đồ án kỹ thuật thi công 1 đhxd

Gửi tin nhắn | Báo tài liệu vi phạm
Kích thước tài liệu: – Tự động – 800 x 600 400 x 600 Đóng
Xem toàn màn hình Thêm vào bộ sưu tập
Tải xuống (.docx) 3 (39 trang)

Tài liệu liên quan

Đồ án kỹ thuật thi công 1 Đại học xây dựng
Đồ án kỹ thuật thi công 1 Đại học xây dựng 39 2,636 3

Thuyetminh Đồ án tổ chức thi công trường đại học xây dựng 54 152 0

Đồ án Kỹ thuật thi công 1 – NUCE đại học xây dựng 2020 94 14 0

Đồ án kỹ thuật thi công 1 70 499 0

Khóa luận đồ án kỹ thuật thi công 1 42 409 0

Đồ án kỹ thuật thi công 1 ( kèm bản vẽ ) 47 259 0

Đồ án kỹ thuật thi công 1 thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà nhiều tầng 60 162 0

Đồ án kỹ thuật thi công 1 BKĐN 41 133 1

đồ án kỹ thuật thi công 1 BKĐN 29 89 0

Đồ án kỹ thuật thi công 1 BK 46 73 0
Đồ án Kỹ thuật thi công 1: Thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà nhiều tầng
Đồ án Kỹ thuật thi công 1: Thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà nhiều tầng 60 56 0

Đồ án kỹ thuật thi công 1 thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà nhiều tầng 20 38 0

đồ án kỹ thuật thi công 1( 5 tầng) 30 1,956 21

Đồ án kỹ thuật thi công 1 ( Nguyễn Thế ) 39 1,263 5

Đồ án kỹ thuật thi công 1 (full) 37 1,679 3

Đồ án kỹ thuật thi công 1 20 1,147 2

Đồ án kỹ thuật thi công 1 Nguyễn Văn Khiết 52 2,943 15

Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1 31 1,733 24

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1 76 777 5

Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1 36 2,661 7
PHẦN I- THUYẾT MINH I Số liệu tính tốn I.1 Chiều cao tầng – Số tầng: 05 – Chiều cao tầng 1: H1 = 4,5 m – Chiều cao tầng 2, 3, 4, 5: Ht = 3,4 m I.2 Kích thước mặt – Bước cột: B = 3,3 m – Số bước: n = 19 – Nhịp cột: L1 = 6,6 m; L2 = m I.3 Kích thước móng – Chiều rộng: b = 1,2 m – Chiều dài: AA = 2,2 m; AB = 2,4 m; AC = 2,2 m – Chiều dày: t = 0,4 m I.4 Kích thước cột – Tầng 1: Cột C1: 25×35 cm; Cột C2: 25×40 cm – Tầng 2, 3: Cột C1: 25×30 cm; Cột C2: 25×35 cm – Tầng 4, 5: Cột C1: 25×25 cm; Cột C2: 25×30 cm I.5 Kích thước dầm – D1b: 25×70 cm – D1g: 25×40 cm – D2: 20×35 cm – D3: 20×30 cm I.6 Kích thước sàn – Sàn tầng: d = 12 cm – Sàn mái: dm = 10 cm I.7 Các thông số khác – Hàm lượng cốt thép: µ = % – Ứng suất cho phép gỗ làm ván khuôn: <σ> = 100 kg/cm2 – Trọng lượng riêng gỗ làm ván khuôn: γ = 750 kg/m3 I.8 Sơ đồ mặt mặt cắt cơng trình mỈt b» n g c ô n g tr ì nh b e d c b a a a b 19 20 19 20 mặt c a -a mặt c b-b e d II Tính tốn khối lượng cơng tác II.1 Tính tốn khối lượng ván khn (Bảng 1) II.2 Tính tốn khối lượng cốt thép (Bảng 2) II.3 Tính tốn khối lượng bê tông (Bảng 3) c b a III Tính hao phí lao động III.1 Thống kê nhân cơng cho công tác ván khuôn (Bảng 4) III.2 Thống kê nhân công cho công tác cốt thép (Bảng 5) III.3 Thống kê nhân công cho công tác bê tông (Bảng 6) III.4 Thống kê nhân công cho công tác tháo ván khuôn (Bảng 7) IV Sơ chọn biện pháp cung cấp vận chuyển bê tông lên cao – Khối lượng bê tông cần trộn tương đối lớn nên chọn biện pháp trộn bê tông máy trộn bê tông giới – Chọn biện pháp vận chuyển bê tơng lên cao cần trục tháp phương tiện vận chuyển bê tông lên cao đổ thuận lợi, giảm công vận chuyển trung gian, rút ngắn thời gian, nhân lực, hiệu thi cơng cao V Thiết kế ván khn cột Tính tốn cho cột C1, C2 tầng có chiều cao lớn nhất, tầng tính tương tự Chọn chiều dày ván khuôn cột là: d = cm V.1 Tính ván khn cột C1 – Cột C1 có tiết diện: bxh = 25×35 cm – Coi ván khuôn cột làm việc dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, có gối tựa vị trí gơng cột a Tính tốn tải trọng – Áp lực ngang hỗn hợp bê tông tác động lên ván khuôn cột: Coi áp lực ngang vữa bê tơng phân bố tồn diện tích ván khuôn thành với giá trị giá trị cực đại chân ván khuôn thành Giả thiết tốc độ đổ bê tông cột V = 0,75 m/giờ, cơng trình thi cơng mùa hè với nhiệt độ môi trường khoảng từ 18 đến 27 độ C k2 = 0,95, độ sụt vữa bê tơng từ đến cm k1 = 1, nên giá trị tiêu chuẩn áp lực ngang vữa bê tông là: q1 = γb.(0,27V + 0,78)k1k2 = 2500.(0,27.0,75 + 0,78).1.0,95 = 2333 kG/m2 Sơ đồ tính tốn ván khn cột – Áp lực ngang vữa bê tông quy mét dài chiều cao ván khuôn cột: q1tt = k.q1.hcot = 1,3.2333.0,35 = 1061,52 kg/m q1tc = q1.hcot = 2333.0,35 = 816,55 kg/m – Hoạt tải đầm bê tông: cột có bề rộng tiết diện nhỏ (250 mm), sâu 4,2 m, phải đổ bê tông gián tiếp qua cửa đổ, tải trọng đổ khơng đáng kể tải trọng đầm q2 = 0,35.200.1,3 = 91 kg/m – Tổng tải trọng tác động lên ván khuôn cột: + Cho điều kiện cường độ: p1 = q1tt + q2 = 1061,52 + 91 = 1152,52 kg/m + Cho điều kiện biến dạng: p2 = q1tc = 816,55 kg/m b Đặc trưng hình học tiết diện thành lớn ván khuôn cột C1: – Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 35.32/6 = 52,5 cm3 – Mơ men qn tính: J = b.h3/12 = 35.33/12 = 78,8 cm4 c Tính tốn khoảng cách gơng cột * Tính theo điều kiện bền: σ= M max p l 10.

Đang xem: đồ án kỹ thuật thi công 1 đhxd

<σ >.W 10.100.52,5 ≤ <σ > → ≤ <σ > → l ≤ = = 67, 49cm 1152,52 W 10.W p1 100 Chọn l = 65 cm, bố trí khoảng cách gơng cột hình vẽ: Sơ đồ bố trí gơng cột C1 * Kiểm tra điều kiện biến dạng: f = p2 l L = 128 E.J 400 Trong đó: E mơ đun đàn hồi gỗ, E=110000 kg/cm2 L chiều cao cột C1, L = 420 cm → f = 816,55.654 420 = 0,13cm < = = 1,05cm → 128 100.110000.78,8 400 thỏa mãn V.2 Tính ván khn cột C2 – Cột C1 có tiết diện: bxh = 25×40 cm – Coi ván khuôn cột làm việc dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, có gối tựa vị trí gơng cột a Tính tốn tải trọng Tương tự tính với cột C1, ta có: – Áp lực ngang hỗn hợp bê tông tác động lên ván khuôn cột: q1 = γb.(0,27V + 0,78)k1k2 = 2500.(0,27.0,75 + 0,78).1.0,95 = 2333 kG/m2 – Áp lực ngang vữa bê tông quy mét dài chiều cao ván khuôn cột: q1tt = k.q1.hcot = 1,3.2333.0,4 = 1213,16 kg/m q1tc = q1.hcot = 2333.0,4 = 933,2 kg/m – Hoạt tải đầm bê tông: cột có bề rộng tiết diện nhỏ (250 mm), sâu 4,2 m, phải đổ bê tông gián tiếp qua cửa đổ, tải trọng đổ khơng đáng kể tải trọng đầm q2 = 0,4.200.1,3 = 104 kg/m – Tổng tải trọng tác động lên ván khuôn cột: + Cho điều kiện cường độ: p1 = q1tt + q2 = 1213,16 + 104 = 1317,16 kg/m + Cho điều kiện biến dạng: p2 = q1tc = 933,2 kg/m b Đặc trưng hình học tiết diện thành lớn ván khuôn cột C2: – Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 40.32/6 = 60 cm3 – Mơ men qn tính: J = b.h3/12 = 35.33/12 = 90 cm4 c Tính tốn khoảng cách gơng cột * Tính theo điều kiện bền: σ= M max p l 10.

Xem thêm: Bảo Vệ Đồ Án Kiến Trúc Cảnh Quan, Năm 2019, Đồ Án Kiến Trúc Cảnh Quan

<σ >.W 10.100.60 ≤ <σ > → ≤ <σ > → l ≤ = = 67, 49cm 1317,16 W 10.W p1 100 Chọn l = 65 cm, bố trí khoảng cách gơng cột hình vẽ: Sơ đồ bố trí gơng cột C2 * Kiểm tra điều kiện biến dạng: f = p2 l L = 128 E.J 400 Trong đó: E mơ đun đàn hồi gỗ, E=110000 kg/cm2 L chiều cao cột C2, L = 420 cm 933,2.654 420 →f = = 0,13cm < = = 1,05cm → 128 100.110000.90 400 thỏa mãn 1 1 VI Thiết kế ván khuôn sàn – Ván khuôn sàn cấu tạo từ ván nhỏ ghép sát với nhau, liên kết nẹp Ván khuôn sàn kê lên hệ xà gồ Xà gồ gác lên cột chống Chân cột chống có nêm thay đổi độ cao tạo điều kiện cho thi công tháo nắp – Khoảng cách xà gồ phải đảm bảo độ bền độ võng cho phép ván sàn – Xà gồ đặt theo phương dọc nhà, song song với dầm phụ Vì theo phương dọc nhà chiều dài bước không đổi Đảm bảo điều kiện luân chuyển xà gồ dễ dàng, cưa cắt VI.1 Tính tốn ván khn sàn (tính khoảng cách xà gồ) Thiết kế ván khuôn cho ô sàn điển hình có kích thước hình vẽ: c b Mặt sàn điển hình M max q l 10.

Xem thêm: Khóa Học Từ Vựng Tiếng Anh Cô Mai Phương Pdf, Tiếng Anh Cho Người Mất Gốc

<σ >.W 10.100.30 ≤ <σ > → ≤ <σ > → l ≤ = = 109,93cm 248, 25 W 10.W q1 100 σ= – Số lượng cột chống: n= L − 2.30 305 − 2.30 +1 = + = 3, 23 l 109,93 ; chọn n = cột, bố trí hình vẽ: Sơ đồ bố trí cột chống ván đáy dầm D3 q.l L f = = 128 E.J 400 – Kiểm tra biến dạng: f = q2 l 1.190, 49.804 305 = = 0,12cm < = = 0,76cm → 128 E.J 128.100.110000.45 400 thỏa mãn b Kiểm tra ổn định cột chống – Chọn tiết diện cột chống là: bxh = 10×10 cm => F = 10×10 = 100 cm2 Sơ đồ tính: coi ván đáy dầm dầm liên tục đặt tự lên cột chống nên cột chống coi cột hai đầu khớp chịu nén tâm – Chiều dài cột chống: Lcc=H1-h-dvd-hnem-hdem Trong đó: H1 chiều cao tầng 1, H1 = 4,5 m h chiều cao dầm, h = 0,3 m dvd chiều dày ván đáy, dvd = 0,03 m hnem chiều cao nêm, hnem = 0,1 m hdem chiều dày đệm, hdem = 0,1 m => Lcc = 4,5-0,3-0,03-0,1-0,1 = 3,97 m – Chiều dài tính tốn cột chống: lo=µ.Lcc, cột đầu khớp nên µ = => lo = Lcc = 3,97 m – Đặc trưng hình học cột chống: + Mơ men quán tính: J = bh3/12 = 10.103/12 = 833,33 cm4 + Bán kính quán tính: r= J 833,33 = = 2,89cm F 100 + Độ mảnh: λ = lo/r = 397/2,89 = 137,52 < <λ> = 150 + Hệ số uốn dọc: λ>75 nên tính hệ số uốn dọc cột chống dựa vào công thức thực nghiệm: ϕ = 3100/λ2 = 3100/137,522 = 0,16 – Tải trọng tác dụng lên cột chống: P = q1.l = 248,25.0,8 = 198,60 kg – Ứng suất phát sinh cột chống: σ= N 198,60 = = 12,12 ϕ F 0,16.100 kg/cm2 < <σ>=100 kg/cm2 Vậy cột chống đảm bảo điều kiện làm việc ổn định c Tính tốn ván thành dầm (kiểm tra khoảng cách nẹp) * Sơ đồ tính: dầm liên tục, gối tựa vị trí nẹp đứng (trùng với vị trí cột chống đáy dầm) * Tải trọng tác dụng lên ván thành: – Áp lực ngang tiêu chuẩn vữa bê tông tác dụng vào thành ván khuôn: qtc = γbt.h =2500.0,3 = 750 kg/m2 – Hoạt tải áp lực ngang vữa bê tông quy mét dài ván thành dầm: ptt = qtc.0,3.1,3 = 750.0,3.1,3 = 292,5 kg/m ptc = qtc.0,3 = 225 kg/m – Hoạt tải đầm bê tơng (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ, lại sâu nên phải đổ bê tông gián tiếp qua cốp pha sàn, tải trọng đổ khơng đáng kể tải trọng đầm) pd = h.200.1,3 = 0,3.200.1,3 = 78 kg/m – Tổng tải trọng tác dụng lên ván thành: p1 = ptt + pd = 292,5 + 78 = 370,5 kg/m p2 = ptc = 225 kg/m * Đặc trưng hình học ván khn thành dầm: – Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = (30-12).32/6 = 27 cm3 – Mơ men qn tính: J = b.h3/12 = (30-12).33/12 = 40,5 cm4 * Kiểm tra khoảng cách nẹp ván thành: – Theo điều kiện cường độ: ứng suất lớn ván thành không vượt ứng suất cho phép σ= M max p l 370,5.802 = = = 87,82kg / cm ≤ <σ > = 100kg / cm → W 10.W 100.10.27 thỏa mãn – Kiểm tra biến dạng: f = p2 l 1.225.80 80 = = 0,16cm < = = 0, 2cm → 128 E J 128.100.110000.40,5 400 thỏa mãn – Bố trí nẹp ván thành hình vẽ: Sơ đồ bố trí nẹp ván thành dầm D3 VIII Lập biện pháp kỹ thuật tổ chức thi công a Phân chia theo đợt thi công (phân chia theo phương đứng) Lựa chọn giải pháp chia đợt thi công: tầng đợt – Đợt 1: thi cơng tồn kết cấu chịu lực theo phương đứng (cột) – Đợt 2: thi cơng tồn kết cấu lại: dầm, sàn b Phương pháp tổ chức thi công theo dây chuyền Phân chia mặt cơng trình thành phần việc có chun mơn riêng biệt Mỗi phần việc riêng biệt tổ chức tổ đội có chuyên môn tương ứng thực Như tổ đội thay hồn thành cơng tác từ phân đoạn sang phân đoạn khác VIII.1 Phân chia mặt thi công Việc phân đoạn thi cơng dựa ngun tắc: – Kích thước phân khu bê tông phải đảm bảo cho việc đúc bê tông phân khu liên tục, đảm bảo tính tồn khối kết cấu, phù hợp với lực máy móc nhân lực thi cơng – Tổng khối lượng công tác bê tông phân khu phải phù hợp với lực thi công máy móc nhân lực, làm việc ngày ca làm việc – Vị trí mạch ngừng phân đoạn thi công phải đảm bảo bố trí quy phạm thi cơng (TCVN 4453:1995), tránh chỗ chịu lực xung yếu kết cấu sàn sườn bê tơng tồn khối – Tổng khối lượng bê tơng phân khu có độ chênh lệch khơng 25%, đảm bảo lực thi công máy móc nhân lực ổn định – Số lượng phân khu phải tối thiểu, để giảm tối đa số lượng mạch ngừng-nơi kết cấu bê tơng tồn khối bị giảm yếu – Chiều dài mạch ngừng phải bố trí ngắn nhất, độ gấp khúc mạch ngừng nhỏ – Hình dạng phân đoạn phải đảm bảo ổn định giai đoạn thi công, phân đoạn đứng riêng lẻ Căn vào nguyên tắc chia mặt công trình thành phân đoạn thi cơng hình vẽ: phân đo n thi c ô n g tr ªn mỈt b» ng e d c b a 10 VIII.II Thống kê khối lượng nhân công công tác phân khu: a Thống kê khối lượng bê tông dầm sàn theo phân khu (Bảng 9) b Thống kê nhân công công tác ván khuôn cho phân khu (Bảng 10) c Thống kê nhân công công tác cốt thép cho phân khu (Bảng 11) d Thống kê nhân công công tác bê tông cho phân khu (Bảng 12) e Thống kê nhân công công tác tháo ván khuôn cho phân khu (Bảng 13) 11 12 13 14 IX Tính tốn máy móc thiết bị phục vụ công tác thi công Các số liệu để chọn máy thi cơng: – Tổng chiều dài cơng trình: 62,95 m – Chiều rộng cơng trình: 21,4 m – Chiều cao cơng trình: 18,1 m IX.1 Chọn máy vận chuyển lên cao Do khối lượng bê tông lớn để thi công thuận lợi giảm công vận chuyển trung gian, rút bớt nhân lực đạt hiệu thi công cao ta dùng cần trục tháp để cẩu bê tông đổ bê tông trực tiếp từ thùng chứa Chọn cần trục tháp chạy ray nhà không cao, lại trải theo phương dài Thi công theo phương pháp phân khu Chọn cần trục tháp ca đảm bảo vận chuyển bê tông lên cao đổ bê tông trực tiếp từ thùng chứa Ta chọn khối lượng vận chuyển phân khu 1, có khối lượng bê tơng dầm sàn lớn để tính: V1,6 = 40,94 m3 a Xác định độ cao cần thiết móc cẩu H= hct + hat + hck + ht Trong đó: hct: độ cao cơng trình cần đặt cấu kiện, hct = 18,1 m hat: độ cao an toàn, hat = m hck: chiều cao cấu kiện, hck = 1,5 m ht: chiều cao thiết bị treo buộc, ht = m => H=18,1 + + 1,5 + = 21,6 m b.Xác định sức trục yêu cầu Chọn thùng chứa bê tơng tích V = 1,5 m3 – Khi trọng lượng bê tơng = 1,5.2,5 = 3,75 (tấn) – Trọng lượng thân thùng chứa : 0,25 (tấn) => Sức trục yêu cầu là: Q =3,75 + 0,25 = (tấn) c.Xác định tầm với cần thiết cần trục tháp R = B+d Trong đó: B: chiều rộng cơng trình, B= 21,4 m d: khoảng cách từ trục quay đến mép công trình, cần trục có đối trọng thấp nên: d=r/2+e+ldg r: khoảng cách tâm ray, r = m e: khoảng cách an toàn, e = m ldg: chiều rộng dàn giáo + khoảng lưu thông để thi công, ldg =2,5 m => d = 6/2+2+2,5 = 7,5 m => R = 21,4+7,5 = 28,9 m Vậy ta có để chọn cần trục tháp: H = 21,6 m R = 28,9 m Q = 4T Chọn cần trục tháp KB-403 có đặc tính kĩ thuật sau: Tải trọng nâng : Q = – T Tầm với : R=20-30 m Chiều cao nâng Hmax = 57,5 m Tốc độ : Tốc độ nâng: 40 m/ph Tốc độ hạ: m/ph Tốc độ di chuyển xe con: 27,5 m/ph Tốc độ di chuyển cần trục: 18 m/ph Tốc độ quay: 0,6 v/ph r/b = 6m d Xác định suất cần trục tháp Xác định chu kỳ cần trục T: T = E.∑ ti Trong đó: E : hệ số kết hợp động tác, E = 0,8 ti = Si / Vi + (3 ÷ 4) s : thời gian thực thao tác thứ i với vận tốc V thời gian móc thùng vào móc cẩu, t1= i 10 s t2: thời gian nâng vật tới vị trí quay ngang t2 = H 21, x60 + = x60 + = 35s Vnang 40 t3: thời gian quay cần tới vị trí đổ: t3 = 0,5 x60 + = 53s 0, t4: thời gian xe chạy tới vị trí đổ bê tơng t4 = R vxecon x60 + = 28,9 x60 + = 66,1s 27, t5: thời gian hạ thùng xuống vị trí thi cơng t5 = H + 1,5 x60 + = x60 + = 33s vha t6: thời gian đổ bê tông, t6 =120 s t7: thời gian nâng thùng lên độ cao cũ t7 = H nang vnang x60 + = + 1,5 x60 + = s 40 t8: thời gian di chuyển xe đến vị trí trước quay, t8 = t4 = 66,1 s t1: t9: thời gian quay vị trí ban đầu, t9 = t3 = 53 s t10: thời gian hạ thùng để lấy thùng mới: t10 = H 21, x60 + = x 60 + = 262 s vha t11: thời gian thay thùng mới, t11 = 10 s Vậy tổng thời gian cần trục tháp thực chu kỳ là: T = 0,8.(10+35+53+66,1+33+120+7+66,1+53+262+10) = 572 s Số chu kỳ làm việc cần trục là: nck = 3600 = 6, 29 572 chu kỳ Xác định suất cần trục tháp: Nca = Q nck ktt Ktg Trong đó: Q: Sức nâng cần trục, Q = T nck: Số chu 1h, nck = 6,29 T- thời gian chu kì làm việc Ktt: hệ số sử dụng tải trọng, Ktt= 0,6-0,8, chọn Ktt = 0,8 Ktg: hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,85 => Năng suất cần trục tháp là: Nca = 4.6,29.0,8.0,85.8 = 137 T/ca Thể tích bê tơng mà cần trục vận chuyển ca là: Vca = 6,29.1,5.0,8.0,85.8 = 51.3 m3/ca > 40,94 m3 => thỏa mãn IX.2 Chọn máy trộn bê tơng Chọn máy trộn di động có mã hiệu 36-16V có thơng số kỹ thuật sau – Dung tích khối bê tơng mẻ trộn: 500 lít – Dung tích sản xuất thùng trộn: 330 lít – Tốc độ quay thùng: 18 v/ph – Công suất động cơ: Ndc = kW – Trọng lượng máy: 1,19 T – Thời gian mẻ trộn: 60 giây n= – Số mẻ trộn là: Với: tck=tdovao+ttron+tdora Chọn tdovao = 20 s ttron = 60 s tdora = 20s 3600 tck => tck = 100 s => nck = 36 mẻ trộn Năng suất trộn máy là: N=Vsx.Kxh.nck.Ktg Trong đó: Vsx: Dung tích sản xuất thùng trộn, Vsx = 0,33 m3 Kxh: Hệ số xuất hiệu, Kxh = 0,7 Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,8 => N = 0,33.0,7.36.0,8 = 6,65 m3/h Hay: N = 6,65.8 = 53,2 m3/ca> 40,94 m3 => thỏa mãn IX.3 Chọn máy đầm bê tông Khối lượng bê tông cột cần đầm phân khu lớn nhất: 9,31 m3 – Khối lượng bê tông dầm cần đầm phân khu lớn nhất: 12,31 m3 – Khối lượng bê tông sàn cần đầm phân khu lớn nhất: 28,63 m3 Căn vào khối lượng bê tông cần đầm ta chọn máy sau: + Chọn máy đầm dùi hiệu I-21A có suất máy m3/ca + Chọn máy đầm bàn mã hiệu U7 suất máy 20 3/ca – X Lập tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền X.1 Xác định thời gian thi công Thời gian thi công theo phương pháp dây chuyền xác định theo công thức: T = (m + n − 1).k + t Trong đó: k: thời gian để hồn thành cơng việc phân khu, lấy k = m: tổng số phân khu, theo cách phân đoạn công tác ta có: m = 6.5 = 30 n: số dây chuyền đơn khơng kể q trình bảo dưỡng bê tông, chọn n = gồm: + Công tác cốt thép cột + Công tác lắp ván khuôn cột + Công tác đổ bê tông cột + Công tác tháo ván khuôn cột, lắp ván khuôn dầm sàn + Công tác cốt thép dầm sàn + Công tác đổ bê tông dầm sàn + Công tác tháo ván khuôn dầm sàn t: thời gian chờ bê tông đông kết, lấy t = 15 ngày → T = (30 + − 1).1 + 15 = 51 ngày X.2 Xác định biên chế tổ đội Số lượng nhân công tổ đội xác định theo công thức: N= P.D NC = m.k m.k Trong đó: P: khối lượng công tác dây chuyền đơn phân khu D: định mức thi cơng (tính theo ngày công) NC: tổng số ngày công thực công việc dây chuyền đơn phân khu m: số phân khu (tính cho mặt tầng) m = Kết thể bảng 14: Bảng 14 Thông số tổ chức nhân công tổ đội Công tác Lắp đặt cốt thép cột Lắp ván khuôn cột Đổ bê tông cột Tháo ván khuôn cột, lắp ván khuôn dầm sàn Lắp đặt cốt thép dầm sàn Đổ bê tông dầm sàn Tháo ván khuôn dầm sàn 62,12 106,72 68,66 Số nhân công (người) 11 18 12 364,69 61 351,9 186 70,19 59 31 12 Tổng ngày cơng tÇn g tÇn g tÇn g tÇn g tÇn g ph©n khu 6 6 1 7 101112131415161718192021222324252627282930313233343536 373839404142434445464748495051 n g y biểu đồ ti?n độ thi c « n g ng ê i 250 204 192 200 161 193 175 163 150 102 100 50 11 29 102 43 41 12 biểu đồ n hân l ùc Ghi chú: 1- Công tác cốt thép cột 2- Công tác lắp ván khuôn cột 3- Công tác đổ bê tông cột 4- Công tác tháo ván khuôn cột, lắp ván khuôn dầm sàn 5- Công tác cốt thép dầm sàn 6- Công tác đổ bê tông dầm sàn 7- Cơng tác tháo ván khn dầm sàn ng µy XI Biện pháp kỹ thuật thi công cho công tác bê tơng cốt thép tồn khối XI.1 Biện pháp thi công cột a Xác định tim, trục cột Dùng máy kinh vĩ đặt theo phương vng góc để định vị vị trí tim cốt cột, mốc đặt ván khuôn, sơn đánh dấu vị trí để tổ, đội thi cơng dễ dàng xác định xác mốc, vị trí yêu cầu b Lắp dựng cốt thép Yêu cầu cốt thép dùng để thi công là: + Cốt thép phải dùng số liệu, chủng loại, đường kính, kích thước, số lượng vị trí + Cốt thép phải sạch, khơng han rỉ, khơng dính bẩn, đặc biệt dầu mỡ + Khi gia công: Cắt, uốn, kéo hàn cốt thép tránh khơng làm thay đổi tính chất lý cốt thép Lắp dựng cốt thép: – Cốt thép gia cơng phía dưới, cắt uốn theo hình dáng kích thước thiết kế, xếp đặt theo chủng loại, buộc thành bó để thuận tiện cho việc dùng cần cẩu vận chuyển lên vị trí lắp đặt – Để thi cơng cột thuận tiện, trình buộc cốt thép phải thực trước ghép ván khuôn Cốt thép buộc dây thép mềm d = 1mm, khoảng nối phải yêu cầu kỹ thuật Phải dùng kê bê tơng nhằm đảm bảo vị trí chiều dày lớp bảo vệ cho cốt thép – Nối cốt thép (buộc hàn) theo tiêu chuẩn thiết kế: Trên mặt cắt ngang khơng nối q 25% diện tích tổng cộng cốt thép chịu lực với thép tròn trơn khơng q 50% với thép có gờ Chiều dài nối buộc theo TCVN 4453-95 không nhỏ 250mm với thép chịu kéo 200mm với thép chịu nén – Việc lắp dựng cốt thép phải đảm bảo: + Các phận lắp dựng trước không gây ảnh hưởng, cản trở đến phận lắp dựng sau + Có biện pháp giữ ổn định vị trí cốt thép, đảm bảo khơng biến dạng q trình thi công + Sau lồng buộc xong cốt đai, cố định tạm ta lắp ván khuôn cột c Ghép ván khuôn, cột – Yêu cầu chung: + Đảm bảo hình dáng, kích thước theo u cầu thiết kế + Đảm bảo độ bền vững ổn định thi cơng + Đảm bảo độ kín thít, tháo dỡ dễ dàng – Biện pháp: Do lắp ván khuôn sau đặt cốt thép nên trước ghép ván khuôn cần làm vệ sinh chân cột, chân vách + Ta đổ trước đoạn cột có chiều cao 10-15 cm để làm giá, ghép ván khn xác + Ván khuôn cột gia công theo mảng theo kích thước cột Ghép hộp mặt, luồn hộp ván khuôn vào cột đặt cốt thép sau lắp tiếp mặt lại + Dùng gơng để cố định hộp ván, khoảng cách gông theo tính tốn + Điều chỉnh lại vị trí tim cột ổn định cột chống xiên có ren điều chỉnh dây neo Tại đầu tập kết vữa bê tông: Vữa bê tông xe chở bê tông chở đến đổ vào thùng chứa vữa (dung tích 1.5m3) Sử dụng thùng chứa vữa để cần trục cẩu thùng nạp vữa vào cho thùng Khi cần trục hạ thùng thứ xuống tháo móc cẩu thùng thứ hai sẵn sàng móc cẩu vào cẩu luôn, chờ đợi Phải chuẩn bị mặt công nhân để điều chỉnh hạ thùng xuống vị trí, tháo lắp móc cẩu nhanh Tại đầu đổ bê tơng: Phải có nhịp nhàng ăn khớp người đổ bê tông người lái cẩu Đầu tiên định vị vị trí đổ bê tông thùng vữa cẩu lên, sau cách đổ nào, đổ chỗ hay nhiều vị trí, đổ dầy hay mỏng, phạm vi đổ vữa bê tông Việc thực nhờ điều khiển người hướng dẫn cẩu Thùng chứa vữa bê tơng có chế nạp bê tơng vào đổ bê tông riêng biệt, điều khiển dễ dàng Công nhân đổ bê tông đứng sàn công tác thực việc đổ bê tông Để tăng khả thao tác đưa bê tông xuống gần vị trí đổ, tránh cho bê tơng bị phân tầng rơi tự từ độ cao 3,5m xuống, lắp thêm thiết bị phụ phễu đổ, ống vòi voi, ống vải bạt, ống cao su Bê tông đỏ thành lớp, chiều dày lớp đổ 30-40cm, đầm kỹ đầm dùi sau đổ lớp bê tơng Khi đổ đầm bê tông cần ý không gây va đập làm sai lêch vị trí cốt thép Khi đổ bê tông xong cần làm vệ sinh thùng chứa bê tông để chuẩn bị cho lần đổ sau Chú ý: Phải kiểm tra lại chất lượng độ sụt bê tông trước sử dụng d Công tác tháo ván khuôn Ván khuôn cột loại ván khn khơng chịu lực sau đổ bê tông ngày ta tiến hành tháo ván khuôn cột, vách Tháo ván khuôn cột xong lắp ván khn dầm, sàn, tháo ván khn cột ta để lại phần phía đầu cột (như thiết kế) để liên kết với ván khuôn dầm Ván khuôn tháo theo nguyên tắc: “Cái lắp trước tháo sau, lắp sau tháo trước” Việc tách, cậy ván khn khỏi bê tông phải thực cách cẩn thận tránh làm hỏng ván khuôn làm sứt mẻ bê tông Để tháo dỡ ván khuôn dễ dàng, người ta dùng đòn nhổ đinh, kìm, xà beng thiết bị khác * Chú ý: Cần nghiên cứu kỹ truyền lực hệ ván khuôn lắp để tháo dỡ an toàn XI.2 Biện pháp thi công dầm sàn a Lắp dựng ván khuôn dầm, sàn Lắp hệ giáo PAL theo trình tự: + Đặt kích (gồm đế kích) liên kết kích với giằng ngang giằng chéo + Lắp dựng khung giáo vào kích + Lắp giằng ngang chéo + Lồng khớp nối làm chặt chốt khớp nối, khung chồng tới vị trí thiết kế + Điều chỉnh độ cao hệ giáo kích Sau tiến hành đặt ván đáy, ván thành, ván sàn Kiểm tra lại độ phẳng kín thít khn b Công tác cốt thép dầm, sàn Trước đổ bê tông cần kiểm tra lại xem cốt thép đủ số lượng, chủng loại, vị trí hay chưa, vệ sinh cốt thép, tưới nước cho ẩm bề mặt ván khuôn Đổ bê tông cần trục tháp tương tự thi công bê tông cột Đầm bê tông sàn đầm bàn đầm bê tông dầm đầm dùi Việc ngừng đổ bê tông phải đảm bảo mạch ngừng thiết kế Trước đổ bê tông phân khu cần làm vệ sinh mạch ngừng, làm nhám, tưới nước xi măng để tăng độ dính kết đổ bê tơng c Cơng tác bảo dưỡng bê tông tháo ván khuôn Bê tơng sau đổ phải có quy trình bảo dưỡng hợp lý, phải giữ ẩm ngày đêm Hai ngày đầu đồng hồ tưới nước lần Lần đầu tưới sau đổ bê tông 4-7 Những ngày sau khoảng 3-10 tưới lần tuỳ theo nhiệt độ khơng khí ( mùa đơng tưới nước ) Việc lại bê tông cho phép bê tông đạt cường độ 24kG/cm2 ( mùa đông ngày) Việc tháo ván khuôn chịu lực tiến hành bê tông đạt 100% cường độ thiết kế (khoảng 24 ngày với nhiệt độ 200C) (Dầm nhịp 7¸8m) Tháo ván khn theo ngun tắc nói phần tháo ván khn cột XII Một số điểm cần ý an tồn lao động thi cơng cơng trình bê tơng cốt thép tồn khối Trong thi cơng phải bảo đảm an tồn lao động ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ chất lượng cơng trình => Phải đảm bảo số yêu cầu sau: – Khi thi cơng phải bố trí mặt thi cơng gọn gàng, hợp lý có biển báo ý đặc biệt vào chỗ nguy hiểm – Người làm cao, chỗ nguy hiểm phải đeo dây an toàn – Phải có hệ thống lưới ngăn bao quanh cơng trình để ngăn vật rơi xuống – Với loại máy thi công phải đảm bảo quy định an toàn cho loại máy, kể hệ thống dây điện, cáp điện công trinh phải đảm bảo an toàn – Chỉ cho phép thợ có giấy phép vận hành điều khiển loại thiết bị sử dụng loại thiết bị – Khu vực cắt, uốn cốt thép phải ngăn nắp, người khơng có nhiệm vụ khơng qua lại gây an toàn – Phải thường xuyên huấn luyện cơng tác an tồn cho cơng nhân làm việc cơng trình theo qui định nhà nước – Phải trang bị bảo hộ lao động cho công nhân theo qui định … suất cho phép σ= M max q l 10 .<σ >.W 10 .10 0 .16 6,67 ≤ <σ > → ≤ <σ > → l ≤ = =11 2,74cm 13 11, 23 W 10 .W q1 10 0 – Số lượng cột chống: n= L − 2 .15 305 − 2 .15 +1 = + = 3, 44 l 11 2, 74 ; chọn n = cột chống,… Tĩnh tải: – Trọng lượng ván khuôn: qvk = ds .1. γgỗ .1, 1 = 0,03 .1. 750 .1, 1 = 22,5 .1, 1 = 24,75 kg/m – Trọng lượng sàn bê tông dày 12 cm: qbt = d .1. γbt .1, 2 = 0 ,12 .1. 2500 .1, 2 = 300 .1, 2 = 360 kg/m – Trọng… max p l 17 74,5.702 = = = 99,94kg / cm ≤ <σ > = 10 0kg / cm → W 10 .W 10 0 .10 .87 thỏa mãn – Kiểm tra biến dạng: f = p2 l 1. 1225.704 70 = = 0 ,16 cm < = = 0 ,18 cm → 12 8 E.J 12 8 .10 0 .11 0000 .13 0,5 400