Đồ Án Xử Lý Nước Cấp Sông Đồng Nai, Đồ Án Xử Lý Nước Cấp Tại Sông Đồng Nai

Nước mặt bao gồm các nguồn nước ao, đầm, hồ chứa, sông suối. Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trưng của nước mặt là:- Chứa khí hòa tan đặc biệt là oxy.- Chứa nhiều chất lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa trong các ao, đầm, hồ do xảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại trong nước có nồng độ tương đối thấp và chủ yếu ở dạng keo.- Có hàm lượng chất hữu cơ cao.- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.- Chứa nhiều vi sinh vật.Chất lượng nước thiên nhiên có thể được phân loại và đánh giá theo các chỉ tiêu sau :Chỉ tiêu lý học:Nhiệt độ: Nhiệt độ của nước là một đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và khí hậu. Nhiệt độ có ảnh hưởng không nhỏ đến các quá trình xử lý nước và nhu cầu tiêu thụ. Nước mặt thường có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ môi trường.Độ màu: Độ màu thường do các chất bẩn trong nước tạo ra. Các hợp chất sắt, mangan không hòa tan làm nước có màu nâu đỏ, các chất humic gây ra màu vàng. Còn các loại thủy sinh tạo cho nước màu xanh lá cây. Đơn vị đo độ màu thường dùng là theo thang màu platin – coban. Nước có độ màu 150 độ (PtCo). Độ màu biểu kiến trong nước thường do các chất lơ lửng trong nước tạo ra và dễ dàng loại bỏ bằng phương pháp lọc.

Đang xem: đồ án xử lý nước cấp sông đồng nai

*

Xem thêm: Phương Trình Quy Về Phương Trình Bậc Hai Loigiaihay, Giải Sbt Toán 9

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước mặt sông Sài Gòn – Đồng Nai cấp cho sinh hoạt công suất 5000m3/Ngàyđêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm: Toán Nâng Cao Giải Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn, Tài Liệu Hệ Phương Trình Nâng Cao Chọn Lọc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆPVIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNGĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC Tên đề tài :TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC MẶT SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI CẤP CHO SINH HOẠTCÔNG SUẤT 5000m3/ngày.đêmGVHD : Th.S Nguyễn Xuân HoànThành viên nhóm :1. Phạm Tiến Bách2. Phạm Công Lí3. Trần Phương NamThành Phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2008 CHƯƠNG MỘT : TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC MẶTNước mặt bao gồm các nguồn nước ao, đầm, hồ chứa, sông suối. Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trưng của nước mặt là:- Chứa khí hòa tan đặc biệt là oxy.- Chứa nhiều chất lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa trong các ao, đầm, hồ do xảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại trong nước có nồng độ tương đối thấp và chủ yếu ở dạng keo.- Có hàm lượng chất hữu cơ cao.- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.- Chứa nhiều vi sinh vật.Chất lượng nước thiên nhiên có thể được phân loại và đánh giá theo các chỉ tiêu sau :Chỉ tiêu lý học:Nhiệt độ: Nhiệt độ của nước là một đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và khí hậu. Nhiệt độ có ảnh hưởng không nhỏ đến các quá trình xử lý nước và nhu cầu tiêu thụ. Nước mặt thường có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ môi trường.Độ màu: Độ màu thường do các chất bẩn trong nước tạo ra. Các hợp chất sắt, mangan không hòa tan làm nước có màu nâu đỏ, các chất humic gây ra màu vàng. Còn các loại thủy sinh tạo cho nước màu xanh lá cây. Đơn vị đo độ màu thường dùng là theo thang màu platin – coban. Nước có độ màu 150 độ (PtCo). Độ màu biểu kiến trong nước thường do các chất lơ lửng trong nước tạo ra và dễ dàng loại bỏ bằng phương pháp lọc.Độ đục: Nước là môi trường truyền ánh sáng tốt, khi trong nước có các vật lạ như các chất huyền phù, các hạt cặn đất cát, các vi sinh vật… khả năng truyền ánh sáng bị giảm đi. Nó có độ đục lớn chứng tỏ có nhiều cặn bẩn. Đơn vị đo độ đục thường là mg SiO2/l, NTU, FTU. Trong đó đơn vị NTU và FTU là tương đương nhau. Nước mặt có độ đục 41,4 NTU. Nước dùng để ăn uống thường có độ đục không vượt quá 5 NTU.Hàm lượng chất lơ lửng cũng là đại lượng tương quan đến độ đục của nước.Mùi vị: Mùi trong nước thường do các hợp chất hóa học, chủ yếu là các hợp chất hữu cơ hay các sản phẩm từ quá trình phân hủy vật chất gây nên. Nước thiên nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối. Nước sau khi khử trùng với các hợp chất clo có thể bị nhiễm mùi clo hay clophenolTùy theo thành phần và hàm lượng các muối khoáng hòa tan nước có thể có các vị mặn, ngọt, chát, đắng…Các chỉ tiêu hóa học:Độ pH : Độ pH là chỉ số đặt trưng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch, nó có ứng dụng để khử các hợp chất sunfua và cacbonat và khi tăng pH có thêm tác nhân oxy hóa, các kim loại hòa tan trong nước chuyển thành dạng kết tủa và dễ dàng tác ra khỏi nước bằng biện pháp lắng lọc.Độ kiềm :Độ kiềm là tổng hàm lượng của các ion bicacbonat, hydroxit và anion của các muối của các axit yếu. Do hàm lượng các chất này có trong nước rất nhỏ nên bỏ qua. Ở nhiệt độ nhất định, độ kiềm phụ thuộc vào độ pH và hàm lượng khí CO2 tự do có trong nước.Độ cứng: Độ cứng của nước là đại lượng biểu thị các ion canxi và magiê có trong nước. Dùng độ cứng cao trong sinh hoạt sẽ gây lãng phí xà phòng do canxi và magiê phản ứng với các axit béo tạo thành các hợp chất khó tan.Các đơn vị để đo độ cứng :Độ Đức ( 0dH): 1 0dH = 10 mg CaO/ l nước;Độ Pháp (0f ): 1(0f ) = 10 mg CaO/ l nước;Độ Anh (0e) : 1(0e) = 10 mg CaO/ 0.7 l nước;Tùy theo giá trị độ cứng nước được phân loại thành.Độ cứng 300 mg CaCO3 /l : nước rất cứng;Các chỉ tiêu sinh học:Vi khuẩn thường ở dạng đơn bào. Tế bào có cấu tạo đơn giản so với các sinh vật khác. Vi khuẩn trong nước uống có thể gây các bệnh lỵ, viêm đường ruộtvà các bệnh tiêu chảy khác. CHƯƠNG HAI : CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI2.1. Giới thiệu hệ thống sông và các điểm quan trắc:STTTRẠMCODEMỤC TIÊU01Phú CườngWS1Kiểm soát thượng nguồn sông Sài Gòn02Bình PhướcWS2Sông Sài Gòn03Phú AnWS3Sông Sài Gòn04Hóa AnWD1Kiểm soát đầu vào trạm bơm Hóa An05Bình ĐiềnWC1Tiêu thoát từ sông Sài Gòn sang Long An06Nhà BèWS4Hợp lưu Đồng Nai – Sài Gòn07Lý NhơnWD4Tiêu nhánh sông Nhà Bè08Tam Thôn HiệpWD3Tiêu nhánh sông Đồng Tranh2.2. Chất lượng nước tại các điểm quan trắca. Khu vực sông Sài Gòn (tại trạm Phú Cường, Bình Phước và Phú An)- pH: trong tháng 07/2005, pH không ổn định dao động trong khoảng 4,3 – 6,4. Giá trị này của pH không thích hợp cho tính chất của nguồn cấp nước (6 Các file đính kèm theo tài liệu này:

xu ly nuoc.doc

*

part1.ppt

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Đồ án