đoạn văn sử dụng thao tác lập luận giải thích

Đăng lúc: Thứ hai – 21/08/2017 10:40  – Người đăng bài viết: Thu Trang  – Chuyên mục :  Đã xem: 9271 

Đang xem: đoạn văn sử dụng thao tác lập luận giải thích

Đăng lúc: Thứ hai – 21/08/2017 10:40  – Người đăng bài viết: Thu Trang  – Chuyên mục :  Đã xem: 9271 

lingocard.vn.vn khái quát cho các em về thao tác lập luận giải thích, sẽ là công cụ để hỗ trợ các bạn trả lời được câu hỏi đọc hiểu văn bản

Đăng lúc: Thứ hai – 21/08/2017 10:40  – Người đăng bài viết: Thu Trang  – Chuyên mục :  Đã xem: 9271 

Luyện thi vào lớp 10 online miễn phí

Đề thi vào lớp 10 miễn phí

Trang tin sức khỏe thẩm mỹ

Khỏe đẹp mỗi ngày

Xem thêm: Lệnh Tính Diện Tích Trong Cad 3D, Tính Diện Tích Trong Autocad (Nhanh, Chính Xác)

Đăng lúc: Thứ hai – 21/08/2017 10:40  – Người đăng bài viết: Thu Trang  – Chuyên mục :  Đã xem: 9271 

Đăng lúc: Thứ hai – 21/08/2017 10:40  – Người đăng bài viết: Thu Trang  – Chuyên mục :  Đã xem: 9271 

Đăng lúc: Thứ hai – 21/08/2017 10:40  – Người đăng bài viết: Thu Trang  – Chuyên mục :  Đã xem: 9271 

Xem thêm: Vở Bài Tập Toán Lớp 3 Tập 2 Trang 56, Vở Bài Tập Toán 3 Tập 2 Trang 56

1. Khái niệm: Giải thích  là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu đúng ý của mình.Như vậy, thao tác lập luận giải thích hiểu đơn giản là đi trình bày khái niệm về một vấn đề
Ví dụ 1: Chất thơ trong văn là gì?
Trả lời: Chất thơ còn gọi là chất trữ tình trong văn xuôi là chỉ thứ ngôn ngữ bóng bẩy, giàu cảm xúc và có tính nhạc trong lời văn, nhiều từ ngữ gợi chứ không tả. Đoạn văn mở đầu truyện "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam là khá tiêu biểu
Ví dụ 2: Giải thích câu thơ sau:
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng (ND – TK)
Trả lời: Đây là câu thơ thứ 3 và 4 của Truyện Kiều. Câu thơ thể hiện sự chiêm nghiệm phổ quát của đại thi hào về cõi nhân sinh: chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau. Cuộc bể dâu là những đổi thay lớn lao bất ngờ ngoài sự toan tính và mong muốn của con người, gây ra nhiều nỗi đau thương. Trong cuộc vần xoay đó làm bật lên những thân phận bất hạnh khiến ND vô cùng thương xót, bất bình. Chinh phụ ngâm cũng có ý thơ gần như vậy: Thuở trời đất nổi cơn gió bụi / Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên.
2. Cách làm:
– Giải thích cơ sở: Giải thích từ ngữ, khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng của từ
– Trên cơ sở đó, sử dụng thao tác lập luận giải thích, giải thích toàn bộ vấn đề, chú ý nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
Ví dụ 1: Sự trong sáng của ngôn ngữ là kết quả của một cuộc phấn đấu. Trong và sáng dính liền nhau. Tuy nhiên, cũng có thể phân tích ra để cho được rõ nghĩa hơn nữa. Theo tôi nghĩ, sáng là sáng sủa, dễ hiểu, khái niệm được rõ ràng; thường thường khái niệm, nhận thức, suy nghĩ được rõ ràng thì lời diễn đạt ra cũng được minh bạch. Tuy nhiên, nhất là trong thơ, có rất nhiều trường hợp ý nghĩa sáng rồi, dễ hiểu rồi, nhưng lời diễn đạt còn thô, chưa được trong, chưa được gọn, chưa được chuốt. Do đó tôi muốn hiểu chữ sáng là nặng về nói nội dung, nói tư duy, và chữ trong là nặng nói về hình thức, nói diễn đạt (và cố nhiên là nội dung và hình thức gắn liền). Cho nên phải phấn đấu cho được sáng nghĩa, đồng thời lại phải phấn đấu cho được trong lời, đặng cho câu thơ, câu văn trong sáng… (Xuân Diệu)

Ví dụ 2: Giải thích câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách"
"Xét về nghĩa đen có người bảo "Lá lành đùm lá rách" là để chỉ một hiện tượng tự nhiên. Trên cây, những chiếc lá lành lặn, mạnh mẽ bao giờ cũng vươn lên và cũng luôn ỏ phía trên những chiếc lá có đôi chút rách nát, yếu ớt như để che chở, bao học. Tuy đó chỉ là một cái nhìn chủ quan của dân gian xưa về một hiện tượng tự nhiên nhưng nó cũng đã thể hiện tình cảm của họ thời đó. Còn có một cách giải thích khác được lưu truyền. Cách giải thích ấy cho rằng "Lá lành đùm lá rách" là để chỉ những lớp lá khi gói luôn là những chiếc lá không mấy lành lặn rồi mới đốn những chiếc lá lành lặn, đẹp đẽ. Cái cách gói ấy đã có từ muôn đời, đến nay đã thành cái lệ, cái tập tục, cái thói quen của những người làm bánh."
Với những ví dụ trên, các em sẽ nhận biết được dấu hiệu của thao tác lập luận so sánh trong văn nghị luận
Tìm hiểu thêm sau khi đọc bài "Thao tác lập luận giải thích" 
– Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
– Phong cách ngôn ngữ báo chí
– Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn