đồ án tốt nghiệp nhà 5 tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 154 trang )

Đang xem: đồ án tốt nghiệp nhà 5 tầng

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔ CHỨC THI CÔNG
MỞ ĐẦU

1. Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân
Những chuyển biến của nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế
thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã đạt được những thành
tựu to lớn. Nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong đó ngành công nghiệp
xây dựng đóng vai trò quan trọng, là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế phát triển.
Ngành xây dựng đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trình sáng tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật và tài sản cố định, thông qua hình thức xây dựng mới, cải tạo sửa chữa lớn, mở rộng và
hiện đại hóa hoặc khôi phục các công trình hư hỏng.
Các công trình xây dựng luôn được xem là những sản phẩm tổng hợp phản ánh đầy đủ các ý
nghĩa về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh, nghệ thuật,…Các công trình xây dựng thường là
kết tinh của các thành quả khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật của nhiều ngành ở thời điểm đang xét.
Vì vậy các công trình xây dựng có vai trò quan trọng đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế, góp phần
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,góp phần phát triển văn hóa và nghệ thuật
kiến trúc, có tác động quan trọng đến môi trường sinh thái.
Đầu tư cho ngành xây dựng chiếm một phần khá lớn nguồn vốn của Quốc gia và xã hội.Xây
dựng cơ bản trực tiếp sử dụng nguồn tài nguyên, sử dụng lao động và máy móc thi công lớn. Do
đó, hoạt động này có hiệu quả hay không có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế đất nước.
2.Đặc điểm của sản xuất xây dựng
Sản xuất xây dựng có tính lưu động cao, con người và công cụ lao động luôn phải di chuyển từ
công trường này đến công trường khác, còn sản phẩm xây dựng (các công trình xây dựng) thì hình
thành và đứng yên tại chỗ.
Sản xuất xây dựng thường tiến hành theo đơn đặt hàng của chủ đầu tư thông qua đấu thầu hoặc
chỉ định thầu cho từng công trình.

Thời gian xây dựng các công trình thường dài dẫn tới vốn đầu tư luân chuyển chậm, làm tăng
các khoản chi phí phụ thuộc thời gian
Quá trình xây dựng phức tạp đòi hỏi nhiều lực lượng hợp tác cùng tham gia thực hiện. Sản xuất
xây dựng phải tiến hành ngoài trời và chịu nhiều ảnh hưởng của thời tiết, điều kiện làm việc nặng
nhọc, chi phí trong sản xuất xây dựng và lợi nhuận chịu ảnh hưởng của địa điểm xây dựng; công
nghệ xây lắp chủ yếu là áp dụng các quá trình cơ học để giải quyết vấn đề vận chuyển ngang, vận
chuyển lên cao hoặc để xâm nhập vào lòng đất.Việc áp dụng tự động hóa quá trình xây lắp phát
triển chậm, lao động thủ công chiếm tỷ lệ cao.
3. Vai trò và nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng
3.1.Vai trò của thiết kế tổ chức thi công
Tổ chức thi công là quá trình hình thành sản phẩm xây dựng, là giai đoạn chuyển từ bản vẽ trên
giấy thành công trình trên thực tế.Thi công tạo nên chất lượng tổng hợp và hiệu quả đích thực của
công trình xây dựng
Thi công được thể hiện ở hai phương diện: phương diện kỹ thuật thực hiện và phương diện tổ
chức thực hiện:
SVTH: Nguyễn Thị Cảnh – MSSV: 4048TX2 – Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

11

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TỔ CHỨC THI CÔNG
+ Phương diện kỹ thuật thi công chỉ ra những giải pháp nào có thể sử dụng để thi công công
trình đạt được chất lượng theo quy định
+ Phương diện tổ chức sản xuất làm rõ: bằng phương án tổ chức sản xuất nào thì công trình

được tạo ra vừa đảm bảo chất lượng theo quy định, vừa rút ngắn thời gian thi công và giảm chi phí
xây lắp
Vi vậy tổ chức thi công tốt sẽ đem lại hiệu quả cao về kinh tế, kỹ thuật, thẩm mỹ, đảm bảo hoàn
thành dự án như đã ký kết; tránh được rủi ro ứ đọng vốn, tiết kiệm được các nguồn lực, nâng cao
chất lượng công trình, tiết kiệm chi phí, tạo uy tín cho đơn vị xây lắp
3.2. Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công
Thiết kế tổ chức thi công là văn bản quan trọng không thể thiếu, đồng thời nó là phương tiện để
quản lý tổ chức thi công một cách khoa học.Thông qua đó các vấn đề cụ thể về tổ chức và công
nghệ, kinh tế và quản lý thi công sẽ được thể hiện.Một văn bản thiết kế tổ chức thi công đầy đủ
phải giải quyết được các nhiệm vụ sau đây
 Về công nghệ: phải đề xuất các công nghệ thực thì công tác xây lắp phù hợp với đặc điểm công
trình, khối lượng công việc và điều kiện thi công.

Về mặt kỹ thuật: phải thể kiện phï hợp với quy tr×nh, quy phạm th«ng qua lựa chọn máy
móc thiết bị thi công với các thông số kỹ thuật hợp lý. Nhiệm vụ kỹ thuật còn gồm các quyết định
về nguồn cung cấp các nguồn lực đầy đủ, chất lượng, kịp thời, đồng bộ, đảm bảo quá trình thi công
được liên tục và đảm bảo các quy phạm kỹ thuật có liên quan.

Về mặt tổ chức: thiết kế kế hoạch tiến độ thi công khoa học, phù hợp thực tế; tổ chức hậu cần
thi công phù hợp với kế hoạch tiến độ đã lập; quy hoạch tổng mặt bằng thi công.

Về kinh tế: phải được thiết kế sao cho giá thành từng công việc cũng như toàn bộ công
trình thi công là ít nhất trên cơ sở đảm bảo chất lượng công trình, thẩm mỹ, thời gian thi công và
an toàn.

Định hướng thực hiện: là văn bản định hướng chung cho quá trình thi công, là căn cứ để
đánh giá kết quả công việc qua từng công đoạn và giai đoạn thi công, điều chỉnh các quyết định,
làm cơ sở phòng ngừa rủi ro.
4. Nhiệm vụ được giao của đồ án
– Nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp là: thiết kế tổ chức thi công công trình: Khối nhà nội trú 5
tầng- Trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Thành Phố Hồ Chí Minh.
Nhiệm vụ thiết kế bao gồm các nội dung chính chủ yếu sau:
– Tổ chức thi công các công tác chủ yếu: + Công tác ép cọc.
+ Công tác đào đất hố móng
+ Công tác bê tông móng.
+ Công tác bê tông thân.
+ Công tác xây
– Lập tổng tiến độ thi công; xác định nhu cầu các nguồn lực.
SVTH: Nguyễn Thị Cảnh – MSSV: 4048TX2 – Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

22

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
– Thiết kế tổng mặt bằng thi công.

TỔ CHỨC THI CÔNG

– Tính các chỉ tiêu kinh tế – xã hội để đánh giá phương án tổ chức thi công đã lập.
5. Kết cấu nội dung của đồ án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục nội dung đồ án gồm các chương sau:
Chương I: Giới thiệu công trình, điều kiện và phương hướng thi công
Chương II: Tổ chức thi công các công tác chủ yếu.
Chương III: Lập tổng tiến độ thi công và xác định nhu cầu các nguồn lực.
Chương IV: thiết kế tổng mặt bằng thi công.
Chương V: Phân bổ dự toán theo 3 giai đoạn thi công và tính các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật
6. Số liệu cơ sở của đồ án
– Tài liệu về địa hình địa chất, khí tượng thuỷ văn do đơn vị khảo sát cung cấp
– Định mức, đơn giá của nhà nước và của nhà thầu
– Tiêu chuẩn quy phạm Việt Nam về thi công xây lắp.
– Các số liệu khảo sát về nguồn lực có sẵn ở địa phương.
– Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công.
– Hợp đồng giao nhận thầu.

SVTH: Nguyễn Thị Cảnh – MSSV: 4048TX2 – Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

33

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔ CHỨC THI CÔNG
CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH, ĐIỀU KIỆN THI CÔNG VÀ PHƯƠNG
HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT
1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
– Tên công trình: Khối nhà nội trú 5 tầng- Trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang
Thành Phố Hồ Chí Minh.
– Địa điểm xây dựng: Xã Sông Trầu – Huyện Trảng Bom- Tỉnh Đồng Nai
– Chủ đầu tư: Trường Cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Thành Phố Hồ Chí Minh.
– Đơn vị thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và dịch vụ đầu tư.
Địa chỉ: số 25 Bà Triệu- Hoàn Kiếm- Hà Nội
Tel: 04 39367010
2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
2.1. Giải pháp mặt bằng của công trình
Công trình được xây dựng đảm bảo chứa được nhiều sinh viên ở nên việc bố trí mặt bằng trong
từng tầng đòi hỏi sự thông thoáng và diện tích đủ lớn với số lượng sinh viên.

Công trình cao 5 tầng :
Chiều cao toàn bộ công trình được tính từ cốt ±0.00, có tổng chiều cao 21.60m.
Trong đó:
+ Chiều các tầng là 3.6 m.
Tầng 1 đến tầng 5 bố trí các phòng ở sinh viên và phòng sinh hoạt chung.
Tại mỗi tầng bố trí khu vệ sinh riêng.
Các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật và quy mô công trình:
+ Diện tích sàn xây dựng : 4210 m2
+ Số phòng: 65
Mặt bằng công trình được bố trí theo hình chữ nhật rất thích hợp với việc tận dụng được
diện tích đất nhưng vẫn có diện tích sân chơi thông thoáng và rộng rãi, phù hợp với tổng thể
không gian kiến trúc, bao quát toàn bộ cảnh quan của trường và khoảng không rộng lớn cho
hoạt động sinh hoạt của sinh viên.

Hình 1. Mặt bằng tầng 1 của công trình

SVTH: Nguyễn Thị Cảnh – MSSV: 4048TX2 – Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

44

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: Nguyễn Thị Cảnh – MSSV: 4048TX2 – Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

TỔ CHỨC THI CÔNG

55

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.2. Mặt đứng công trình

Mặt đứng của công trình được thiết kế hiện đại, ban công của trường được trang trí nhẹ nhàng bằng

các đường nét phào chỉ, sử dụng màu sơn tường tránh được sự đơn điệu. Chính việc bố trí những ban
công, logia này tạo những điểm nhấn cho công trình, tạo cho công trình những hình khối vuông vức
trở nên linh hoạt, sinh động và có đường nét. Các tầng của công trình với các ô cửa sổ và các ô
thoáng tạo cảm giác thông thoáng, không gò bó khi nhìn vào công trình nó tạo nên nét kiến trúc hiện
đại phù hợp với tổng thể cảnh quan xung quanh trường học.
2.3. Mặt cắt công trình
SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

66

đại học

xây dựng

N TT NGHIP
Mt ct th hin cỏc lp cu to ca nn cng nh cỏc lp sn c th nh sau:
Cấu tạo nền:

Cấu tạo sàn:
+ Sàn lát gạch ceramic 400×400 màu sáng
+ Sàn lát gạch ceramic chống trơn
+ Vữa xi măng mác 50, miết mạch ximăng
+ Va xi mng mỏc 50 mit mch xi mng
trắng nguyên chất
trng nguyờn cht
+ Sàn bê tông cốt thép B20 mác 250 dày theo
+ Bê tông lót móng đá 4×6 mác 100, dày kết cấu
100

+ Lớp vữa trát trần XM mác 50, dày 15mm
+ Lớp cát tôn nền đầm kỹ
+ Trần quét vôi 2 nớc màu trắng
+ Đất tự nhiên
Cấu tạo sàn WC:
Cấu tạo sàn ban công, lô gia:
+ Sàn lát gạch chống trơn 250×250 màu + Sàn lát gạch chống trơn ceramic
sáng
400x400mm
+ Lớp lót nền vữa xi măng mác 50 dày 3- + Vữa XM mác 75, dốc 2% về ống thu nớc
5cm dốc về ga thu
+ Quét chống thấm CT- 11A hãng KOVA
+ Chất chống thấm CT- 11A hãng KOVA
+ Bê tông cốt thép B20 mác 250, dày theo
+ Sàn bê tông cốt thép B20 mác 250, dày kết cấu
theo kết cấu
+ Lớp vữa trát trần mác 50, dày 15
+ Lớp vữa trát trần mác 50, dày 15
+ Trần quét vôi 2 nớc màu trắng
+ Trần quét vôi 2 nớc màu trắng

SVTH: Nguyn Th Cnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyn Liờn Hng

77

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA CÔNG TRÌNH
a) Giải Pháp Móng:
Căn cứ vào quy mô và tải trọng công trình ta chọn phương án móng cọc. Do đó sử dụng
phương án cọc ép cắm xuống độ sâu 10m so với mặt đất tự nhiên, vào lớp cát chặt vừa. Công
trình sử dụng 1 loại cọc có đường kính 250×250, chiều dài cọc là 11m, gồm 2 đoạn cọc, đoạn C1
dài 5.5m và đoạn C2 dài 5.5m, sức chịu tải 40T.

SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

88

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

b) Giải pháp phần thân:
Công trình cao 5 tầng .Vì vậy hệ chịu lực chính cho công trình là hệ cột, dầm, sàn kết hợp với
cầu thang đảm bảo thuận tiện giao thông giữa các tầng tạo sự ổn định và góp phần tạo thẩm mỹ trong
bố cục kiến trúc công trình. Bố trí lan can tay vịn cầu thang theo hình thức dọc để tránh leo trèo,
khoảng cách giữa hai thanh không lớn hơn 0,1m.
4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI Ở KHU VỰC XÂY DỰNG
4.1. Điều kiện tự nhiên
Công trình được xây dựng ở Xã Sông Trầu- Huyện Trảng Bom- Tỉnh Đồng Nai với mặt bằng

tương đối bằng phẳng, công trình thi công trên nền đất cấp II.
Khí hậu ở khu vực xây dựng thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết trong một năm tương
đối ổn định, lượng mưa trung bình không lớn. Qua số liệu khảo sát những năm gần đây không có
những hiện tượng tự nhiên bất lợi (như động đất, bão lũ lớn,..) ảnh hưởng đến công trình. Nhìn chung
điều kiện địa chất, khí hậu thủy văn là ổn định.Vì vậy yếu tố bất khả kháng xảy ra là thấp.
4.2. Điều kiện sống ở địa phương

SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

99

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tình hình an ninh chính trị tại khu vực xây dựng công trình ổn định thuận lợi cho thi công công
trình.Việc xây dựng công trình góp phần kích thích sự phát triển kinh tế của khu vực phát triển hạ
tầng kỹ thuật trong vùng, làm đẹp cảnh quan đô thị.
4.3. Điều kiện cung ứng vật tư, thiết bị và lao động
Công trình được xây dựng ở Xã Sông Trầu- Huyện Trảng Bom- Tỉnh Đồng Nai nên nguồn cung
ứng vật tư, thiết bị và lao động khá là phong phú.
5. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG
5.1. Hiện trạng khu đất
Qua nghiên cứu hiện trạng khu đất xây dựng, điệu kiện giao thông, cơ sở hạ tầng, địa chất thủy
văn, các điều kiện an ninh, xã hội của khu vực, em có những đánh giá thuận lợi và khó khăn của công
trình như sau :
5.2. Thuận lợi

– Công trình có thiết kế bản vẽ thi công đầy đủ. Thiết kế kết cấu các tầng tương đối điển hình và
giống nhau, tăng tính luân chuyển vật tư, vật liệu trong quá trình thi công và góp phần đẩy nhanh
tiến độ đồng thời đảm bảo chất lượng công trình.
– Vật liệu sử dụng vào công trình thông dụng, dễ khai thác trên thị trường.
– Nguồn điện, nước sẵn có của Chủ đầu tư mà Nhà thầu có thể làm thủ tục thuê được ngay để
phục vụ trong quá trình thi công.
– Hệ thống thoát nước ngầm và nước mặt trong khu vực đã có cạnh khu vực thi công, Nhà thầu
chỉ cần thi công thêm hệ thống đường ống bê tông hoặc ống nhựa cùng các hố ga bổ sung đấu
vào hệ thống thoát nước chung của khu vực là có thể giải quyết tốt vấn đề thoát nước mặt ngay cả
khi có mưa bão lớn.
– Công trình nằm gần khu dân cư, đây là khu vực có mức độ an ninh tốt, trình độ dân trí khá cao.
+ Công trình thi công trên nền đất cấp II, mực nước ngầm sâu nên ít ảnh hưởng đến thi công,
đặc biệt là công tác thi công đất. Đây là yếu tố thuận lợi cho việc tổ chức thi công.
5.3. Khó khăn
+ Khí hậu khu vực xây dựng thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió mùa nên cần chú ý công tác tổ chức
thi công vào mùa mưa
+ Do thi công trong đô thị nên cần chú ý đến công tác bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trường …
6. PHƯƠNG HƯỚNG THI CÔNG TỔNG QUÁT
Các công tác chủ yếu:
– Các công tác chuẩn bị – Công tác định vị công trình – Các công tác gia công trong xưởng (cốp
pha, cốt thép, …) – Thi công ép cọc – Thi công đào đất – Thi công đập đầu cọc – Thi công lớp lót, bê
tông cốt thép đài cọc, dầm giằng móng – Lấp đất nền móng – Bê tông cốt thép phần khung cột, dầm,
sàn tầng một đến mái – Thi công chống thấm mái – Xây tường ngăn, tường bao che phần thân – Các
công tác hoàn thiện (trát, ốp, lát, sơn trong và ngoài nhà….) – Kiểm tra, nghiệm thu bàn giao.
6.1. Phần ngầm
SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

1010

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 Công tác thi công cọc ép: Cọc được thi công theo phương pháp ép trước, để đảm bảo tiến độ
thi công doanh nghiệp sử dụng máy ép cọc thủy lực và cẩu phụ trợ để tiến hành thi công ép
cọc. Trước khi đem cọc đi ép đại trà phải ép thí nghiệm 1-2% lượng cọc.
 Công tác đào đất: : Khối lượng đất đào trên một diện tích khá rộng nên doanh nghiệp sẽ dùng phương
pháp đào bằng máy kết hợp sửa hố móng bằng thủ công.
 Công tác bê tông đài, giằng:
Bê tông lót đài cọc, giằng móng dày 10 cm được trộn tại chỗ. Cốt thép đài cọc, giằng móng được
lắp đặt trước khi lắp ghép cốp pha, cốt thép được kê bằng con kê bê tông có chiều dầy bằng lớp bê
tông bảo vệ.
Thiết kế quy định bê tông móng phải sử dụng bê tông thương phẩm. Bê tông được chuyển đến
công trình bằng xe vận chuyển bê tông chuyên dụng. Tiến hành đổ bê tông móng bằng bơm bê tông.
Đài cọc, giằng móng sẽ được thi công đồng thời trên từng phân đoạn để đảm bảo tính liền khối và
thuận tiện cho thi công.
6.2. Phần thân
 Công tác bê tông cốt thép các tầng nhà:
Trong công tác bê tông thân cũng quy định sử dụng bê tông thương phẩm. Việc tổ chức thi công
thân rất phức tạp vì thêm cầu thang bộ kèm theo.Đơn vị thi công tổ chức thi công làm 2 đợt:
Đợt 1: Thi công cột.
Đợt 2: Thi công dầm sàn, cầu thang bộ.
Về cốp pha: sử dụng cốp pha định hình với hệ xà gồ và giáo chống chuyên dùng
Các yêu cầu và kỹ thuật đổ bê tông tuân thủ theo TCVN 4453 – 1995 kết cấu BT và BTCT toàn
khối
 Công tác xây:
Tường xây bao gồm tường bao, tường ngăn cách giữa các phòng…. Khi tổ chức công tác xây chia

phân đợt để thi công . Cố gắng bắt đầu công tác xây sau khi tháo ván khuôn từng tầng để tạo mặt trận
công tác cho những công tác về sau . Tận dụng số công nhân nề có trong doanh nghiệp bằng cách tổ
chức tuần tự công tác xây và trát trong từng tầng
6.3. Phần mái, hoàn thiện và các công tác khác
 Phần hoàn thiện:
Công tác hoàn thiện được thi công theo hướng từ trên xuống . Phương tiện di chuyển lên cao của
công nhân thi công các công tác hoàn thiện chủ yếu sử dụng thang lồng, dàn giáo bên ngoài, và
đường cầu thang (khi xây xong bậc cầu thang).Công tác khác phải đảm bảo mối liên hệ về công nghệ
với các tổ hợp công nghệ chủ yếu.
6.4. Phương tiện vận chuyển trong công trường
Nhà cao 5 tầng, mặt bằng thi công rộng, do vậy đơn vị thi công dự kiến sẽ lắp đặt ít nhất một vận
thăng để phục vụ cho việc vận chuyển ván khuôn và cốt thép lên cao
`
CHƯƠNG II: THI CÔNG PHẦN NGẦM
1. Công tác ép cọc
1.1. Đặc điểm công tác ép cọc
SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

1111

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Thi công cọc là một công việc phức tạp, đòi hỏi mức cơ giới hoá cao, thời gian thi công dài do đó
phải có biện pháp thi công hợp lý phù hợp với mặt bằng công trình . Hiện nay có 2 phương pháp ép
cọc là phương pháp ép trước khi đào đất và ép sau khi đào đất móng . Đối với công trình này nhà thầu

sử dụng “Cọc ép bằng phương pháp ép trước khi đào đất móng ”
+ Ưu điểm của phương pháp ép cọc trước khi đào đất móng là: Thi công dễ dàng, di chuyển máy
thuận tiện, thi công đài móng nhanh, không phải xử lý nước ngầm, không phải làm các đường dốc
xuống để ép cọc, không tăng khối lượng đất đào …
+ Nhược điểm: Không cơ giới hoá toàn bộ công tác đào đất được, phải ép âm nhiều, thời gian ép
chậm, không phát hiện được cao trình đỉnh cọc khi đào đất, đầu cọc phải xuyên qua lớp đất mặt cứng
khi chưa thể gia tải.
Công trình sử dụng 214 cọc BTCT đúc sẵn (trong đó có 8 cọc thí nghiệm), kích thước 250×250
gồm 2 đoạn cọc mỗi đoạn dài 5.5m, sức chịu tải đầu cọc P =40T/cọc
1.2.Số liệu phục vụ ép cọc
 Bảng cấu tạo cọc.
Đoạn cọc

Tiết diện

Chiều dài

(mm)

(m)

ĐC1
250*250

ĐC2

Số đoạn cọc

Tổng chiều dài
cọc(m)

5.5

214

1177

5.5

214

1177

 Bảng thống kê cọc
Loại đài

Số lượng
đài

Số lượng cọc
trong 1 đài

Tổng số
cọc

Đ1
Đ2
Đ3
Đ4
Đ5

Đ6
Tổng

3
21
3
34
5
1
67

1
2
3
4
5
6
21

3
42
9
136
10
6
206

Chiều
dài 1
cọc (m)

Ép âm
(m)

11
11
11
11
11
11

0.739
0.739
0.739
0.739
0.739
0.739

SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

Tổng chiều
dài ép cọc
(m)
35.217
493.038
105.651
1 596.504
117.39
70.434

2 418.234

1212

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 Tổ hợp máy ép cọc gồm: máy ép thuỷ lực; cần trục tự hành phục vụ máy ép; máy hàn phục vụ
nối đầu cọc, máy kinh vĩ để điều chỉnh cọc khi ép
1.3. Chọn máy ép cọc và cần trục
Thiết bị ép cọc có các giá ép là các dầm thép, hai đầu của giá ép có đặt các đối trọng, ở giữa các
giá ép cọc là khung ép cọc bằng thép, gồm 2 khung lồng vào nhau, hai bên khung ép là 2 kích thuỷ
lực, cọc ép được lồng trong khung ép và được ép xuống nhờ đòn ngang trên đầu cọc.
a, Chọn máy ép
Thiết bị ép cọc phải có khả năng tạo ra lực ép P ep = 2,5 Pmax (P: Sức chịu tải của cọc) và chỉ nên
huy động 70-85% khả năng tối đa của thiết bị.
2,5 P = 2,5 × 40 = 100 tấn.
 Pep = 100/0.8 = 125 tấn.
Xác định đường kính xi lanh:
Pm¸y > Pep
Chọn bộ kích thủy lực: sử dụng 2 kích thủy lực
Trong đó:

SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

1313

đại học

xây dựng

N TT NGHIP
2

D .
4

Pmáy = nPdầu.
Pép (n: l s pớt tụng)
Trong ú:
Pdầu= (0.6-0.8) Pbơm. Vi Pbơm= 300 (Kg/cm2)
Ly Pdầu = 0.7Pbơm.

4 Pep
2.0,7.Pbom.

2.145.1000
0, 7.300.3,14

D
=

=19.86 (cm)
Chn D=20 (cm)
Cỏc thụng s ca mỏy ộp l:
– Xi lanh thy lc D=20 cm.
– S lng xi lanh: 2 chic.
– Ti trng ộp l: 75(tn).
n giỏ ca ca mỏy ộp l: 3,200,000 (ng/ca).
chú ý:

1

khung dẫn di động

2
3
4
5
6
7
8
9

kích thủy lực
đối trọng

1

2

đồng hồ đo áp lực

máy bơm dầu

3

khung dẫn cố định

7

dây dần dầu
dầm đế

6
8

2000

bệ đỡ đối trọng

2000

3500

5

4

2000

cấu tạo và sự làm việc của máy ép cọc

Chn i trng: i trng ca mỏy phi m bo
Pt Pep 2,5 ì40 =100 tn.
Chn i trng cú kớch thc 1*1*3 m
Trng lng ca 1 khi i trng l: 1 ì 1 ì 3 ì 2.5 = 7.5 tn.
S lng khi i trng n 100/7.5 = 14 khi, vy dựng 14 khi i trng. i trng c t v
hai phớa ca giỏ ộp, mi bờn xp 7 khi.
1414
SVTH: Nguyn Th Cnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyn Liờn Hng

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
b, Chọn máy phục vụ ép cọc
Cần trục phục vụ máy ép sẽ làm nhiệm vụ cẩu cấu kiện lên giá ép (giả định bốc xếp cấu kiện từ
phương tiện chuyên chở đến công trường xuống bãi tập kết cấu kiện là do bên cung ứng cấu kiện đảm
nhiệm)
Khi chọn máy cẩu ta phải dựa vào 3 thông số sau:
+ Bán kính: R
+ Độ cao nâng: H

Hck
Hm

H

Lm

in

Htb Hc¸p

+ Trọng lượng nâng: Q

a

hc

75

r

Rmin

S

 Xác định tải trọng nâng Q: xác định tải trọng nâng của cần trục phải xuất phát từ tải trọng lớn
nhất mà cần trục phải nâng.
Trọng lượng 1 quả đối trọng là 7.5 tấn
Trọng lượng của đoạn cọc dài nhất là: 5.5 × 0.25 × 0.25 × 2.5 = 0.859 tấn.
Vậy cần trục phải có sức trục thỏa mãn: Q ≥ 1.1Qck = 1.1 × 2.5 = 2.7 tấn.
 Xác định chiều cao máy yêu cầu
Hyc= Hkd + ho+ hc+ htb
Hkd – chiều cao giá là 7.5m
ho: Khoảng dừng trước khi đưa cọc vào khung dẫn ho = 0.5m
hc: Chiều dài đoạn cọc h = 5.5m
htb: Chiều dài treo buộc htb = 1.45m
 Hyc = 7.5 + 0.5 + 5.5 + 1.45 = 15 m

SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

1515

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 Chiều dài tay cần yêu cầu:
Lyc= =
 Bán kính làm việc yêu cầu:
Ryc = Lyc x cos 75 = 14,94x 0,26 = 3,88(m)
 Vậy có các thông số tính toán như sau:
Thông số tính
Đơn vị
Q
Tấn
Rmin
M
H
M
L
M

Giá trị
8.25
3.88

15
14.94

 Từ các thông số trên ta chọn cần trục tự hành KATO NK-200 có:
Thông số Máy KATO NK-200



Đơn vị
Tấn
m
m
m

Giá trị
6.5 – 20
3 – 22
4 – 23.6
10.28–23.5

Đơn giá ca máy là: 1,820,000 đ/ca.
 Ngoài ra để phục công tác ép cọc cần bố trí:
– Máy hàn: Chọn 1 máy hàn công suất 23Kw, đơn giá: 320,000 (đ/ca).
– Máy kinh vĩ: dùng để điều chỉnh cho cọc hạ xuống thẳng đứng và hạ cọc xuống vị trí cần ép, đơn
giá: 200,000 (đ/ca).
– Công nhân:
Bố trí tổ đội công nhân 5 người để thực hiện các công tác.
1.4: Tổ chức thi công công tác ép cọc

Đưa ra hai phương án để lựa chọn phương án thi công
1.4.1: phương án 1
Sử dụng 2 máy ép cọc làm việc 2 ca/ngày, hai máy tiến hành ép cọc song song.
a) Sơ đồ di chuyển máy thi công ép cọc:

SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

1616

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

b). Tính toán thời gian ép cọc
 Thời gian ép cọc máy 1: T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5
Trong đó:
 T1: Thời gian nạp cọc vào giá và điều chỉnh cọc: T1= n1 × t1 × m
n1: Số đoạn cọc của một cọc (bao gồm cả ép âm)
t1: Thời gian nạp cọc và căn chỉnh 1 đoạn cọc; t1=10 phút
m: Tổng số cọc cần ép; m= 88 cọc
T1=2x10x 88 = 1760 (phút)
 T2: Thời gian hàn nối cọc : T2= n2 × t2 × m
n2 : Số mối hàn cho một cọc : n2=1
t2 : Thời gian hàn 1 mối hàn (t2 = 10 phút/mối hàn)
T2= 88x1x10 = 880 (phút)
 T3: Thời gian chuyển khung ép; T3= K × TK

TK: Thời gian 1 lần chuyển khung; t5 = 60 phút
SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

1717

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
K : Số lần chuyển khung, khung có kích thước 3 x 9.5 m dựa vào số lượng và kích thước các
đài cọc trong bản thiết kế ta tính được K=29.
Bảng tính số lần chuyển khung giá ép
Loại đài

Số lượng
đài

Đ1
Đ2
Đ3
Đ4
Đ5
Đ6
Tổng

1
9

2
14
2
1
29

Số lượng
cọc trong
1 đài
1
2
3
4
5
6

Số lần
chuyển
khung ép
trong đài
1
1
1
1
1
1

Tổng số lần
chuyển
khung

1
9
2
14
2
1
29

T3= 60×29 = 1740 (phút)
 T4 : Thời gian chuyển giá ép; T4= N × Tcg
N: số lần chuyển giá, N = (m-k) = 88- 29= 59 ( lần)
Tcg : Thời gian một lần chuyển giá ép: Tcg = 15 phút
T4= 59 × 15 = 885 (phút)
 T5: Thời gian ép cọc: T5= m × L/V
L : Chiều dài cọc cần ép
Cọc: L = 88x (11+0,739) =1 033,03m
V : Vận tốc trung bình khi ép (V=0.9m/phút)
T5= 1 033,03/0.9 = 1 147,81 (phút)
 T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5
= 1760 + 880 + 1740 + 885 + 1 147,81= 6 412,81 (phút)
Số ca máy cần để ép cọc : Tca= = = 16,7 ca ≈ 17 ca
K = 0.8. Hệ số sử dụng thời gian (theo thống kê của công ty).
+ Vậy thời gian ép cọc là 17 ca.
Thời gian thi công ép cọc là : 17/2 = 8,5 ngày
 Thời gian ép cọc máy 2: T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5
Trong đó:
 T1: Thời gian nạp cọc vào giá và điều chỉnh cọc: T1= n1 × t1 × m
n1: Số đoạn cọc của một cọc (bao gồm cả ép âm)
t1: Thời gian nạp cọc và căn chỉnh 1 đoạn cọc; t1=10 phút
SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD

GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

1818

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
m: Tổng số cọc cần ép; m= 118 cọc
T1=2x10x 118 = 2360 (phút)
 T2: Thời gian hàn nối cọc : T2= n2 × t2 × m
n2 : Số mối hàn cho một cọc : n2=1
t2 : Thời gian hàn 1 mối hàn (t2 = 10 phút/mối hàn)
T2= 118x1x10 = 1180 (phút)
 T3: Thời gian chuyển khung ép; T3= K × TK
TK: Thời gian 1 lần chuyển khung; t5 = 60 phút
K : Số lần chuyển khung, khung có kích thước 3 x 9.5 m dựa vào số lượng và kích thước các
đài cọc trong bản thiết kế ta tính được K=38.
Bảng tính số lần chuyển khung giá ép
Loại đài

Số lượng
đài

Đ1
Đ2
Đ3
Đ4

Đ5
Tổng

2
12
1
20
3
38

Số lượng
cọc trong
1 đài
1
2
3
4
5

Số lần
chuyển
khung ép
trong đài
1
1
1
1
1

Tổng số lần

Xem thêm: Chu Vi Khác Diện Tích Như Thế Nào, Chu Vi Là Gì

chuyển
khung
2
12
1
20
3
38

T3= 60× 38 = 2280 (phút)
 T4 : Thời gian chuyển giá ép; T4= N × Tcg
N: số lần chuyển giá, N = (m-k) = 118- 38= 80 ( lần)
Tcg : Thời gian một lần chuyển giá ép: Tcg = 15 phút
T4= 80 × 15 = 1200 (phút)
 T5: Thời gian ép cọc: T5= m × L/V
L : Chiều dài cọc cần ép
Cọc: L = 118x (11+ 0,739)= 1 385,20 m
V : Vận tốc trung bình khi ép (V=0.9m/phút)
T5= 1 385,20 /0.9 = 1 539,11 (phút)
 T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5
= 2360 + 1180 + 2280 + 1200 + 1 539,11 = 8 559,11 (phút)
Số ca máy cần để ép cọc : Tca= = = 22,28 ca ≈ 22 ca
K = 0.8. Hệ số sử dụng thời gian (theo thống kê của công ty).
SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

1919

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+ Vậy thời gian ép cọc là 22 ca.
Thời gian thi công ép cọc là : 22/2 = 11 ngày
Tiến độ thi công ép cọc của 2 máy :

1.5. Tính toán giá thành, so sánh và chọn phương án thi công ép cọc.
– PA 1: Giá thành quy ước thi công phương án 1 : C = NC + MTC + TT + CPC
– Chi phí nhân công : NC1 = HPLĐ1i * HPLĐ1i
Trong đó :
HPLĐ1i : Số hao phí lao động bậc thợ i
ĐGi : Đơn giá nhân công đối với thợ bậc i do nội bộ DN xác định
Bảng : Tổng hợp chi phí nhân công ép cọc máy 1 phương án 1
TT

Tên công tác

Tổ CN

Bậc
thợ

1
2

Nhân công ca 1
Nhân công ca 2
Tổng cộng

5
5

3,5/7
3,5/7

TG thi
công
(ngày)

HPLĐ
(ng.c)

Đơn giá
(đ/ngc)

Thành tiền
(đồng)

8.5
8.5

42.5
42.5

200.000
225.000

8,500.000

9,562.500
18,062.500

SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

2020

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TT
1
2

Bảng : Tổng hợp chi phí nhân công ép cọc máy 2 phương án 1
TG thi
Bậc
HPLĐ
Đơn giá
Thành tiền
Tên công tác
Tổ CN
công
thợ
(ng.c)

(đ/ngc)
(đồng)
(ngày)
Nhân công ca 1
5
3,5/7
11
55
200.000
11,000.000
Nhân công ca 2
5
3,5/7
11
55
225.000
12,375.000
Tổng cộng
23,375.000

– Chi phí máy thi công :

Bảng : tổng hợp chi phí 2 máy ép cọc phương án 1
Số lượng
Số ca
Hao phí
Đơn giá
(cái)
làm việc
ca máy

(đ/ca)

Thành tiền
(đồng)

TT

Loại máy

1

Máy ép cọc

2

39

78

3,200,000

249,600,000.000

2

Cần trục bốc xếp

2

39

78

1,350,000

105,300,000.000

3

Máy hàn
Tổng cộng

2

39

78

187.000

14,586.000
354,914,586.000

– Chi phí một lần sử dụng máy :

+ Chi phí vận chuyển đối trọng đến và đi khỏi công trường: Sử dụng ô tô tải thùng tải trọng 24
tấn vận chuyển 14 đối trọng, mỗi chuyến vận chuyển được 7 khối bê tông tương đương với 2 đối
trọng. Như vậy cần 7 chuyến, mỗi chuyến 1 xe. Thời gian một chuyến ôtô vận chuyển bao gồm:
Thời gian đưa đối trọng lên thùng xe: 2 ×14 = 28 phút
Thời gian đi và về: Vận chuyển cách công trường 6km với vận tốc trung bình 30km/h mất

2×7/20=0.7h=28 phút.
Thời gian đưa đối trọng từ thùng xe xuống: 2 × 7 = 14 phút.
Tổng thời gian vận chuyển một chuyến: 28 + 28 +14 = 70 phút.
Tổng thời gian vận chuyển đối trọng là : 70×7 = 490 phút.
Số ca ô tô là: 490/(70x 8)= 0.5 ca ôtô.
Như vậy thời gian vận chuyển đối trọng cho 1 máy ép cần 1 ca ô tô.
Đơn giá ô tô vận chuyển là: 3 411 511 đ/ca
 Chi phí vận chuyển đối trọng = 3 411 511 × 0.5 = 1 705 755(đồng)
+ Chi phí vận chuyển khung ép đến và đi khỏi công trường:
Sử dụng ô tô đầu kéo để chuyển khung ép đến công trường. Cả chuyển đến và chuyển đi hết 2 ca ô tô
đầu kéo. Đơn giá ca máy 1 820 000 (đ/ca).
 Chi phí vận chuyển khung = 1 820 000 × 2 = 3 640 000 (đồng)
Dự kiến cần 2 ca máy cần trục bánh lốp vừa lắp dựng, vừa tháo dỡ và 2 công nhân bậc thợ 4/7
tham gia việc lắp dựng, tháo dỡ.
Đơn giá nhân công bậc 3.5/7 là 225 000( đồng/ngày công)
SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

2121

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đơn giá ca máy để tháo lắp máy ép cọc : 1 800 000 đ/ca
 Chi phí lắp dựng, tháo dỡ máy ép là:
2 x (1 800 000 + 2 × 225 000) = 4 500 000 (đồng)
 Chi phí một lần PA I: 2×(1 705 755+ 3 640 000 + 4 500 000) = 19 691 510 (đồng)

– Tổng hợp chi phí thi công ép cọc phương án 1 :

TT

Khoản mục chi phí

Cách tính

Giá trị

Ký hiệu

1

Chi phí nhân công

41,437,500

NC

2

Chi phí máy

19,691,510

M

3

Chi phí trực tiếp khác

2,3% (NC + M)

4

Chi phí trực tiếp

NC+MTC +Tk

5

Chi phí chung

6

Giá thành quy ước

6,4% T
T+C

1,405,
967
62,534,
977
4,002,
238
66,537,
215

Tk
T
C
Z

Phương án 2 :
Chọn 1 máy thi công 1 ca trong ngày

 Thời gian ép cọc : T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5
SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

2222

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trong đó:
 T1: Thời gian nạp cọc vào giá và điều chỉnh cọc: T1= n1 × t1 × m
n1: Số đoạn cọc của một cọc (bao gồm cả ép âm)
t1: Thời gian nạp cọc và căn chỉnh 1 đoạn cọc; t1=10 phút
m: Tổng số cọc cần ép; m= 206 cọc
T1=2x10x 206 = 4120 (phút)
 T2: Thời gian hàn nối cọc : T2= n2 × t2 × m
n2 : Số mối hàn cho một cọc : n2=1
t2 : Thời gian hàn 1 mối hàn (t2 = 10 phút/mối hàn)
T2= 206x1x10 = 2060 (phút)

 T3: Thời gian chuyển khung ép; T3= K × TK
TK: Thời gian 1 lần chuyển khung; t5 = 60 phút
K : Số lần chuyển khung, khung có kích thước 3 x 9.5 m dựa vào số lượng và kích thước các
đài cọc trong bản thiết kế ta tính được K= 67
Bảng tính số lần chuyển khung giá ép
Loại đài

Số lượng
đài

Đ1
Đ2
Đ3
Đ4
Đ5
Đ6
Tổng

3
21
3
34
5
1
67

Số lượng
cọc trong
1 đài
1

2
3
4
5
6

Số lần
chuyển
khung ép
trong đài
1
1
1
1
1
1

Tổng số lần
chuyển
khung
3
21
3
34
5
1
67

T3= 60× 67 = 4020 (phút)
 T4 : Thời gian chuyển giá ép; T4= N × Tcg

N: số lần chuyển giá, N = (m-k) = 206 – 67= 139 ( lần)
Tcg : Thời gian một lần chuyển giá ép: Tcg = 15 phút
T4= 139 × 15 = 2085 (phút)
 T5: Thời gian ép cọc: T5= m × L/V
L : Chiều dài cọc cần ép
Cọc: L = 206x (11+ 0,739) = 2 418,23 m
V : Vận tốc trung bình khi ép (V=0.9m/phút)
SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

2323

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
T5= 2 418,23 /0.9 = 2 686,92 (phút)
 T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5
= 4120 + 2060 + 4020 + 2085 + 2 686,92= 14 971,92 (phút)
Số ca máy cần để ép cọc : Tca= = = 38,98 ca ≈ 39 ca
K = 0.8. Hệ số sử dụng thời gian (theo thống kê của công ty).
+ Vậy thời gian ép cọc là 39 ca.
Thời gian thi công ép cọc là : 39 ngày
1.6. Tính toán giá thành, so sánh và chọn phương án thi công ép cọc.
– PA 1: Giá thành quy ước thi công phương án 1 : C = NC + MTC + TT + CPC
– Chi phí nhân công : NC1 = HPLĐ1i * HPLĐ1i
Trong đó :
HPLĐ1i : Số hao phí lao động bậc thợ i

ĐGi : Đơn giá nhân công đối với thợ bậc i do nội bộ DN xác định
Bảng : Tổng hợp chi phí nhân công ép cọc phương án II
TT

Tên công tác

Tổ CN

Bậc
thợ

TG thi
công
(ngày)

HPLĐ
(ng.c)

Đơn giá
(đ/ngc)

Thành tiền (đồng)

1

Nhân công

6

3,5/7

39

234

225.000

52,650,000

Tổng cộng

52,650,000

– Chi phí máy thi công :

Bảng : tổng hợp chi phí máy ép cọc phương án II
Số lượng
Số ca làm
Hao phí
Đơn giá
(cái)
việc
ca máy
(đ/ca)

Thành tiền
(đồng)

TT

Loại máy

1

Máy ép cọc

1

39

39

3,200,000

124,800,000

2

Cần trục bốc xếp

1

39

39

1,350,000

52,650,000

3

Máy hàn

1

39

39

187,000

7,293.000

Tổng cộng

177,457,29
3

– Chi phí một lần sử dụng máy :

+ Chi phí vận chuyển đối trọng đến và đi khỏi công trường: Sử dụng ô tô tải thùng tải trọng 24
tấn vận chuyển 14 đối trọng, mỗi chuyến vận chuyển được 7 khối bê tông tương đương với 2 đối
trọng. Như vậy cần 7 chuyến, mỗi chuyến 1 xe. Thời gian một chuyến ôtô vận chuyển bao gồm:
Thời gian đưa đối trọng lên thùng xe: 2 ×14 = 28 phút
SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

2424

®¹i häc

x©y dùng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Thời gian đi và về: Vận chuyển cách công trường 6km với vận tốc trung bình 30km/h mất
2×7/20=0.7h=28 phút.
Thời gian đưa đối trọng từ thùng xe xuống: 2 × 7 = 14 phút.
Tổng thời gian vận chuyển một chuyến: 28 + 28 +14 = 70 phút.
Tổng thời gian vận chuyển đối trọng là : 70×7 = 490 phút.
Số ca ô tô là: 490/(70x 8)= 0.5 ca ôtô.
Như vậy thời gian vận chuyển đối trọng cho 1 máy ép cần 1 ca ô tô.
Đơn giá ô tô vận chuyển là: 3 411 511 đ/ca
 Chi phí vận chuyển đối trọng = 3 411 511 × 0.5 = 1 705 755(đồng)
+ Chi phí vận chuyển khung ép đến và đi khỏi công trường:
Sử dụng ô tô đầu kéo để chuyển khung ép đến công trường. Cả chuyển đến và chuyển đi hết 2 ca ô tô
đầu kéo. Đơn giá ca máy 1 820 000 (đ/ca).
 Chi phí vận chuyển khung = 1 820 000 × 2 = 3 640 000 (đồng)
Dự kiến cần 2 ca máy cần trục bánh lốp vừa lắp dựng, vừa tháo dỡ và 2 công nhân bậc thợ 4/7
tham gia việc lắp dựng, tháo dỡ.
Đơn giá nhân công bậc 3.5/7 là 225 000( đồng/ngày công)
Đơn giá ca máy để tháo lắp máy ép cọc : 1 800 000 đ/ca
Chi phí lắp dựng, tháo dỡ máy ép là:
2 x (1 800 000 + 2 × 225 000) = 4 500 000 (đồng)
 Chi phí một lần PA I: (1 705 755+ 3 640 000 + 4 500 000) = 9.845.755 đồng
c, Tính toán giá thành phương án 2 :
– Chi phí nhân công :
Tổng hợp chi phí thi công ép cọc phương án 2 :
TT

1

Khoản mục chi phí

Chi phí máy

3

Chi phí trực tiếp khác

4

Chi phí trực tiếp

6
1.2.3

Giá trị
52,650,000

Chi phí nhân công

2

5

Cách tính

Ký hiệu
NC

9,845,755

M

2,3% (NC + M)

1,437,402

Tk

NC+MTC +Tk

63,933,157

T

Chi phí chung
Giá thành quy ước

7,287,591

6,4% T

C

71,220,748

T+C

Z

: So sánh lựa chọn phương án
Chỉ tiêu so sánh

PA 1

SVTH: Nguyễn Thị Cảnh_ MSSV: 4048TX2 _ Lớp K48 KTXD
GVHD: TS: Nguyễn Liên Hương

PA 2
2525

Tài liệu liên quan

*

Đồ án tốt nghiệp K46 Nhà ở và Văn phòng cho thuê 124 2 3

*

Tài liệu Đồ án tốt nghiệp :Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại NHĐT&PT Hà Tây’ ppt 59 380 0

*

Tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ-TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN doc 12 911 0

*

Đồ án tốt nghiệp thiết kế Chung cư cao Tầng P12, Quận3 168 2 1

*

Đồ án tốt nghiệp môn nhà máy điện 146 1 3

*

đồ án tốt nghiệp môn cao áp, chương 5 potx 5 199 0

*

đồ án tốt nghiệp xây dựng chung cư 6 tầng thủ thiêm – thành phố hồ chí minh 228 1 0

*

đồ án tốt nghiệp xây dựng chung cư cao tầng ct5 khu đô thị mới trung văn – từ liêm – hà nội 343 770 1

*

đồ án tốt nghiệp quản lý khách sạn 5 sao quốc tế 45 646 0

Xem thêm: Các Phương Trình Phản Ứng Của Crom (Cr) Và Hợp Chất Của Crom

*

Đồ án tốt nghiệp tòa nhà trung tâm trường ĐH Sư phạm kĩ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Võ Văn Ngân Thủ Đức Tp Hồ Chí Minh 152 394 1

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Đồ án