đồ án xử lý khí thải bụi than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.17 KB, 23 trang )

Đang xem: đồ án xử lý khí thải bụi than

Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
Chương I: Giới thiệu về bụi
1.1. Giới thiệu chung về bụi:
Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí:
 Tự nhiên: núi lửa, cháy rừng …
 Nhân tạo: Các nghành công nghiệp (thực phẩm, hoá chất , luyện kim … ), giao
thông vận tải …
Trong đó thường chúng ta quan tâm đến chất độc hại và bụi. Bụi được đònh nghóa là
một hệ thống gồm hai pha: Pha khí và pha rắn rời rạc, trong đó các hạt có kích thước
khoảng một phân tử đến kích thước nhìn thấy được, có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng
trong thời gian dài ngắn khác nhau tuỳ theo cỡ hạt. Bụi còn có tính cháy nổ, tự bốc cháy
như: Bụi sơn, hữu cơ plastic Ta cần biết nồng độ an toàn của các loại này.
Có nhiều cách phân loại bụi, cụ thể:
1.1.1. Phân loại theo kích thước có các loại sau:
– Bụi thô, cát bụi: Gồm những hạt rắn có kích thước hạt d > 75µm được hình thành trong
quá trình tự nhiên hay cơ khí như nghiền, tán, đập
– Bụi: Hạt chất rắn có kích thước hạt d = 5÷ 75µm được hình thành như bụi thô.
– Khói: Gồm các hạt là thể rắn hay lỏng, được tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu
hay quá trình ngưng tụ, có kích thước d =1÷ 5µm. Đặc điểm quan trọnglà có tính khuếch tán
rất ổn đònh trong khí quyển.
– Khói mòn: Gồm những hạt chất rắn có kích thước d < 1µm .
-Sương: Hạt chất lỏng có d< 10µm. Loại hạt này ở một nồng độ nhất đònh làm giảm tầm
nhìn, còn được gọi là sương giá.
1.1.2. Phân loại theo tính kết dính của bụi:
– Bụi không kết dính: Xỉ khô, thạch anh, đất khô…
– Bụi kết dính yếu: Bụi từ lò cao, abatic, tro bụi, đa… Trong bụi có chứa nhiều chất cháy.
– Bụi có tính kết dính: Bụi kim loại, than bụi tro mà không chứa chất cháy, bụi sữa, mùn
cưa
– Bụi có tính kết dính mạnh: Bụi xi măng, amiăng, thạch cao, sợi bông, len muối
natri
1.1.3. Theo độ dẫn điện :

– Bụi có điện trở thấp: Nhanh trung hoà điện, dễ bò lôi cuốn trở lại dòng khí.
– Bụi có điện trở cao: Hiệu quả xử lí không cao.
– Bụi có điện trở trung bình: Thích hợp cho các phương pháp xử lí.
1.1.4. Dựa vào tác động đến sức khoẻ con người:
– Bụi độc: Chì, thuỷ ngân
– Bụi độc tính thấp: cát, sỏi đá
Ngày nay chúng ta thường quan tâm đến bụi sinh ra trong quá trình sản xuất, trong giao
thông vận tải. Vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ quá trình lao động và sinh hoạt của
con người.
GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 1_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
1.2. nh hưởng của bụi đến môi trường:
1.2.1. nh hưởng đến thực vật:
Bụi làm giảm khả năng diệp lục hoá quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước. Dẫn đến
cây sinh trưởng kém cỏi, làm năng suất cây giảm, làm thất thu mùa màng.
1.2.2. nh hưởng đến động vật:
Bụi ảnh hưởng đến hệ hô hấp của động vật làm kích thích đối với các bệnh ho, dò
ứng.
1.2.3. nh hưởng đến con người:
– Bụi gây ra bệnh bụi phổi do sự xâm nhập của những hạt có đường kính d < 1÷2 µm vào
sâu trong phổi và bò lắng đọng ở đó, đối với d <0.5 µm bò đẩy ra ngoài khi thở. Khi đó,
chúng gây nhiễm độc hay dò ứng bằng sự co thắt đường hô hấp, đó là bệnh hen suyễn.
– Loại bụi của vật liệu ăn mòn hay độc tính tan trong nước mà lắng đọng ở mũi, mồm
hay đường hô hấp có thể gây tổn thương làm rách các mồm, vách ngăn mũi …
Thường bệnh bụi phổi thương liên quan đến bệnh nghề nghiệp người lao động.
• Ngoài ra bụi còn ảnh hưởng đến công trình dân dụng, mỹ quan đô thò. Làm tăng khả
năng ăn mòn các công trình dân dụng, công nghiệp, máy móc…Và ảnh hưởng đến nguồn
nước.

GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 2_

Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
Chương II: Tổng quan về các phương pháp và công nghệ xử lý bụi
Phụ thuộc vào đặc tính của bụi ta có những thiết bò xử lí khác nhau: lắng trọng lực, lắng
quán tính, phân tán, nhiễm điện trong quá trình di chuyển của hạt bụi.
Nguyên tắc xử lí bụi theo chức năng của từng thiết bò khử bụi. Có thể chia thành những
thiết bò thu gom và bộ lọc bụi sau:
2.1. Buồng lắng bụi và các thiết bò lọc quán tính:
2.1.1. Buồng lắng bụi:
a) Nguyên lí hoạt động:
Là một không gian hình hộp, có tiết diện lớn hơn diện tích ống dẫn khí vào. Khi đó vận
tốc dòng khí giảm đột ngột, làm cho hạt bụi rơi xuống dưới tác dụng của trọng lực và bò giữ
lại trong buồng lắng.
Hình 2.1.1. Thiết bò xử lí bụi kiểu buồng lắng.
b) Những thông số cần biết:
 Được áp dụng để lắng bụi thô có kích thước hạt từ 60 µm÷70µm.
 Trở lực của thiết bò = 50÷130 Pa, giới hạn nhiệt độ từ 350
o
C ÷ 550
o
C.
c) Ưu và khuyết điểm:
– Ưu: Thiết bò có vận hành đơn giản, chế tạo đơn giản, giá thành rẻ.
– Khuyết: Không có khả năng lắng bụi có kích thước nhỏ, thiết bò có kích thước lớn.
2.1.2. Lọc bụi kiểu quán tính:
a) Nguyên lí hoạt động:
Khí chứa bụi chuyển đông trong thiết bò đột ngột thay đổi hướng chuyển động của dòng
khí. Các hạt bụi dưới tác dụng của lực quán tính, chúng bò va đập vào thành thiết bò làm
mất động năng và rơi xuống. Bụi bò giữ lại ở thùng chứa.
GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 3_
Khí

nhiễm
bụi
Xả bụi
Khí
sạch
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .

Các tấm lá xách

Khí sạch
khí chứa bụi
xả bụi
Hình 2.1.2: Thiết bò lọc bụi quán tính kiểu “ lá xách “
b) Những thông số cần biết:
 Hiệu suất xử lí từ 65%÷80% đối với hạt có kích thước d= 25µm÷30µm.
 Vận tốc đầu vào thiết bò khoảng 10 m/s, vận tốc trong thiết bò khoảng 1 m/s.
c) Ưu và khuyết điểm:
– Ưu: Có cấu tạo gọn nhẹ, tổn thất áp lực rất nhỏ so với các thiết bò khác.
– Khuyết: Hiệu quả xử lí kém đối với bụi có đường kính < 5 µm, thường sử dụng để lọc bụi
thô.
2.2. Thiết bò lọc ly tâm:
Có nhiều dạng thiết bò lọc li tâm khác nhau :Kiểu nằm ngang, kiểu đứng ,và các thiết bò
thu hồi bụi kiểu xoáy ,kiểu động .
2.2.1. Kiểu nằm ngang:
a) Nguyên lí hoạt động:
Không khí mang bụi vào thiết bò các cánh hướng dòng thành chuyển xoáy .Lực li tâm
sản sinh từ dòng chuyển động xoáy tác dụng lên các hạt bụi và đẩy chúng ra xa lõi hình trụ
rồi chạm vào thành ống bao và thoát ra qua que hình vành khăn rồi rơi vào nơi tập chung
bụi .
b) Những thông số cần biết:

 Thường ít được sử dụng.
 Đường kính cỡ hạt xử lí tương tự cyclon.
 Thiết bò dùng để xử lý bụi thô.
c) Ưu và khuyết điểm:
– Ưu: Nhờ lực li tâm có thể xử lí bụi có đường kính nhỏ hơn thiết bò thùng lắng và thiết bò
quán tính.
– Khuyết: Không xử lí bụi có đường kính d < 20 µm , thiết bò thường lớn hơn các loại khác.
GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 4_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
2.2.2. Kiểu đứng:
Thường được gọi là xiclon.
a) Nguyên lí hoạt động:
Dòng khí đi vào thiết bò và dòng khí chuyển động xoáy. Khi đó lực li tâm sinh ra và tác
động lên các hạt bụi làm chúng văng ra về phía thành xiclon, dòng khí tiếp tục chuyển
động xoáy đi lên thoát ra ngoài ống thải và bụi bò giữ lại nhờ lực trọng trường .
Hình 2.2.2. Thiết bò xử lí bụi kiểu xiclon.
b) Những thông số cần biết:
 Vận tốc dòng khí vào: v
gh
> 5 m/s
 Hiệu suất lọc η = 70% đối với xiclon ướt và xiclon chùm, đường kính cỡ hạt d =30÷
40µm.
 Nồng độ bụi vào: C
bụi
>20 g/m
3
.
 Trở lực của thiết bò từ 250÷1500 Pa.
c) Ưu và khuyết điểm:
– Ưu: Sử dụng rộng rãi, giá thành rẻ, không có chi tiết truyền động phức tạp, vận hành

dễ dàng. Thích hợp cho xử lí bụi không cao cấp, không độc hại, có thể dùng vật liệu chóng
ăn mòn. Có thể vận hành bình thường ở nhiệt độ trên 500
o
C, áp suất lớn, trò số tổn thất áp
lực ổn đònh, hiệu quả xử lí bụi không giảm với dòng khí có C
bụi
cao.
– Khuyết: Hiệu quả thấp đối với bụi có đường kính hạt d< 5µm, tổn thất áp lực lớn,
không thể thu hồi bụi kết dính.
2.2.3. Thiết bò thu hồi bụi kiểu xoáy:
a) Nguyên lí hoạt động:
Hoạt động tương tự xiclon, nhưng có thêm vòng xoáy phụ trợ.
b) Những thông số cần biết:
Phụ thuộc vận tốc dòng khí vào đường kính xiclon.
 Nhiệt độ giới hạn đến 250
o
C.
c) Ưu và khuyết điểm:
– Ưu: Khả năng thu hồi bụi phân tán cao hơn xiclon, có thể điều chỉnh quá trình xử lí và
thu hồi bụi bằng dòng khí phụ trợ đến một giới hạn cho phép nào đó.
GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 5_
Khí
nhiễm
bụi
Xả bụi
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
– Khuyết: tương tự xiclon,ngoài ra thiết bò cần có cơ cấu thổi khí phụ trợ, vận hành phức
tạp.
2.2.4. Kiểu động:
Nguên lí hoạt động cũng dựa trên lực li tâm, nhưng guồng thiết bò quay. Khuyết điểm

của thiết bò là tiêu tốn năng lượng lớn, vì vậy nó ít được thông dụng.
2.3. Lưới lọc bụi:
Khi cho khí chứa bụi qua vách ngăn xốp, bụi bò giữa lại và khí thì xuyên qua. Khả năng
giữa bụi còn phụ thuộc vào loại thiết bò và loại lưới, ta có các loại thường sử dụng là túi vải
(ống tay áo), lưới lọc bằng sợi.
2.3.1. Lưới lọc bằng túi vải hay ống tay áo:
a) Nguyên lí hoạt động:
Thường thiết bò lọc vải tay áo hình trụ: được giữ chặt trên lưới ống và được trang bò cơ
cấu giũ bụi hay cơ cấu thổi ngược.
Hình 2.3.1. Thiết bò lọc bụi kiểu ống tay áo
b) Những thông số cần biết:
 Đường kính ống tay áo khác nhau, phổ biến tư 120 ÷ 300mm
 Chiều dài ống 1600 ÷ 2000mm
 Có các loại vải sau:
• Vải bông có tính lọc tốt, giá thành thấp nhưng không bền hoá học và nhiệt dẫn đến dễ
cháy, chứa ẩm cao.
• Vải len có khả năng cho khí xuyên qua lớn, bảo đảm độ sạch ổn đònh,dễ phụ hồi. Nhưng
không bền hoá học, nhiệt độ và giá thành cao hơn vải bông. Khi làm lâu ở nhiệt độ cao sợi
len trở nên dòn, thường nhiệt độ giới hạn = 90
o
C.
• Vải tổng hợp có giá thành rẻ. Trong môi trường acid chúng có độ bền cao, trong môi
trường kiềm độ bền kém, có thể làm việc ở 180
o
C.
• Vải thuỷ tinh bền ở nhiệt độ t =150 ÷350
o
C. Chúng được chế tạo từ thuỷ tinh nhôm
silicat hay thuỷ tinh mazetit.

GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 6_
Khí chứa bụi
Khí sạch
Bụi
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
c) Ưu và khuyết điểm:
– Ưu: Hiệu quả xử lí cao đạt 99% đối với bụi có đường kính d < 1µm, phổ biến trong công
nghiệp do chi phí không cao, có thể phục hồi vải lọc.
– Khuyết: Dễ cháy nổ, độ bền nhiệt thấp, theo thời gian trở lực của vải lọc càng tăng cần
có thời gian rũ bụi hay thay đổi vải lọc.

2.3.2. Lưới lọc bằng sợi:
a) Nguyên lí hoạt động:
Khí chứa bụi được cho qua các lớp vật liệu sợi và bụi bò giữ lại ở đó .Khi nào cần thay
vật liệu lọc đo áp suất đâu vào và ra khỏi thiết bò.
b) Những thông số cần biết:
 Có 2 dạng lưới lọc vừa và lọc tinh.
 Đối với lọc làm việc trong điều kiện bình thường có thể dùng các loại sợi hoặc cacton từ
hổn hợp của amiăng và xenlulozơ, len bông vải hay sợi tổng hợp.
 Đối với lọc làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao vật liệu dùng thường là bông thuỷ
tinh, sợi thạch anh, sợi bazan, sợi than chì, sợi hợp kim nhôm_silicat … (giới hạn nhiệt độ
400
o
÷1000
o
C ).
 Không phổ biến bằng vải lọc.
c) Ưu và khuyết điểm:
– Ưu: Có khả năng lọc bụi có đường kính d = 0.05 ÷ 0.5µm với hiệu quả xử lí đạt 99%, vi
sinh vật, vi trùng …vì vậy có thể sử dụng cho cá nhân để phòng ngừa độc chất.

– Khuyết: Không kinh tế do thường xuyên thay đổi sợi và khi bụi có đường kính càng lớn thì
thời gian thay vật liệu càng nhanh.
 Ngoài ra còn có các loại thiết bò sau:
 Lưới lọc tẩm dầu tự rửa:
Bao gồm những tấm lọc bằng lưới thép treo trên guồng quay để tuần tự nhúng các tấm
lọc vào thùng chứa dầu ở phía dưới của thiết bò, nhờ thế bụi đã bám vào các tấm lọc và
được lắng xuống thùng dầu. Đònh kì ta xả cặn dầu và bổ xung dầu mới.
 Tốc độ quay của guồng từ 1.8 ÷ 3.5 mm/ph, đôi khi tốc độ còn lớn hơn.
 Năng suất lọc đạt từ 8000 ÷ 10000 m
3
/m
2
.h.
 Sức cản khí động khoảng 100 Pa.
 Hiệu quả lọc đạt khoảng 96% ÷ 98%.
 Ở nước ta, loại này hầu như chưa có nơi nào sử dụng để xử lí bụi.
 Kiểu rulo tự cuộn:
Tấm lọc được tựa trên giàn lưới thép căng vào khung của thiết bò tạo thành bề mặt lọc để
dòng khí đi qua luôn luôn ép tấm lọc vào dàn lưới thép, làm cho tấm lọc không bò chùng
hoặc bò xé rách. Vật liệu lọc là loại dạ thô, xốp bề dày 50mm.
 Sức cản khí động của thiết bò khoảng 100 ÷150 Pa.
 Năng suất lọc: 8000 ÷ 10.000 m
3
/m
2
.h.
 Dung lượng bụi đạt 0.5 ÷ 1 kg/m
2
.
 Hiệu quả lọc bụi đối với cỡ hạt bụi d <= 10 µm đạt 90%.

2.4. Thiết bò lọc bụi kiểu ướt:
2.4.1. Nguyên lí hoạt động chung:
Thiết bò hoạt động dựa trên nguyên lí tiếp xúc giữa dòng khí mang bụi với chất lỏng
(thường là nước). Bụi trong khí bò giữ lại trong chất lỏng và thải ra dưới dạng bùn.
GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 7_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
Hình 2.4. Thiết bò lọc bụi kiểu ướt dạng thùng rửa khí rỗng.
2.4.1.Những thông số liên quan:
Ta có các dạng thiết bò:
 Buồng phun_thùng rửa khí rỗng.
 Thiết bò khử bụi có lớp đệm bằng vật liệu rổng được tưới nước.
 Thiết bò lọc bụi có đóa chứa nước sủi bọt.
 Thiết bò lọc bụi với lớp hạt hình cầu di động.
 Thiết bò lọc bụi kiểu ướt dưới tác động va đập quán tính.
 Xyclon ướt.
 Thiết bò lọc bụi phun nước bằng ống Venturi.
2.4.3.Ưu và khuyết điểm:
– Ưu:
+ Thiết bò đơn giản và hiệu quả lọc bụi cao.
+ Dễ chế tạo, giá thành thấp.
+ Có thể lọc bụi có đường kính cỡ hạt d<0.1µm.
+ Có thể hoạt động với loại khí có nhiệt độ và ẩm độ cao mà một số loại thiết bò
khoác không đáp ứng được.
+ Nguy cơ cháy nổ thấp nhất.
+ Ngoài bụi thiết bò còn có khả năng xử lí một số loại hơi và khí ô nhiễm.
– Khuyết :
+ Cần phải xử lí nước thải làm cho giá thành xử lí tăng lên.
+ Các giọt lỏng có thể bò lôi cuốn theo làm ăn mòn thiết bò và hệ thống đường ống
dẫn nhanh hơn các thiết bò khác.
2.5. Thiết bò lọc bụi tónh điện (bằng điện):

2.5.1 . Nguyên lí hoat động chung:
Khí chứa bụi được làm sạch khi đi qua môi trường điện trường giữa các hàng điện
cực.Hàng cực thu tiếp đất được treo trên vỏ lọc bụi nằm song song với dòng khí, tích điện
(+). Các cực phóng được treo giữa các cực thu và các cực phóng được lắp vào một khung và
cách điện với phần còn lại của thiết bò lọc, tích điện(-). Nó làm các hạt bụi ion hoá và tích
GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 8_
Khí
chứa
bụi
Cặn
Nước
Nước
Khí sạch
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
điện (-) nhờ thế các hạt bụi bò hút về các cực (+) và bò giữ lại ở đó. Khi ta cho mất điện bụi
sẽ rơi xuống thùng chứa.
Khí
mang
bụi
Khí
sạch
Xả bụi
Cách điện
Hình 2.5. Thiết bò lọc bụi bằng điện
2.5.2. Những thông số liên quan:
 Hiệu quả lọc bụi phụ thuộc vào kích thước hạt bụi, cường độ dòng điện và thời gian hạt
bụi nằm lại trong thiết bò.
 Có loại lọc bụi bằng điện, đó là: Kiểu ống, kiểu tấm bản, kiểu một vùng (một giai
đoạn), kiểu hai vùng (hai giai đoạn). Về biện pháp làm sạch bụi có hai loại (thiết bò lọc
điện loại khô, thiết bò lọc điện loại ướt).

2.5.3 .Ưu & khuyết điểm:
– Ưu:
+ Hiệu suất thu hồi bụi cao, tiêu tốn năng lượng ít.
+ Có thể thu hồi bụi kích thứoc nhỏ (d<0.1µm , với nồng độ lớn( 5.10
7
mg/m
3
).
+ Có thể tự động hoá hoàn toàn khâu vận hành.
+ Chòu nhiệt độ cao đến 500
o
C.
+ Có thể làm việc với áp suất cao hay áp suất chân không.
– Khuyết:
+ Vì tính chất nhạy cảm nên chúng khó xử lí bụi có nồng độ bụi thay đổi lớn. Khi
thay đổi nhỏ các thông số cũng dẫn đến sự thay đổi hiệu suất lớn.
+ Chi phí chế tạo cao, phức tạp hơn các thiết bò khác.
+ Không thể sử dụng trong dây chuyền xử lí không khícó chứa chất cháy nổ.

GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 9_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
Chương III: Lựa chọn và thuyết minh quy trình công nghệ xử lý
3.1.Qui trình phát sinh bụi và sơ đồ xử lí chung:
Ta có quá trình sản xuất các sản phẩm cao su (bánh xe, ống nước…).
Cao su tinh than đen CaCO
3
,cao lanh,phụ da khác

Máy cán ép Phát sinh bụi than.
Cao su đã

phối luyện
Dập khuôn &
thành phẩm
Kho chứa
Ta cần quan tâm đến công đoạn phát sinh bụi, đó là công đoạn cán ép cao su
tinh. Qui trình làm việc của cán luyện:
1. Nạp cao su ép nén.
2. Nạp than làm dẻo.
3. Nạp hoá chất (CaCO
3
, cao lanh dạng bột ), phụ gia khác.
4. Ép thành bánh hay dạng cuộn.
Từ đó, ta có sơ đồ xử lí bụi chung:
1
2
4
3
5
Bụi
Bụi
Khí sạch
1. Nguồn phát thải . 2. Chụp hút. 3.Quạt li tâm. 4.Thiết bò lọc bụi . 5.Ống khói .
3.2. Lựa chọn công nghệ:
GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 10_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
Việc lựa chọn công nghệ là quá trình so sánh các yếu tố kinh tế_kó thuật mà người thiết
kế đưa ra quyết đònh phù hợp yêu cầu đặt ra. Theo thầy Trần Ngọc Chấn ta có các bảng so
sánh tính hiệu quả kinh tế_kó thuật của các loại thiết bò lọc chính sau:
Loại
thiết bò

lọc bụi
Tổn
thất áp
suất,
Pa
Nồng độ
ban đầu,
g/m
3
Độ ẩm Giới hạn
cỡ hạt
bụi bé
nhất, µm
Giơi
hạn
nhiệt
độ làm
việc,
o
C
Độ bền
chóng
han gỉ .
Nguy cơ
cháy
nổ
Giới hạn lưu
Lượng
(Năng suất lọc)
Chi phí

điện Năng
W/m
3
ph
Giá
thành
xử lí .
Buồng
Lắng
bụi
<100 > 20 Có
khả năng
làmtăng
hiệu quả
lọc
40÷50 Dưới
Giới
Hạncháy
nổ
của
bụi
Tốt Không
đáng
kể
15÷25m
3
/ph
trên 1m
2
tiết

diện ngang .

1÷4

Lọc li
tâm
áp suất
thấp
100
300
Phụthuộc
Vào
Kích
thước thiết
bò và độ
dính của
bụi
Có khả
nănglàm
tăng hiệu
quả lọc
30÷40 Dưới
giới
hạn
cháy nổ
của
bụi
Tốt Không
đáng
kể

80÷100m
3
/ph
trên 1m
2
tiết
diện ngang .

10÷30
1.0÷1.5
Li tâm
áùp
suất
vừa
và cao
750
1250
Phụthuộc
Vàokích
thước
thiết bò và
độ dính của
bụi
Có khả
năng
làmtăng
hiệu quả
lọc
10÷25 Dưới
giới

hạn
cháy nổ
của bụi
Tốt Không
đáng
kể
100÷ 150
m
3
/ph trên
1m
2
tiết
diện ngang .

15÷35
2÷3
Lọc ướt
áp
suất
thấp
750
1500
Phụthuộc
Vào
lượng
nước cấp
Có khả
Nănglàm
tăng hiệu

quả lọc
0.1÷1 Kết hợp
làm
nguội
khí thải
Cần có
lớp sơn
bảo vệ .
Thấp
nhất
120÷ 180
m
3
/ph trên
1m
2
tiết
diện ngang .

7÷35
2.5÷4
Lọc ướt
áp
suất cao
5000÷
12500
Phụthuộc
vào lượng
nước cấp
Có khả

năng làm
tăng hiệu
quả lọc
0.1÷1 Kết hợp
làm
nguội
khí thải
Cần có
lớp sơn
bảo vệ .
Thấp
nhất .
150÷200 m
3
/ph
cho 1m
2
tiết
diện ngang .
15÷40 7÷15
Lọc túi
vải
750÷
1500
< 20 Có thể gây
kết dính .
0.1÷0.5 <250
o
C Không han
gỉ .

Nhiều 0.3÷1.8m
3
/ph
cho 1m
2
diện
tích cực thu bụi
35÷45 3÷7.5
Lọc
bụi bằng
điện
100
400
< 20 Có khả
năng
làm
tăng hiệu
quả lọc
0.25÷ 1 <450
o
C Tốt nếu
nhiệt độ
cao hơn
điểm sương
Nhiều 0.6÷2.4m
3
/ph
cho
1m
2

diện tích
cực
thu bụi
10÷15 5÷15
GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 11_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
Hình 3.2. Phạm vi sử dụng thích hợp của các loại thiết bò lọc bụi phụ thuộc vào đường kính hạt bụi.
* Tổng kết khi lựa chọn ta cần xét nhiều yếu tố khác nhau:
• Thiết bò phải đáp ứng yêu cầu kó thuật, đúng với yêu cầu của từng loại bụi cần tách .
• Thiết bò phải kinh tế: Giá thành, vốn đầu tư, năng lượng cần dùng (lượng điện cần tiêu
thụ).
• Diện tích chiếm mặt bằng sử dụng.
• Thiết bò dễ vận hành cho người công nhân.
• Thiết bò dễ vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi lắp đặt.
• Dễ lắp ráp, thiết kết chi tiết …
Thông thường hiệu quả xử lí của thiết bò thường liên quan đến yêu cầu của độ sạch không
khí sau xử lí, chi phí đầu tư cho hệ thống xử lí và người vận hành thiết bò.
3.3. Thuyết minh qui trình công nghệ xử lí :
Với những mục đích yêu cầu đã nêu trên và loại bụi là bụi than khô, có tính kết dính
kém, đường kính cỡ hạt d =1÷ 100 µm. Ta chọn thiết bò xử lí bụi bằng lọc túi vải dạng ống,
vải được sử dụng ở đây là vải bông hoặc vải len có năng suất lọc q = 0,6÷1,2m
3
/m
2
.ph, thời
gian thay túi vải có thể thay mới sau 6 ÷12 tháng hay bằng cách kiểm tra nồng độ bụi ra
theo đònh kì 6 tháng 1 lần.
Bụi phát sinh trong quá trình hoạt động của máy cán luyện ở nhà máy sản xuất thiết bò
cao su được thu giữ bằng hệ thống chụp hút bụi. Sau đó bụi được dẫn qua hệ thống đường
ống nhờ máy quạt (hút và đẩy) đưa vào hệ thống xử lí bụi là thiết bò lọc túi vải. Bụi bò giữ

lại ở đó, còn không khí sau xử lí sẽ tiếp tục đi ra ngoài bằng đường ống khói thải .Bụi được
lấy ra theo đònh kì bằng cơ cấu rũ bụi, túi vải được thay mới theo đònh kì .

GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 12_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .

Sơ đồ xử lý bụi than bằng lọc tay áo:
1
2
4
3
5
Bụi
Khí sạch
1. Nguồn phát thải . 2. Chụp hút. 3.Quạt li tâm. 4.Thiết bò lọc bụi tay áo. 5.Ống khói .
GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 13_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
Chương IV: Tính toán công nghệ và thiết bò lọc bụi

Các thông số đầu vào thiết bò xử lí:
 Khối lượng riêng của bụi: ρ
b
= 1570 kg/m
3
.
 Khối lượng riêng của môi trường không khí: ρ
k
= 1.2 kg/m
3
.

 Độ nhớ động học của môi trường: µ
kk
=19.1*10
-6
Pa.s
 Đường kính hạt bụi: d
b
=1÷ 100 µm. Lấy đường kính trung bình d
tb
=7 µm.
 Nhiệt độ của bụi than bằng nhiệt độ của môi trường làm việc t
b
=t
kk
=30
o
C (Độ ẩm
thấp xem như không ảnh hưởng đến quá trình xử lí ).
 Lưu lượng đầu vào: Q =7000 m
3
/h.
 Nồng độ bụi: C
b
=2000 mg/m
3
.
4.1. Tính số lượng túi vải:
Chọn vải len có năng suất lọc cao, biến động độ sạch ổn đònh, dễ phục hồi độ bền
khoảng 6÷7 tháng hoạt động liên tục.
 Tỉ lệ chiều dài và đường kính túi vải:

K = 16 : 1 (TCVN 16 ÷20/1 )
 Chiều dài lọc túi thích hợp:
L =2000 ÷3500mm
Do điều kiện không gian mà ta chọn L, ở đây L =2500mm.
 Đường kính túi vải: D =L/K =2500/16=157mm (TCVN: D=200÷400 mm )
Chọn D=200mm
 Diện tích bề mặt lọc của mỗi túi vải:
F
1
= π.D.L
=3.14* 2.5* 0.2
=1.57 m
2
.
 Diện tích bề mặt lọc yêu cầu cần xử lí lượng bụi :
F = Q/v.η
– Q =7000 m
3
/h (Lưu lượng đầu vào)
– v: Cường độ lọc bụi .
v =15 ÷ 200 m
3
/m
2
.h. Do yêu cầu của loại vải và khả năng xử lí mà chọn v
khác nhau, chọn v =70 m
3
/m
2
.h.

– η: Hiệu suất làm việc của bề mặt lọc, thường lấy η =85% .
Từ đó => F =7000/(70 *85%)
=117,6 m
2
.
 Số ống tay áo dùng là: n = F / F
1
=117.6 / 1.57
=75 ống.
Do vấn đề chế tạo, nên ta chọn số ống sao cho phù hợp, chọn n = 80 ống.
4.2. Tính toán và lựa chọn kích thước thiết bò:
Ta có: n =n
1
* n
2

 Chọn số lượng ống theo chiều dài n
1
=10 ống.
 Chọn số lượng ống theo chiều rộng n
2
=8 ống.
 Khoảng cách giữa 2 ống theo chiều dài và rộng, chọn l
1
= 8 cm (thường 7÷10 cm)
 Khoảng cách giữa thành thiết bò đến ống l
2
= 8 cm (thường 7÷10 cm).
Từ đó => Chiều rộng thiết bò
L = n

1
*D + l
1
*(n
1
+1)
GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 14_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
= 8*0.2 +0.08*9
= 2.32 m
 Chiều dài thiết bò:
B = n
2
D + l
1
*(n
2
+1)
= 10*0.2 + 0.08*11
= 2.88 m
 Chiều cao thùng lọc:
h =H + H
1
+ H
2

-H: Chiều cao bộ phận lọc:
H = L = 2.5 m .
-H
1

: Chiều cao tạo bộ phận chấn động ở trên túi vải, thường lấy H
1
= 0.6 m.
-H
2
: Chiều cao bộ phận thu hồ bụi ,tuỳ theo lượng bụi và thời gian cần thu hồi,
thường lấy H
2
0 ÷ 1.5 m, chọn H
2
=1.2m.
Từ đó => h = 4.3 m .
 Chiều dày của thân thiết bò, do thiết bò hoạt động ở áp suất thường nên có thể không
cần tính chiều dày thân thiết bò, chọn chiều dày = 5 mm .
 Thiết bò hoạt động theo chu kì 8h/ngày, thời gian thu bụi 30 phút, rũ bụi từ 1 ÷ 5
phút. Từ đó mỗi ngày thiết bò thực hiện 14 lần.
 Theo lựa chọn trên và hiệu quả xử lí bụi của thiết bò tay áo, ta có hiệu suất η >=
99%, thì dòng khí đi ra có nồng độ:
C
r
= (1 – η) *C
b
= (1 – 0.99) *2000
= 20 mg/m
3
.
Theo tiêu chuẩn thải bụi của Việt Nam (TCVN1995 C
cp
= 400mg/m
3

), với nồng độ C
r
đạt
tiêu chuẩn cho phép. Điều đó có nghóa nó không gây ra phát tán ra môi trường xunh quanh
và đảm bảo sức khoẻ tốt cho công nhân trong khâu cán luyện.

GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 15_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
Chương V: Tính và chọn thiết bò phụ trợ
5.1. Trở lực thiết bò lọc bụi và toàn bộ hệ thống đường ống:
5.1.1. Trở lực thiết bò lọc bụi:
Theo “ Sổ tay quá trình thiết bò tập 1 “ Nhà xuất bản xây dựng 1992
Ta có: ∆p
1
=A*v
n
Trong đó:
∆p
1
: Trở lực của thiết bò lọc túi vải .Pa .
A : Hệ số thực nghiệm đối với từng loại vải kể đến độ ăn mòn, độ bẩn…
Thường A =0.25 ÷ 25, chọn A = 5
v :Cường độ lọc , v =70 m
3
/m
2
.h .
n :Hệ số thực nghiệm, n =1.25 ÷ 1.3.
Chọn n =1.3
=>∆p

1
= 70
1.3
*5 .
 ∆p
1
= 1252 ( Pa ), chọn trở lực thiết bò = 1260 Pa.
(Theo thầy Trần Ngọc Chấn thì trở lực của túi vải thay đổi từ 900 ÷1040 Pa và của cả thiết
bò từ 1265÷ 1400 Pa)
5.1.2. Trở lực trên đường ống:
 Đường ống trước thiết bò lọc bụi
Trong đồ án này ta giả sử tổng chiều dài đường ống từ chụp hút đến quạt và đến thiết bò
xử lí bụi là 20 m. Chọn vận tốc dòng khí trong ống v
t
=15 m/s.
Với lưu lượng đầu vào Q =7000 m
3
/h => đường kính ống vào ∅
t
=(4Q/v
t
*π )
1/2

 ∅
t
= (4*1.94/ 3.14*15)
1/2
 ∅
t

Xem thêm: Lễ Bảo Vệ Và Triển Lãm Đồ Án Tốt Nghiệp Kiến Trúc Sư Quy Hoạch

= 0.406 m
 ∅
t
=406 mm
Với vận tốc và đường kính ống vào ta tra bảng (phục lục 9) sách “Thông gió và kỹ thuật
xử lí khí thải “ Thầy Nguyễn Duy Động có tổn thất ấp suất đơn vò:
R = 5,5 Pa /m
(Do nhiệt độ không cao nên có thể tra ở 20
o
C mặc dù khí vào ở 30
o
C).
Với chiều dài ống vào L
v
=20 m => ∆p
2
= R* L
v
=5.5* 20
= 110 Pa
 Đường ống sau thiết bò xử lí bụi:
Chọn vận tốc khí sạch ra v
r
= 15m/s .
Tương tự với lưu lượng đầu vào Q =7000 m
3
/h => đường kính ống vào ∅
t
=(4Q/v
t

*π )
1/2

 => ∅
t
= (4*1.94/ 3.14*15)
1/2
 ∅
t
= 0.406 m
 ∅
t
=406 mm
 Tương tự tra bảng, ta có trở lực đơn vò:
R = 5.5 Pa/m
Với chiều dài ống khối H
ô
được tính theo công thức:
Điều kiện để nguồn không ô nhiễm C
max
(nồng độ thải đạt cực đại tại mặt đất ) = C
xq
(nồng độ cho phép thải ra môi trường xunh quanh) = 0.2 mg /m
3
và nguồn đẳng nhiệt, ta có
nồng độ cực đại tại mặt đất
C
max
= ( A.M.F.D.n)/ 8.Q.H
o

4/3
= C
xq

 H
o
4/3

= . (1)
GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 16_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
Trong đó:
 A: Hệ số kể đến độ ổn đònh của khí quyển .Đối với phần lớn đòa phương Việt nam A =
200÷240.
Chọn A = 240
 M: Tải lượng ô nhiễm, (g/s) M = C
r
* Q = 20 (mg/m
3
) * 1.94 (m
3
/s ) = 38.8 mg/s
= 0.039 g/s
 F: Hệ số kể đến loại chất khuyết tán
– Đối với bụi F =2, ứng với trường hợp lọc bụi có hiệu suất η >= 90% .
– Đối với bụi F =2.5, ứng với trường hợp lọc bụi có hiệu suất η =75% ÷ 90% .
– Đối với bụi F =3, ứng với trường hợp lọc bụi có hiệu suất <75% hoặc không có thiết bò
xử lí bụi.

Trong trường hợp này F = 2
 Q: Lưu lượng khí thải (m
3
/s), Q =1.94 m
3
/s
 n: Hệ số không thứ nguyên. Tìm n:
V
m
=1.3 w*D/H (m/s). Giả sử V
m
> 2 m/s => n =1
 D: Đường kính ống khói, m, D =∅
t
= 0.406 m
 w : Vận tốc khí thải, w= v
t
=15m/s
 H
o
4/3
=
 H
o
4/3
=

 H
ô
4/3
= 2.45
 H
ô
= 1.96 m
Từ đó tính lại: V
m
= 1.3*15*0.406/1.96
= 4.04 m/s. (Thoả mãn điều kiện ban đầu)
Mặc dù chiều cao ống khói thấp, nhưng do yếu tố mặt bằng nhà máy và điều kiện mỹ quan
ta chọn chiều cao ống khói cho phù hợp (lớn hơn chiều cao tính toán)
Chọn H
ô
=10 m
∆p
3
= R* H
ô
=5.5*10
= 55 Pa
 Trở lực cục bộ:
Trước thiết bò xử lí bụi:
 1 van điều chỉnh tốc độ một cánh (có góc mở =0), có hệ số trở lực ξ = 0.6. ( Tra tài
liệu1).
 Có 4 cút 90
o
có lá hướng dòng, có hệ số ξ = 0.35. (Tra tài liệu 1).
 1 chụp hút được tính theo sau:

F = L/3600.v
tb

Trong đó:
L: Lưu lượng thể tích khí hút ra, m
3
, = Q = 7000 m
3
/h
v
tb
: Vận tốc trung bình không khí trong tiết diện vào của chụp (m/s). Khí nguồn toả ra là
khí không độc hại có thể tiếp nhận v
tb
= (0.15÷ 0.25). Chọn v
tb
= 0.25 m/s.
F : Diện tích tiết diện vào của trục, m
2

=> F = 7000/3600*0.25.
F = 7.8 m
2

Chọn chiều dài =3m => chiều rộng =2.6 m
Chụp có góc mở 60
o
thì vận tốc ở trục = v
tb
chiều cao của trục : h

t
=1.5/tg30
0
=2.6m
 Diện tích tiết diện vào của trục trên diện tích ống =0.017
=> Hệ số trở lực ξ = 0.5 (Tra tài liệu 1).
 Từ đó có trở lực:
GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 17_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
∆p
4
=1/2*∑ξ*ρ
k
* v
t
2
.
= ½*(0.6 + 4*0.35 +0.5)*1.2*19.7
2

= 1164 Pa
Sau thiết bò xử lí bụi:
 Có 1 cút 90
0
có lá hướng dòng, có hệ số ξ = 0.35 (Tra tài liệu 1).
 Có 1 van điều chỉnh tốc độ một cánh (có góc mở =0), có hệ số trở lực ξ = 0.6 (Tra tài
liệu 1).
Từ đó có trở lực:
∆p
5

=1/2*∑ξ*ρ
k
* v
r
2
= ½*(0.35 + 0.6)*9.89
2

=46.5 Pa
5.1.3 Chọn quạt:
Ta có trở lực toàn bộ hệ thống xử lí bụi :
∆p = ∆p
1
+ ∆p
2
+∆p
3
+ ∆p
4
+ ∆p
5

= 1260 +55 +110 + 1164 + 46.5
= 2635.5 Pa
Chọn quạt:
 Công suất của quạt khi vận chuyển không khí có chứa bụi :
N = (1.2 Q.H. ρ
k
.g)/1000. η
q

.

η
tr
,kW
Trong đó:
– Q: Năng suất (lưu lượng), m
3
/s ,cụ thể Q =1.94 m
3
/s .
– H: Trở lực cuả hệ thống, lấy =1.1∆p =1.1*2635.5 =290 Pa = 290mmH
2
O
– η
q
: Hiệu suất quạt lấy theo đặc tính, ta có Q và H trên (tra tài liệu 1) có:
Số vòng quay của quạt n =2500 v/phút
η
q
=0.55
– η
tr
: Hiệu suất động cơ, khi lắp trực tiếp với trục động cơ điện η
tr
= 1
– ρ
k
: Khối lượng riêng của khí, ρ
k

= 1.2 kg/m
3

– g : Gia tốc trọng trường, m/s
2
, g =9.81
 N = (1.2 *1.94*290*1.2*9.81*)/1000*0.55*1
 N = 14.4 kW
 Công suất thiết lập đối với động cơ điện:
N
đc
=k.N
k: Hệ số dự trữ, đối với công suất N >5 kW thì k =1.1 .
=> N
đc
= 1.1*14.4
N
đc
= 15.84 kW

GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 18_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
Chương VI: Ước tính giá thành
6.1. Tổng lượng thép CT3 sử dụng:
6.1.1. Chụp hút:
Ta có:
– Chiều cao chụp hút: 2.6 m.
– Diện tích tiết diện vào chụp: 7.8m
2
=3m * 2.6m

 Tổng diện tích thép sử dụng: A
1
(Do góc nghiêng của chụp = 30
0
)
A
1
= 1/cos 30
0
{2(1/2*2.6*3) + 2(1/2*2.6*2.6)
= 12.6 m
2
6.1.2. Hệ thống đường ống:
• Tổng diện tích đường ống sử dụng: A
2
– Chiều dài đường ống: L
1
(m)
L
1
= L + H
L: Chiều dài đường ống trước thiết bò lọc bụi, m
H: Chiều cao ống khói, m
o L
1
= 20 +10
o L
1
=30 m
– Chu vi đøng ống: p, m

p = π D. (D : Đường kính ống dẫn).
=> p = 3.13 * 0.4
=> p =1.256 m
 A
2
= 30 * 1.256
 A
2
= 37.68 m
2

6.1.3. Thân thiết bò lọc bụi:
• Diện tích thân chứa ống túi vải, A
3
, m
2
A
3
= 2*( 3.1 *2.88 ) +2*( 3.1 *2.32 )
=> A
3
= 32.3 m
2

• Diện tích đáy chứa bụi, A
4
(Do tấm thép đặt nghiêng ) nên :
A
4
= (1.2*2.88)/cos 45

0
+ (1.2 *2.32)/cos35
0

=> A
4
= 8.4 m
2

• Nắp đậy, A
5
, m
2

A
5
= 3 *2.44
= 7.32 m
2

• Chụp ống tay áo, A
6
, m
2

A
6
= 80 * (0.1
2
*3.14 + 3.14 *0.06 0.2)

= 5.53 m
2

• Chân đỡ và bề mặt ống tay áo đầu vào: A
7
, m
2

A
7
= 8* 0.06*1.8 + (3*2.44 – 80*0.1*3.14 )
= 0.864 + 4.8
= 5.66 m
2

Khối lượng thép sử dụng:
V = A * S
Trong đó:
GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 19_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
V: Khối thép sử dụng, m
3

A: Tổng diện tích thép sử dụng, m
2

A = A
1
+ A
2

+ A
3
+ A
4
+ A
5
+ A
6
+ A
7

= 12.6 + 37.68 + 32.3 + 8.4 + 7.32 + 5.53 + 5.66
= 109.5 m
2

S: Chiều dày của thép CT3, m
S = 0.005 m
 V = 109.5 * 0.005
 V = 0.548 m
3

• Khối lượng riêng của thép ρ =7850 kg /m
3

 Khối lượng thép sử dụng M = ρ * V
= 7850 * 0.548
= 4302 kg
6.2. Tổng chi phí cho qui trình công nghệ:
Tên vật liệu (thiết bò) Số lượng Số tiền / đơn vò Số tiền
1. Thép CT3

2. Quát li tâm
3. Vải lọc
4. Máy tạo run lắc
5. Van điều chỉnh
6. Co
7. Vòng kẹp
4302 Kg
1 cái
125.6 m
2
1 cái
2 cái
4 cái
160 cái
9000 đ /kg
1triệu đồng/ Kw
15000 đ / m
2

2triệu đồng / cái
120.000 đ / cái
70.000 đ /cái
13.000 đ / cái
38.718.000 đ
15.000.000 đ
1.884.000 đ
2.000.000 đ
240.000 đ
280.000 đ
2.080.000 đ

 Tổng số tiền cho cộng nghệ xử lí bụi than bặng lọc tay áo: 60.202.000 đ
( Sáu chục triệu hai trăm lẻ hai ngàn đồng )

Kết luận:
Công nghệ xử lí bụi than bằng lọc tay áo với lưu lượng đầu vào Q =7000 m
3
/h và
nồng độ C =2000 mg/m
3
, có giá thành tương đối thấp, cơ chế vận hành dễ dàng, thu hồi
gần như hoàn toàn bụi phát sinh . Chúng ta có thể sử dụng trở lại bụi than cho quá trình
cán luyện. Công nghệ này thường được sử dụng rộng nhờ khả năng giữ bụi của nó với
các hạt có đường kính nhỏ cỡ vài µm và giá thành của nó .
Khuyết điểm của phương phát này là khó xử lí bụi có tính kết dính, nhiệt độ cao, có
tính dễ cháy nổ .
Vì vậy khi lựa chọn một thiết bò xử lí bụi ta phải hết sức cân nhắc đến nhiều yếu tố
kinh tế_ kỹ thuật_xã hội .

GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 20_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
Tài liệu tham khảo:
1. Thiết Kế Thông Gió Công Nghiệp _ Hoàng Thò Hiền , nhà xuất bản
xây dựng Hà Nội 2000 .
2. Ô nhiễm Không Khí & Xử Lý Khí Thải tập 1, 2 _ Trần Ngọc Chấn
,nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2001 .
3. Thông Gió và Kỹ Thuật Xử Lý Khí Thải _ Nguyễn Duy Động, nhà
xuất bản giáo dục 2000 .
4. Sổ Tay 1,2 “ Quá Trình và Thiết bò Công Nghệ Hoá Học “_các tác
giả Trần Xoa_Nguyễn Trọng Khuông_Hồ Lê Viên, nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1992.

5. “Quá Trình và Thiết bò Công Nghệ Hoá Học” tập 13 (Kỹ Thuật Xử
Lý Chất Thải Công Nghiệp ) Nguyễn Văn Phước_ Trường ĐHBK
tp.Hồ Chí Minh .

GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 21_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
Mục lục . Trang
Chương I: Giới thiệu về bụi 1
1.1. Giới thiệu chung về bụi:
1.1.1 loại theo kích thước có các loại sau .
1.1.2. Phân loại theo tính kết dính của bụi .
1.1.3. Theo độ dẫn điện .
1.2. nh hưởng của bụi đến môi trường: 2
1.2.1. nh hưởng đến thực vật .
1.2.2. nh hưởng đến động vật .
1.2.3. nh hưởng đến con người .
Chương II: Tổng quan về các phương pháp 3
và công nghệ xử lý bụi
2.1. Buồng lắng bụi và các thiết bò lọc quán tính:
2.1.1. Buồng lắng bụi .
a) Nguyên lí hoạt động .
b) Những thông số cần biết .
c) Ưu và khuyết điểm .
2.1.2. Lọc bụi kiểu quán tính: 3
a) Nguyên lí hoạt động .
b) Những thông số cần biết .
c) Ưu và khuyết điểm .
2.2. Thiết bò lọc ly tâm: 4
2.2.1. Kiểu nằm ngang:
a) Nguyên lí hoạt động .

b) Những thông số cần biết .
c) Ưu và khuyết điểm .
2.2.2. Kiểu đứng . 5
a) Nguyên lí hoạt động .
b) Những thông số cần biết .
c) Ưu và khuyết điểm .
2.2.3. Thiết bò thu hồi bụi kiểu xoáy . 5
a) Nguyên lí hoạt động.
b) Những thông số cần biết.
c) Ưu và khuyết điểm .
2.2.4. Kiểu động: 6
a) Nguyên lí hoạt động .
b) Những thông số cần biết .
c) Ưu và khuyết điểm .
2.3. Lưới lọc bụi: 6
GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 22_
Đồ án môn học “Xử lí chất thải_Thiết bò xử lí bụi than “_SVTH : Trần Anh Tuấn .
2.3.1. Lưới lọc bằng túi vải hay ống tay áo .
a) Nguyên lí hoạt động.
b) Những thông số cần biết .
c) Ưu và khuyết điểm .
2.4. Thiết bò lọc bụi kiểu ướt . 7
2.4.1. Nguyên lí hoạt động chung.
2.4.1.Những thông số liên quan.
2.4.3.Ưu và khuyết điểm .
2.5. Thiết bò lọc bụi tónh điện (bằng điện): 8
2.5.1. Nguyên lí hoat động chung:
2.5.2. Những thông số liên quan: 9
2.5.3 .Ưu & khuyết điểm:
Chương III: Lựa chọn và thuyết minh 10

quy trình công nghệ xử lý
3.1.Qui trình phát sinh bụi và sơ đồ xử lí chung.
3.2. Lựa chọn công nghệ . 11
3.3. Thuyết minh qui trình công nghệ xử lí . 12_13
Chương IV: Tính toán công nghệ và thiết bò lọc bụi 14
4.1. Tính số lượng túi vải .
4.2. Tính toán và lựa chọn kích thước thiết bò . 15
Chương V: Tính và chọn thiết bò phụ trợ 16
5.1. Trở lực thiết bò lọc bụi và toàn bộ hệ thống đường ống .
5.1.1. Trở lực thiết bò lọc bụi .
5.1.2. Trở lực trên đường ống . 17_18
5.1.3 Chọn quạt . 18_19
Chương VI: Ước tính giá thành 20
6.1. Tổng lượng thép CT3 sử dụng .
6.1.1. Chụp hút .
6.1.2. Hệ thống đường ống .
6.1.2. Hệ thống đường ống .
6.1.3. Thân thiết bò lọc bụi .
6.2. Tổng chi phí cho qui trình công nghệ .
Kết luận . 20
Tài liệu tham khảo. 21

GVHD : Phan Xuân Thạnh . Khoa Môi Trường_Trường ĐHBK tp.Hồ Chí Minh . _ 23_

Tài liệu liên quan

*

Tổng quan đồ án xử lý nước thải bia 42 421 2

*

Đồ án xử lý nước thải bia 91 587 0

*

đồ án xử lý khí thải 47 1 2

*

ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI potx 56 725 0

*

Hộp xúc tác xử lý khí thải 3 thành phần-P1 docx 9 628 2

*

Đồ Án Xử Lý Nước Thải ppsx 34 845 18

*

Đồ án xử lý khí thải CO trong môi trường 36 1 11

*

ĐỒ án xử lý KHÍ THẢI bụi THAN 23 3 11

*

ĐỒ án xử lý nước THẢI đề tài TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG xử lý nước THẢI đô THỊ 130000 dân 47 880 1

Xem thêm: Đồ Án Tổng Hợp Khách Sạn Tổng Hợp Hải Phòng, Hay, Đồ Án Khách Sạn Du Lịch Biển Hồ Gia Lai

*

đồ án xử lý khí thải 25 579 2