Viết Đoạn Văn Sử Dụng Thao Tác Lập Luận Bác Bỏ Để Bác Bỏ Các Ý Kiến Bên Dưới

– Chọn bài -Vào phủ Chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự )Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhânViết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hộiTự tình (Bài II)Câu cá mùa thuPhân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luậnThao tác lập luận phân tíchThương vợKhóc Dương KhuêVịnh khoa thi HươngTừ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)Bài ca ngất ngưởngBài ca ngắn đi trên bãi cátLuyện tập thao tác lập luận phân tíchLẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên)Chạy giặcBài ca phong cảnh Hương SơnViết bài làm văn số 2: Nghị luận văn họcVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Phần 1: Tác giảVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Phần 2: Tác phẩmThực hành về thành ngữ, điển cốChiếu cầu hiềnXin lập khoa luật (Trích từ Tế cấp bát điều)Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụngÔn tập văn học trung đại Việt NamThao tác lập luận so sánhKhái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến cách mạng tháng 8 năm 1945Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn họcHai đứa trẻNgữ cảnhChữ người tử tùLuyện tập thao tác lập luận so sánhLuyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánhHạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ)Phong cách ngôn ngữ báo chíMột số thể loại văn học: thơ, truyệnChí phèo – Phần 1: Tác giả Nam CaoPhong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)Chí Phèo – Phần 2: Tác phẩmThực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câuBản tinCha con nghĩa nặngVi hànhTinh thần thể dụcLuyện tập viết bản tinPhỏng vấn và trả lời phỏng vấnVĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiThực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bảnTình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét)Ôn tập phần Văn họcLuyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấnLưu biệt khi xuất dươngNghĩa của câuViết bài làm văn số 5: Nghị luận văn họcHầu trờiNghĩa của câu (tiếp theo)Vội vàngThao tác lập luận bác bỏTràng GiangLuyện tập thao tác lập luận bác bỏViết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hộiĐây thôn Vĩ DạChiều tốiTừ ấyLai tânNhớ đồngTương tưChiều xuânTiểu sử tóm tắtĐặc điểm loại hình của tiếng ViệtTôi yêu emBài thơ số 28Luyện tập viết tiểu sử tóm tắtNgười trong baoThao tác lập luận bình luậnNgười cầm quyền khôi phục uy quyềnLuyện tập thao tác lập luận bình luậnVề luân lí xã hội ở nước taTiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bứcBa cống hiến vĩ đại của Các-MácPhong cách ngôn ngữ chính luậnMột thời đại trong thi caPhong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luậnLuyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luậnÔn tập phần văn họcTóm tắt văn bản nghị luậnÔn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luậnÔn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2

Sách giải văn 11 bài thao tác lập luận bác bỏ (Ngắn Gọn), giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 11, sách giải ngữ văn lớp 11 bài thao tác lập luận bác bỏ sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 11 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 11, giải bài tập sgk văn 11 đạt được điểm tốt:

– Thao tác lập luận bác bỏ là dùng lí lẽ, dẫn chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ những sai lầm, lệch lạc, thiếu khoa học của một quan điểm, ý kiến nào đó.

Đang xem: đoạn văn sử dụng thao tác lập luận bác bỏ

– Mục đích: phủ định những ý kiến chưa chuẩn xác.

– Yêu cầu: Nắm chắc những ý kiến sai lầm, đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục với thái độ thẳng thắn, cẩn trọng và phù hợp.

Câu 1 (trang 24 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Đoạn trích a

– Nội dung bác bỏ: Ý kiến: “Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh”.

– Cách thức bác bỏ:

+ Chỉ ra sự suy diễn vô căn cứ à những lời nói từ câu thơ của Nguyễn Du.

+ So sánh với những thi sĩ nước ngoài có trí tưởng tượng kì dị tương tự Nguyễn Du: “Có những thi sĩ Anh Cát Lợi, Na Uy, Đan Mạch thường sẵn thứ tưởng tượng kì dị, có khi quái dị ấy”.

+ Cách diễn đạt: phối hợp các kiểu câu tường thuật, câu cảm thán, câu hỏi tu từ… một cách khéo léo để đoạn văn có sức thuyết phục.

Đoạn trích b

– Nội dung bác bỏ: “Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh cho việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng tiếng nước mình nghèo nàn”.

– Cách thức bác bỏ: trực tiếp phê phán: Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả.

– Phân tích bằng những lí lẽ và dẫn chứng:

+ Lí lẽ: “Họ chỉ biết những từ thông dụng và còn nghèo những từ An Nam hơn bất cứ người phụ nữ và nông dân An Nam nào”.

+ Dẫn chứng: “Ngôn ngữ của Nguyễn Du giàu hay nghèo?”; “Vì sao người An Nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình, mà lại không thể viết những tác phẩm tương tự”.

Đoạn trích c:

– Nội dung bác bỏ: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi.

– Cách thức bác bỏ:

– So sánh tác hại của rượu và tác hại của thuốc lá.

– Phân tích tác hại do những người hút thuốc gây ra.

Xem thêm: Mẫu Đề Cương Đồ Án Tốt Nghiệp Xây Dựng Dân Dụng, Đề Cương Đồ Án Tốt Nghiệp Chọn Lọc

– Cách diễn đạt: phối hợp câu khẳng định và câu cảm thán: “Tội nghiệp thay những cái thai còn nằm trong bụng mẹ”; Hút thuốc thì những người gần anh cũng hít phải luồng khói độc”.

Câu 2 (trang 26 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Kết luận

– Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác,… của luận điểm, lập luận ấy.

– Khi bác bỏ, cần tỏ thái độ khách quan, đúng mực.

Câu 1 (trang 26 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

* Ý kiến, quan điểm bác bỏ

– Đoạn trích a: Nguyễn Dữ đã bác bỏ quan niệm sai lệch: “Cứng quá thì gãy”: “Từ đó mà đổi cứng ra mềm”.

– Đoạn trích b: Nguyễn Đình Thi đã bác bỏ quan điểm sai lầm: “Thơ là những lời thơ đẹp”.

* Cách bác bỏ và giọng văn:

– Đoạn trích a: Nguyễn Dữ dùng lí lẽ và dẫn chứng trực tiếp bác bỏ với giọng văn dứt khoát, chắc nịch.

+ Lí lẽ: “Kẻ sĩ chỉ lo lắng không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời”.

+ Dẫn chứng: Ngô Tử Văn cứng mà không gãy, hơn thế còn được phong thưởng.

– Đoạn trích b: Nguyễn Đình Thi dùng dẫn chứng để bác bỏ với giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị.

+ Dẫn chứng: từ thơ Hồ Xuân Hương, thơ Nguyễn Du, thơ Bô – đơ – le, thơ kháng chiến chống Pháp. → đều không dùng lời văn đẹp.

* Bài học về cách bác bỏ: Khi bác bỏ cần lựa chọn thái độ và giọng văn phù hợp.

Câu 2 (trang 27 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Để bác bỏ quan niệm sai lầm: “Không kết bạn với những người học yếu”

– Có thể dùng các thao tác: truy tìm nguyên nhân, phân tích tác hại của quan niệm sai để bác bỏ, sau đó nêu một số suy nghĩ và hành động đúng.

Xem thêm: Cách Tìm Nghiệm Trên Máy Tính Fx 570Vn Plus, 570Es Plus, Giải Toán Bằng Máy Tính Casio Fx 570Vn Plus

– Nêu giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị, dẫn chứng và lí lẽ thuyết phục để bác bỏ quan niệm sai lầm đó.

*

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Gửi Đánh Giá

Đánh giá trung bình / 5. Số lượt đánh giá:

Bài trước
– Chọn bài -Vào phủ Chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự )Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhânViết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hộiTự tình (Bài II)Câu cá mùa thuPhân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luậnThao tác lập luận phân tíchThương vợKhóc Dương KhuêVịnh khoa thi HươngTừ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)Bài ca ngất ngưởngBài ca ngắn đi trên bãi cátLuyện tập thao tác lập luận phân tíchLẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên)Chạy giặcBài ca phong cảnh Hương SơnViết bài làm văn số 2: Nghị luận văn họcVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Phần 1: Tác giảVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Phần 2: Tác phẩmThực hành về thành ngữ, điển cốChiếu cầu hiềnXin lập khoa luật (Trích từ Tế cấp bát điều)Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụngÔn tập văn học trung đại Việt NamThao tác lập luận so sánhKhái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến cách mạng tháng 8 năm 1945Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn họcHai đứa trẻNgữ cảnhChữ người tử tùLuyện tập thao tác lập luận so sánhLuyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánhHạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ)Phong cách ngôn ngữ báo chíMột số thể loại văn học: thơ, truyệnChí phèo – Phần 1: Tác giả Nam CaoPhong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)Chí Phèo – Phần 2: Tác phẩmThực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câuBản tinCha con nghĩa nặngVi hànhTinh thần thể dụcLuyện tập viết bản tinPhỏng vấn và trả lời phỏng vấnVĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiThực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bảnTình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét)Ôn tập phần Văn họcLuyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấnLưu biệt khi xuất dươngNghĩa của câuViết bài làm văn số 5: Nghị luận văn họcHầu trờiNghĩa của câu (tiếp theo)Vội vàngThao tác lập luận bác bỏTràng GiangLuyện tập thao tác lập luận bác bỏViết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hộiĐây thôn Vĩ DạChiều tốiTừ ấyLai tânNhớ đồngTương tưChiều xuânTiểu sử tóm tắtĐặc điểm loại hình của tiếng ViệtTôi yêu emBài thơ số 28Luyện tập viết tiểu sử tóm tắtNgười trong baoThao tác lập luận bình luậnNgười cầm quyền khôi phục uy quyềnLuyện tập thao tác lập luận bình luậnVề luân lí xã hội ở nước taTiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bứcBa cống hiến vĩ đại của Các-MácPhong cách ngôn ngữ chính luậnMột thời đại trong thi caPhong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luậnLuyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luậnÔn tập phần văn họcTóm tắt văn bản nghị luậnÔn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luậnÔn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn