000,000/12 = 4,916,667

Hình ảnh trang bảng tính:

*

2. Phương pháp khấu hao TSCĐ theo tổng số năm sử dụng

+ Hàm sử dụng: SYD(cost,salvage,life,per)

Trong đó:

Cost: nguyên giá tài sản cố định (xác định theo TT45)

Salvage: giá trị thu hồi khi thanh lý (tại VN hay áp dụng giá trị này là 0 đồng)

Life: thời gian khấu hao

Per: năm hiện tại tính khấu hao

+ Cách lập bảng tính khấu hao

¨ Tạo cấu trúc bảng giống phương pháp khấu hao theo đường thẳng

¨ Nhập thông tin về TSCĐ

¨ Lập công thức tính số liệu trong bảng khấu hao:

Số tiền khấu hao – =SYD($C$2,$C$3,$C$4,A8)

*

Số khấu hao lũy kế – =SUM($B$8:B8)Giá trị còn lại – =$C$2-C8

¨ Copy công thức từ dòng 8 xuống đến dòng cuối cùng của bảng

¨ Tính tổng cộng (sử dụng hàm SUM)

¨ Kết quả bảng tính

*

¨ Lập bảng tính số tiền khấu hao hàng tháng của mỗi năm

Tạo form như hình bên dướiTạo danh sách năm cần tính số tiền khấu hao hàng tháng

– Đặt trỏ ô tại ô C16

– Data -> Data Validation -> tab Setting

Mục Allow: chọn List

Mục Source: quét chọn khối các năm từ ô A8:A12

– Chọn OK

*

*

Ta được danh sách chọn năm như hình sau:

*

Lập công thức tính số tiền khấu hao hàng tháng –

Dùng hàm VLOOKUP() để truy xuất số tiền khấu hao của năm tương ứng (đã chọn trong ô C16) và chia cho 12 tháng.

=VLOOKUP(C16,$A$8:$B$12,2,0)/12

Kết quả sau khi chọn năm tương ứng

*

Hình ảnh trang bảng tính:

*

3. Phương pháp khấu hao TSCĐ theo số dư giảm dần có điều chỉnh

+ Hàm sử dụng: VDB(cost,salvage,life,start_period,end_period,,)

Trong đó:

Cost: nguyên giá tài sản cố định (xác định theo TT45)

Salvage: giá trị thu hồi khi thanh lý (tại VN hay áp dụng giá trị này là 0 đồng)

Life: thời gian khấu hao

Start_period: năm trước năm tính khấu hao

End_period: năm hiện tại tính khấu hao

Factor: hệ số điều chỉnh, mặc định chính là hệ số 2

Thời gian tính khấu hao của tài sản cố định

Hệ số điều chỉnh

Đến 4 năm ( t

1,5 lần

Trên 4 đến 6 năm (4 năm

2,0 lần

Trên 6 năm (t > 6 năm)

2,5 lần

No_switch: có/không có điều chỉnh phương pháp khấu hao từ số dư giảm dần sang phương pháp đường thẳng, mặc định chính là False – có điều chỉnh phương pháp khấu hao sang khấu hao đường thẳng

+ Cách lập bảng tính khấu hao

¨ Tạo cấu trúc bảng như hình bên dưới

*

¨ Lập công thức tính hệ số khấu hao nhanh –

=IF(C4

¨ Nhập thông tin về TSCĐ

¨ Xử lý dữ liệu về thời gian để dùng trong công thức tính khấu hao:

Vì hàm VDB() đòi hỏi phải đưa vào cặp số năm của thời gian tính khấu hao hiện tại, cụ thể:

Tính khấu hao năm thứ nhất:

Start_period: 0

End_period: 1

Tính khấu hao năm thứ 2:

Start_period: 1

End_period: 2

Tính khấu hao năm thứ 3:

Start_period: 2

End_period: 3

Do vậy ta phải xử lý để có năm 0 tương ứng sử dụng trong công thức, thao tác:

– Nhập số 0 vào ô chứa tiêu đề Năm (ô A7)

– Chọn ô A7, mở Format Cells -> tab Number -> nhóm Custom, nhập mã định dạng trong hộp Type: ″Năm″ ->chọn OK

*

¨ Lập công thức tính số liệu trong bảng khấu hao

Số tiền khấu hao – =VDB($C$2,$C$3,$C$4,A7,A8,$C$5,False)Số khấu hao lũy kế – =SUM($B$8:B8)Giá trị còn lại – =$C$2-C8

*

Lập bảng tính số tiền khấu hao hàng tháng của mỗi năm (thực hiện giống phương pháp khấu hao theo tổng số năm sử dụng)

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Excel