đồ án bê tông cốt thép 2 khung btct

2 Comments 2 Likes Statistics Notes

Đang xem: đồ án bê tông cốt thép 2 khung btct

Xem thêm: Cách Tính Diện Tích Phòng Trọ Hiện Nay Tính Như Thế Nào Và Hết Bao Nhiêu?

Xem thêm: Thiết Kế Nội Thất Chung Cư Văn Phú Victoria Diện Tích Nhỏ Tầng 39 Diện Tích 66

12 hours ago   Delete Reply Block

thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2

1. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN KHUNG 6.1. MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU KHUNG Hệ khung của công trình là khung bê tông cốt thép đổ toàn khối cấp độ bền của bê tông B20(#250), các bộ phận chính của khung là cột và dầm khung. Quan niệm tính toán: Xem liên kết giữa cột và móng là liên kết ngàm, các nút khung là nút cứng. Tải trọng tác dụng lên khung gồm: + Tải trọng thẳng đứng: gồm trọng lượng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái. + Tải trọng ngang: áp lực gió. Tính cho một đơn nguyên. Do tỷ lệ L/B=28.6/22.2=1.3 < 1.5 nên độ cứng khung ngang và khung dọc chênh lệch không nhiều. Vì vậy chọn giải pháp tính nội lực theo không gian (khung không gian). 6.1.1. Tạo mô hình tính toán nội lực Thường tính toán mô hình khung không gian bao gồm cột, dầm, sàn của các tầng. Xem sàn các tầng là tấm cứng nằm ngang, xem giao điểm giữa cột và dầm là nút cứng và chân cột ngàm tại mặt trên của móng (hay mặt trên đài cọc, sơ bộ chọn khoảng cách từ mặt nền xuống mặt trên của móng là 1.5m), không xem phần đà kiềng là một bộ phận của khung. Dùng chương trình tính toán kết cấu ETABS v9.5 tạo mô hình thiết lập các tổ hợp tải trọng tác dụng và tìm nội lực tính toán và bố trí thép cho các khung trục. 6.1.2. Vật liệu thiết kế khung – Bê tông có cấp độ bền B20 (#250) có: +Cường độ chịu nén tính toán của bê tông Rb = 11.5 MPa. +Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông Rbt = 0.9 MPa. +Modul đàn hồi của bê tông Eb=27×103 MPa. – Thép dọc CII được sử dụng thiết kế cho công trình. +Cường độ tính toán chịu kéo Rs = 280 MPa. +Cường độ tính toán chịu nén Rsc = 280 MPa. +Modul đàn hồi của thép Es=21×104 MPa. – Thép đai CI: Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ngang Rsw =175 MPa. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 97 2. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.1. Mô hình không gian trục 1-8, A-F GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 98 3. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG 6.1.3. Chọn sơ bộ kích thước khung 6.1.3.1. Chọn sơ bộ tiết diện dầm Công thức kinh nghiệm để chọn sơ bộ tiết diện dầm: + Dầm khung * Nhịp 4.5m h= =×÷=×÷ 4500) 12 1 16 1 () 12 1 16 1 ( L 281 ÷ 375; chọn h=350 b= 1 2 1 2 ( ) ( ) 350 116.67 233.3 3 3 3 3 h÷ × = ÷ × = ÷ ; chọn b= 200. * Nhịp 4.2m h= 1 1 1 1 ( ) ( ) 4200 16 12 16 12 L÷ × = ÷ × = 262.5 ÷ 350; Chọn h=350. b= 1 2 1 2 ( ) ( ) 400 116.67 233.3 3 3 3 3 h÷ × = ÷ × = ÷ ; chọn b= 200. * Nhịp 7.0m h= =×÷=×÷ 7000) 12 1 16 1 () 12 1 16 1 ( L 437.5 ÷ 583.3; chọn h=500. b= 1 2 1 2 ( ) ( ) 500 166.67 333.33 3 3 3 3 h÷ × = ÷ × = ÷ ; chọn b= 200. * Nhịp 3.6m h= 1 1 1 1 ( ) ( ) 3600 16 12 16 12 L÷ × = ÷ × = 225 ÷ 300; chọn h=300. b= 1 2 1 2 ( ) ( ) 300 100 200 3 3 3 3 h÷ × = ÷ × = ÷ ; chọn b= 200. + Dầm dọc * Nhịp 3.6m h= 1 1 1 1 ( ) ( ) 3600 18 14 18 14 L÷ × = ÷ × = 200 ÷ 257.1; chọn h=300. b= 1 2 1 2 ( ) ( ) 300 100 200 3 3 3 3 h÷ × = ÷ × = ÷ ; chọn b= 200. * Nhịp 4.2m h= 1 1 1 1 ( ) ( ) 4200 18 14 18 14 L÷ × = ÷ × = 233.3 ÷ 300; chọn h=300. b= 1 2 1 2 ( ) ( ) 300 100 200 3 3 3 3 h÷ × = ÷ × = ÷ ; chọn b= 200. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 99 4. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG + Đà kiềng: * Nhịp 7.0m h= 1 1 1 1 ( ) ( ) 7000 18 14 18 14 L÷ × = ÷ × =388.8 ÷ 500; chọn h=400. b= 1 2 1 2 ( ) ( ) 400 133.3 266.7 3 3 3 3 h÷ × = ÷ × = ÷ ; chọn b= 200. * Nhịp còn lại chọn b=200, h=300. + Dầm mái: chọn b=200, h=300. + Dầm môi: chọn b=200, h=300. Trong đó: h – chiều cao dầm ; b – rộng dầm; l – nhịp dầm. Bảng 6.1: Bảng chọn sơ bộ tiết điện dầm LOẠI DẦM NHỊP DẦM ( )DL mm Chọn tiết diện bxh(mm) DẦM KHUNG 5 NHỊP A-B 4500 200×350 B-C 4500 200×350 C-D 4200 200×350 D-E 4500 200×350 E-F 4500 200×350 DẦM KHUNG CÁC TRỤC 3600 200×300 7000 200×500 DẦM PHỤ 200×300 DẦM MÁI CÁC TRỤC 3600 200X300 7000 200X500 6.1.3.2. Chọn sơ bộ tiết diện cột Diện tích ngang của cấu kiện có thể xác định sơ bộ theo công thức: A = k bR N Trong đó: N : là lực dọc tính toán, xác định sơ bộ bằng cách cộng tổng tải trọng của tất cả các tầng. k : hệ số xét đến ảnh hưởng của momen, lấy bằng (1.1 ÷ 1.3) đối với cột giữa, bằng (1.3 ÷ 1.5) đối với cột biên. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 100 5. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Rb : cường độ chịu nén của bêtông. N = .∑ n i iN Ni = qi×Si: là tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn tầng thứ i qi: là tải trọng thẳng đứng tác dụng lên 1m2 sàn cuả tầng thứ i (gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn, dầm, tường, cột và hoạt tải sử dụng sàn). Có thể lấy gần đúng qi=(9÷15)kN/m2 . Ta có trình tự chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột như sau: Gọi diện tích truyền tải cho cột của tầng thứ i là Si Si =       + 2 21 LL ×       + 2 21 BB L1, L2: là cạnh ngắn và cạnh dài ô sàn. B1, B2: bước cột. Hình 6.2. Mặt bằng định vị tim cột Chọn cột 38 là cột giao giữa trục E và trục 2 tính điển hình Diện tích truyền tải cho cột : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 101 6. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Si =       + 2 5.45.4 ×       + 2 6.36.3 = 16.2 ( m2 ). Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn tầng 1. N=∑Ni= ∑qi×Si=8x9x16.2=1166.4kN Diện tích tiết diện ngang của cột được xác định sơ bộ bằng công thức : bR Nk A . = = 54.1318 15.1 4.11663.1 = × cm2 Vậy chọn sơ bộ tiết diện chân cột là b x h = 35 x 40 cm = 1400 ( cm2 ). Các cột còn lại tính tương tự và lập thành bảng: Bảng 6.2: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột trục 1 (b x h)mm Tầng C1 C9 C19 C29 C37 C45 1 300×350 300×400 300×400 300×400 300×400 300×350 2 250×300 250×350 300×400 300×400 250×350 250×300 3 250×300 250×300 250×350 250×350 250×300 250×300 4 250×250 250×300 250×300 250×300 250×300 250×250 5 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 6 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 7 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 MÁI 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 Bảng 6.3: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột trục 2 (b x h)mm Tầng C2 C10 C20 C30 C38 C46 1 300×400 350×400 350×450 350×450 350×400 300×400 2 250×350 300×350 300×400 300×400 300×350 250×350 3 250×350 250×350 300×350 300×350 250×350 250×350 4 250×300 250×350 250×350 250×350 250×350 250×300 5 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 6 250×250 250×250 250×300 250×300 250×250 250×250 7 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 MÁI 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 102 7. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Bảng 6.4: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột trục 3 (b x h)mm Tầng C3 C11 C21 C31 C39 C47 1 400×450 400×450 400×500 400×500 400×450 400×450 2 350×450 350×450 400×450 400×450 350×450 350×450 3 350×450 350×450 400×450 400×450 350×450 350×450 4 300×450 300×450 300×450 300×450 300×450 300×450 5 300×350 300×350 300×400 300×400 300×350 300×350 6 300×350 300×350 300×400 300×400 300×350 300×350 7 250×350 250×350 250×350 250×350 250×350 250×350 MÁI 250×350 250×350 250×350 250×350 250×350 250×350 TUM 250×250 250×250 Bảng 6.5: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột trục 4 (b x h)mm Tầng C4 C12 C24 C32 C40 C48 1 400×450 400×450 400×500 400×500 400×450 400×450 2 350×450 350×450 400×450 400×450 350×450 350×450 3 300×450 300×450 350×450 350×450 300×450 300×450 4 300×450 300×450 350×450 350×450 300×450 300×450 5 300×350 300×350 300×350 300×350 300×350 300×350 6 300×350 300×350 300×350 300×350 300×350 300×350 7 250×300 250×300 300×350 300×350 250×300 250×300 MÁI 250×300 250×300 250×350 250×350 250×300 250×300 TUM 250×250 250×250 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 103 8. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Bảng 6.6: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột trục 5 (b x h)mm Tầng C5 C13 C25 C33 C41 C49 1 350×400 350×400 350×400 350×400 350×400 350×400 2 250×350 250×350 250×350 250×350 250×350 250×350 3 250×350 250×350 250×350 250×350 250×350 250×350 4 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 5 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 6 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 7 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 MÁI 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 Bảng 6.7: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột trục 6 (b x h)mm Tầng C6 C14 C26 C34 C42 C50 1 350×400 350×400 350×400 350×400 350×400 350×400 2 250×350 300×350 300×350 300×350 300×350 250×350 3 250×350 300×350 300×350 300×350 300×350 250×350 4 250×300 250×350 250×350 250×350 250×350 250×300 5 250×300 250×350 250×350 250×350 250×350 250×300 6 250×250 250×300 250×300 250×300 250×300 250×250 7 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 MÁI 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 104 9. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Bảng 6.8: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột trục 7 (b x h)mm Tầng C7 C15 C27 C35 C43 C51 1 350×400 350×400 350×400 350×400 350×400 350×400 2 250×350 250×350 250×350 250×350 250×350 250×350 3 250×350 250×350 250×350 250×350 250×350 250×350 4 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 5 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 6 250×250 250×300 250×300 250×300 250×300 250×250 7 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 MÁI 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 Bảng 6.9: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột trục 8 (b x h)mm Tầng C8 C16 C28 C36 C44 C52 1 300×350 300×400 300×400 300×400 300×400 300×350 2 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 3 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 4 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 250×300 5 250×250 250×300 250×300 250×300 250×300 250×250 6 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 7 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 MÁI 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 250×250 Bảng 6.10: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột thang máy (b x h)mm Tầng C17 C18 C22 C23 1 300×350 300×350 300×350 300×350 2 250×300 250×300 250×300 250×300 3-MÁI 250×250 250×250 250×250 250×250 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 105 10. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.3. Sơ đồ phần tử khung trục 2 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 106 11. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 107 12. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.4. Sơ đồ tiết diện khung trục 2 6.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG – Tải trọng đứng: gồm trọng lượng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái. + Tải trọng tác dụng lên sàn, kể cả tải trọng các tường ngăn xây trên sàn, thiết bị… đều qui về tải phân bố đều trên diện tích ô sàn. + Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào, do tường xây trên dầm được qui về tải phân bố đều trên dầm. – Tải trọng ngang: gồm tải trọng gió được tính theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995. + Do chiều cao công trình (tính từ đài móng đến code sàn mái) nhỏ hơn 40m nên căn cứ theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 ta không phải tính thành phần tác động của tải trọng gió động và tải trọng động đất. + Tải trọng gió tĩnh được tính toán qui về tải tác dụng phân bố dọc theo các dầm biên. 6.2.1. Tải trọng bản thân khung Tải trọng bản thân tác dụng lên tất cả các phần tử khung trong kết cấu. Đối với thanh tải trọng bản thân là lực phân bố dọc theo chiều dài của phần tử, đối với cột tải trọng bản thân phân bố dọc theo cột. Với kích thước các phần tử đã được chọn sơ bộ ở trên. Tải trọng bản thân của dầm, sàn, cột được tính toán và truy xuất tự động bằng chương trình tính kết cấu ETABS. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 108 13. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 109 S2S2S1S1S1S1S1S1 S1S1S1S1 S1S1S1S1 S1S1S1S1S2S1S1 S3S3 S3S3 S4S4 S4S4 S5 S6 S7S7 S8 S9S12S9S12 S9S12S9S12 S10 S11 S11 S13S14S13S14 S13S14S13S14 S15 S16S17S17S17 S18S19S18S19S18 A B C D E F 12345687 14. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG MẶT BẰNG PHÂN LOẠI CÁC Ô SÀN Hình 6.5. Mặt bằng sàn tầng điển hình Hình 6.6. Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 110 15. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG 6.2.2. Tải trọng sàn tác dụng vào khung 6.2.2.1. Tải trọng tác dụng trên 1m2 của sàn các tầng lầu Theo mục 3.3 bảng 3.8 chương 3 ta có kết quả tính toán tải trọng như sau: Bảng 6.11: Kết quả tỉnh tải và hoạt tải cho các ô sàn Tên Ô Sàn Chức Năng Tỉnh Tải ( 2 / mKN ) Hoạt Tải ( 2 / mKN ) S1 Phòng Ngủ 1.156 1.95 S2 Phòng Khách 1.156 1.95 S3 Bếp 1.156 1.95 S4 Hành Lang 1.156 3.6 S5 Phòng Ngủ 1.156 1.95 S6 Phòng Khách 1.156 1.95 S7 Hành Lang 1.156 3.6 S8 Hành Lang 1.156 3.6 S9 Bếp 1.156 1.95 S10 Hành Lang 1.156 3.6 S11 Phòng Khách 1.156 1.95 S12 Vệ Sinh 4.148 1.95 S13 Vệ Sinh 4.148 1.95 S14 Bếp 4.148 1.95 S15 Vệ Sinh 4.148 1.95 S16 Phòng Khách 1.156 1.95 S17 Ban Công 1.156 2.4 S18 Ban Công 1.156 2.4 S19 Vệ Sinh 4.148 1.95 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 111 16. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG 6.2.2.2. Tải trọng tác dụng trên 1m2 của sàn tầng mái A B C A B C SN SN 1 2 3 4 5 6 87 THANG MÁY SM2 SM3 SM1 SM4 SM2 SM1 SM3 SM4 SM1 SM1 SM1 SM1 SM2 SM1 SM4SM1 SM4 SM1 SM1 SM1 SM1 SM1 SM5SM1 SM6 SM1 SM1 SM1 SM1 SM1 SM4SM1 SM4 SM1 SM1 SM1 SM1 SM7 Hình 6.7. Mặt bằng bố trí hệ sàn mái GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 112 17. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG * Tĩnh tải: Tĩnh tải tác dụng lên bản sàn gồm có: trọng lượng bản thân sàn (phần mềm tự tính), trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo sàn. Tải trọng phân bố đều của các lớp cấu tạo bản sàn, được tính theo công thức: 2 1 ( / ) n tt s i i ig h n kN mγ= × ×∑ Trong đó: + γi : Trọng lượng riêng lớp thứ i. + ih : Chiều dày lớp thứ i. + in : Hệ số độ tin cậy tra bảng 1 “TCVN 2737 – 1995”. LÔÙP VÖÕA LOÙT TAÏODOÁC D.50 LÔÙP CHOÁNG THAÁM D.20 LÔÙP BEÂTOÂNG COÁT THEÙP D.80 LÔÙP VÖÕA TRAÙT D.15 LÔÙP GAÏCH NHAÙM D.10 Hình 6.8. Cấu tạo ô bản SM Bảng 6.12: Trọng lượng bản thân ô bản SM STT Các lớp cấu tạo γ (kN/m3 ) h (m) n gsm tc (kN/m2 ) gsm tt (kN/m2 ) 1 Gạch nhám 20 0.01 1. 1 0.20 0.22 2 Vữa lót 18 0.05 1. 3 0.90 1.17 3 Lớp chống thấm 18 0.02 1. 3 0.36 0.468 4 Sàn BTCT 25 0.08 1. 1 Phần mềm tự tính 5 Vữa trát trần 18 0.015 1. 3 0.27 0.351 Σgsm tt 1.73 2.209 * Hoạt tải: Dựa vào chức năng sử dụng của từng ô bản theo “TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế”. Ta có: 2 ( / )tt c s pp p n kN m= × GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 113 18. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Trong đó: pc : Hoạt tải tiêu chuẩn, tra bảng 3 “TCVN 2737 – 1995”. np : Hệ số độ tin cậy đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 “TCVN 2737 – 1995”: np = 1,2 nếu pc ≥ 2 kN/m2 . np = 1,3 nếu pc < 2 kN/m2 . Sàn mái không sử dụng có pc =0.75 kN/m2 → 2 0.75 1.3 0.975 /tt sp kN m= × = 6.2.2.3. Tải trọng tác dụng lên sê nô * Tĩnh tải: LÔÙP VÖÕA LAÙNG TAÏODOÁC D.20 LÔÙP BEÂTOÂNG COÁT THEÙP D.80 LÔÙP VÖÕA TRAÙT D.15 LÔÙP CHOÁNG THAÁM D20 CAÁUTAÏOSEÂNOÂ Hình 6.9. Cấu tạo sê nô Bảng 6.13: Trọng lượng bản thân ô bản sê nô STT Các lớp cấu tạo γ (kN/m3 ) h (m) n gsm tc (kN/m2 ) gsm tt (kN/m2 ) 1 Vữa láng 18 0.02 1. 3 0.36 0.468 2 Vữa chống thấm 18 0.02 1. 3 0.36 0.468 3 Sàn BTCT 25 0.08 1. 1 Phần mềm tự tính 4 Vữa trát 18 0.015 1. 3 0.27 0.351 Σgsm tt 0.99 1.287 * Hoạt tải: Sàn mái không sử dụng có pc =0.75 kN/m2 và tải trọng nước. → 2 10 0.2 1 0.75 1.3 2.975 /tt sp kN m= × × + × = Bảng 6.14:Bảng tổng hợp tải tác dụng lên các ô bản sán mái GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 114 19. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG STT Tên ô bản Chức năng Tỉnh tải gtt (kN/m2 ) Hoạt tải ptt (kN/m2 ) 1 SM Sàn mái BTCT 2.209 0.975 2 Sênô 1.287 2.975 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 115 20. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG 6.2.3. Tải trọng cầu thang truyền vào khung Kết quả tính tải trọng bản thang và chiếu nghỉ đã tính ở mục 4.4.2 chương cầu thang. 6.2.3.1. Tải trọng tác dụng lên phần bản nghiêng *Tĩnh tải: Bảng 6.15: Trọng lượng bản thân bản thang STT Các lớp cấu tạo γ (kN/m3 ) δ (m) n tt bng (kN/m2 ) 1 Đá granit 20 0.02 1.1 1.229 2 Vữa lót 18 0.02 1.3 3 Bậc xây gạch 18 – 1.1 1.339 4 Sàn BTCT (phần mềm tự tính) 5 Vữa trát 18 0.015 1.3 0.351 tt bng∑ 2.919 * Hoạt tải: Lấy theo “TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế”: ptc = 3,0 kN/m2 và hệ số tin cậy np = 1.2. 2 /179.328cos2.10.3cos mkNnpp p tttt bn =××=××=  α 6.2.3.2. Tải trọng tác dụng lên phần bản chiếu nghỉ *Tĩnh tải: Bảng 6.16: Trọng lượng bản thân bản chiếu nghỉ STT Các lớp cấu tạo γ (kN/m3 ) δ (m) n tc cng (kN/m2 ) tt cng (kN/m2 ) 1 Đá granit 20 0.02 1.1 0.4 0.44 2 Vữa lót 18 0.02 1.3 0.36 0.468 3 Sàn BTCT (phần mềm tự tính) 4 Vữa trát 18 0.015 1.3 0.27 0.351 tt cng∑ 1.259 * Hoạt tải: Lấy theo “TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế”: ptc = 3.0 kN/m2 và hệ số tin cậy np = 1.2. 2 /6.32.10.3 mkNnpp p tctt cn =×=×= GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 116 21. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG 6.2.4. Tải trọng tường xây trên dầm Tường lầu 1, 2,…,7 cao ht = 3.2-0.3=2.9m. + Tường 200: gt=1.1×3.3×2.9=10.527kN/m. + Tường 100: gt=1.1×1.8×2.9= 5.742kN/m. + Tường ban công 100 cao h = 1.2m: gt=1.1×1.8×1.2= 2.376N/m. Tường tầng mái cao ht=1.2m + Tường 200: gt= 1.1×3.3×1.2= 4.356kN/m. + Tường 100: gt= 1.1×1.8×1.2= 2.376kN/m. Tường tầng mái cao ht=2.8-0.3=2.5m dày 200. gt= 1.1×3.3×2.5= 9.075kN/m A B C D E F 1 2 3 4 5 6 87 Hình 6.10. Mặt bằng xây tường tầng lầu GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 117 22. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Bảng 6.17: Tải trọng tường xây tác dụng lên dầm Tên tầng Tên trục dầm có tường xây Tên dầm Mô tả tường xây TL riêng khối xây 2 ( / )kx kN mγ Công thức tính ( / ) t kx tg h n kN m γ= × × Tải tường ( / )kN m Lầu điển hình Trục 1 B33 B54 B90 B131 B151 Tường gạch ống 200, cao 2.9m 3.3 3.3×2.9×1.1 10.527 Trục 2 B34 B55 B132 B152 Tường gạch ống 100, cao 2.9m 1.8 1.8×2.9×1.1 5.742 Trục 1-2, 2-3 B92 B95 Tường gạch ống 100, cao 2.9m 1.8 1.8×2.9×1.1 5.742 Trục 3 B15 B35 B56 B96 B133 B153 B183 Tường gạch ống 200, cao 2.9m 3.3 3.3×2.9×1.1 10.527 Trục 3-4 B37 B53 B143 B155 B184 Tường gạch ống 100, cao 2.9m 1.8 1.8×2.9×1.1 5.742 B71 B72 Tường gạch ống 200, cao 2.9m 3.3 3.3×2.9×1.1 10.527 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 118 23. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Lầu điển hình Trục 4 B17 B38 B102 B136 B156 B185 Tường gạch ống 200, cao 2.9m 3.3 3.3×2.9×1.1 10.527 Trục 5 B39 B59 B137 B157 Tường gạch ống 100, cao 2.9m 1.8 1.8×2.9×1.1 5.742 Trục 5-6, 6-7 B73 B125 B74 B126 Tường gạch ống 100, cao 2.9m 1.8 1.8×2.9×1.1 5.742 Trục 6 B40 B60 B138 B158 Tường gạch ống 200, cao 2.9m 3.3 3.3×2.9×1.1 10.527 Trục 7 B42 B62 B140 B160 Tường gạch ống 100, cao 2.9m 1.8 1.8×2.9×1.1 5.742 B105 Tường gạch ống 200, cao 2.9m 3.3 3.3×2.9×1.1 10.527 Trục 8 B43 B63 B107 B141 B161 Tường gạch ống 200, cao 2.9m 3.3 3.3×2.9×1.1 10.527 Lầu Trục A B25 Tường gạch 3.3 3.3×2.9×1.1 10.527 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 119 24. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG điển hình B26 B11 B28 B29 B30 B31 ống 200, cao 2.9m Trục B B45 B48 B49 B50 B51 Tường gạch ống 100, cao 2.9m 1.8 1.8×2.9×1.1 5.742 B47 Tường gạch ống 200, cao 2.9m 3.3 3.3×2.9×1.1 10.527 Trục B-C, C-D, D-E B66 B127 B128 B91 B94 B106 Tường gạch ống 200, cao 2.9m 3.3 3.3×2.9×1.1 10.527 B69/2 B70/2 B129/2 B130/2 Tường gạch ống 100, cao 2.9m 1.8 1.8×2.9×1.1 5.742 Trục C, D B75 B77 B78 B80 Tường gạch ống 100, cao 2.9m 1.8 1.8×2.9×1.1 5.742 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 120 25. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Lầu điển hình Trục E B144 B148 B149 Tường gạch ống 100, cao 2.9m 1.8 1.8×2.9×1.1 5.742 Trục F B163 B164 B165 B166 B167 B168 B169 B170 B171 Tường gạch ống 200, cao 2.9m 3.3 3.3×2.9×1.1 10.527 Mái Trục 1, 8 Trục A, F Tường gạch ống 200, cao 1.2m 3.3 3.3×1.2×1.1 4.356 Trục D B116 B118 B121 Tường gạch ống 200, cao 1.2m 3.3 3.3×1.2×1.1 4.356 Trục C B82 B84 B87 B105 Tường gạch ống 200, cao 1.2m 3.3 3.3×1.2×1.1 4.356 Trục C-D, 3-4 B47 B57 B58 Tường gạch ống 200, cao 2.5m 3.3 3.3×2.5×1.1 9.075 6.2.5. Tải trọng gió tác dụng lên khung – Giá trị tính toán thành phần của tải trọng gió ở độ cao z so với mốc chuẩn được xác định theo công thức : nck ×××= oWW (kN/m2 ) n = 1.2: hệ số vượt tải. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 121 26. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG W0 =0.83kN/m2 : áp lực gió. k: hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình (TCVN 2737-1995) . C: hệ số khí động Cđón = + 0.8 Ckhuất = – 0.6 Tải trọng gió tác dụng phân bố lên dầm biên trong phạm vi một tầng xét tính: 2 H W 2 H Wq tr tg o tr tg gió d tg d tg H nck H + ××××= + ×= (kN/m) Với tr tgH và d tgH là chiều cao của tầng trên và tầng dưới của tầng đang xét (m). Bảng 6.18: Hoạt tải gió tính toán Tầng Chiều cao (m) Cao trình đỉnh z (m) Hệ số k Gió X Gió Y qtt (đón) (kN/m) qtt (khuất) (kN/m) qtt (đón) (kN/m) qtt (khuất) (kN/m) TUM 2.8 30.1 7 1.22 1 1.557 1.167 1.557 1.167 MÁI 3.2 27.3 7 1.19 6 2.668 2.001 2.668 2.001 7 3.2 24.1 7 1.16 8 2.978 2.234 2.978 2.234 6 3.2 20.9 7 1.13 9 2.904 2.178 2.904 2.178 5 3.2 17.7 7 1.10 8 2.825 2.119 2.825 2.119 4 3.2 14.5 7 1.07 3 2.736 2.052 2.736 2.052 3 3.2 11.3 7 1.02 2 2.606 1.954 2.606 1.954 2 3.2 8.17 0.95 6 2.438 1.828 2.438 1.828 1 4.5 4.97 0.87 9 2.696 2.022 2.696 2.022 TRỆT 0 0 – – – – – MDTN -0.47 -0.47 0.80 0 1.584 1.188 1.584 1.188 6.2.6. Tải tập trung tác dụng vào cột 6.2.6.1. Tải tập trung từ hồ nước Ta có tải tập trung từ hồ nước mái tác dụng vào các đỉnh cột tầng mái là P=278.32kN, tĩnh tải P=144kN, hoạt tải 134.32kN (lấy kết quả từ chương 5, mục 5.6.5 tính toán cốt thép cột đỡ bể nước) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 122 27. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Tải trọng hồ nước tác dụng vào các cột: C21, C24, C31, C32. 6.2.6.2. Tải trọng do bản thân đà kiềng và tải tường Tường tầng trệt cao ht =h-hd= 4.5-0.3=4.2m + Tường 200 (gtc = 3.3kN/m2 ): gt= nxgtcxht = 1.1×3.3×4.2 = 15.246kN/m. + Tường 100(gtc = 1.8kN/m2 ): gt= nxgtcxht = 1.1×1.8×4.2= 8.316kN/m. Trọng lượng bản thân đà kiềng 200×300 gđk=bxhxγ x1.1=0.2×0.3x25x1.1=1.65kN/m Trọng lượng bản thân đà kiềng 200×400 gđk=bxhxγ x1.1=0.2×0.4x25x1.1=2.2kN/m Phản lực do đà kiềng phụ truyền vào các cột của khu vệ sinh. Hình 6.11. Lực cắt do các đà kiềng phụ tác dụng vào cột C29 có P=9.12+9.74=18.86kN C34 có P=C29x2=18.86×2=37.72kN C19 có P=7.4+8.86=16.26kN C26 có P=C19x2=16.26×2=32.52kN C20=C25=C27=8.71+4.31=13.02kN C30=C33=C35=8.95+5.67=14.62kN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 123 28. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Kết quả tính lực tập trung do đà kiềng được lặp thành bảng 1 2 3 4 5 6 87 Hình 6.12. Mặt bằng xây tường tầng trệt GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 124 29. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Bảng 6.19: Tải tập trung tại vị trí cột giao với đà kiềng GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Phần tử Nội dung truyền tải Tĩnh tải (kN) Tổng P (kN) C1 C8 C45 C52 + Trọng lượng tường xây dày 200 lên đà kiềng 68.42 P= 15.246 x( Ltr +Lp )/2 = 15.246x(3.6+4.5)/2 61.74 + Trọng lượng bản thân dầm đà kiềng trục A, trục 1 P=gđkx(Ltr +Lp )/2=1.65x(3.6+4.5)/2 6.68 C9 C37 C44 C16 + Trọng lượng tường xây dày 200,100 lên đà kiềng 94.08 P= 15.246 x( Ltr +Lp )/2+8.376xL/2 = 15.246x(4.5+4.5)/2+8.376×3.6/2 83.68 + Trọng lượng bản thân dầm đà kiềng P=gđkx(Ltr +Lp )/2=1.65x(4.5+4.5+3.6)/2 10.4 C19 C29 C36 C28 + Trọng lượng tường xây dày 200 lên đà kiềng 122.77 = 15.246x(4.5+4.2+3.6)/2 93.76 + Do tải tập trung đà kiềng phụ 18.86 + Trọng lượng bản thân dầm đà kiềng P=gđkx(Ltr +Lp )/2=1.65x(4.5+4.5+3.6)/2 10.15 C46 C49 C50 C51 + Trọng lượng tường xây dày 200 lên đà kiềng 64.53 P= 15.246 x( Ltr +Lp )/2 = 15.246×3.6 54.88 + Trọng lượng bản thân dầm đà kiềng P=gđkx(Ltr +Lp )/2=1.65x(4.5+3.6+3.6)/2 9.65 C47 C48 + Trọng lượng tường xây dày 200 lên đà kiềng 95.18 P= 15.246 x( Ltr +Lp )/2 = 15.246x(3.6+7)/2 80.8 + Trọng lượng bản thân dầm đà kiềng trục F P=gđkx(Ltr +Lp )/2=1.65x(4.5+3.6)/2+2.2×7/2 14.38 C30 C33 C34 C35 C20 C25 C27 + Trọng lượng tường xây dày 200 lên đà kiềng 100.02 P= 15.246 x( Ltr +Lp )/2 = 15.246x(3.6+3.6+4.2)/2 86.9 + Trọng lượng bản thân dầm đà kiềng P=gđkx(Ltr +Lp )/2=1.65x(4.5+4.2+3.6+3.6)/2 13.12 Trang 125 30. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG 6.3. CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤT TẢI Gồm các trường hợp sau: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Phần tử Nội dung truyền tải Tĩnh tải (kN) Tổng P (kN) C31 C32 + Trọng lượng tường xây dày 200 lên đà kiềng 128.74 P= 15.246 x( Ltr +Lp )/2 = 15.246x(3.6+7+4.2)/2 112.82 + Trọng lượng bản thân dầm đà kiềng P=gđkx(Ltr +Lp )/2=1.65x(3.6+7+4.5+4.2)/2 15.92 C21 C24 + Trọng lượng tường xây dày 200,100 lên đà kiềng 150.68 P= 15.246 x( Ltr +Lp )/2+8.376xL/2 = 15.246x(4.2+4.5+7)/2+8.376×3.6/2 134.76 + Trọng lượng bản thân dầm đà kiềng P=gđkx(Ltr +Lp )/2=1.65x(4.2+4.5+3.6+7)/2 15.92 C10 C13 C15 + Trọng lượng tường xây dày 100 lên đà kiềng 47.28 P= 8.376 x( Ltr +Lp )/2 = 8.376x(4.5+3.6)/2 33.92 + Trọng lượng bản thân dầm đà kiềng P=gđkx(Ltr +Lp )/2=1.65x(4.5+4.5+3.6+3.6)/2 13.36 C11 C12 C14 + Trọng lượng tường xây dày 200,100 lên đà kiềng 114.09 P= 15.246 x( Ltr +Lp )/2+8.376x( Ltr +Lp )/2 = 15.246x(4.5+4.5)/2+8.376×7/2 97.92 + Trọng lượng bản thân dầm đà kiềng P=gđkx(Ltr +Lp )/2=1.65x(4.5+4.5+3.6+7)/2 16.17 C2 C5 C7 + Trọng lượng tường xây dày 200,100 lên đà kiềng 83.38 P= 15.246 x( Ltr +Lp )/2+8.376x( Ltr +Lp )/2 = 15.246x(3.6+3.6)/2+8.376x(4.5)/2 73.73 + Trọng lượng bản thân dầm đà kiềng P=gđkx(Ltr +Lp )/2=1.65x(4.5+3.6+3.6)/2 9.65 C3 C4 C6 + Trọng lượng tường xây dày 200 lên đà kiềng 127.57 (ht=4.5-0.3=4.2m): P= 15.246 x( Ltr +Lp )/2 = 15.246x(3.6+7+4.5)/2 115.11 + Trọng lượng bản thân dầm đà kiềng trục F P=gđkx(Ltr +Lp )/2=1.65x(4.5+7+3.6)/2 12.46 Trang 126 31. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG -Tĩnh tải chất toàn bộ lên khung (TT), gồm có tải sàn tải tường và tải tập trung. -Hoạt tải chất đầy trên các tầng chẵn (HT1). -Hoạt tải chất đầy trên các tầng lẻ (HT2). -Hoạt tải chất ở ô lẻ của tầng lẻ, ô chẵn của tầng chẵn theo phương Y (HT3). -Hoạt tải chất ở ô chẵn của tầng lẻ, ô lẻ của tầng chẵn theo phương Y (HT4). -Hoạt tải chất ở ô lẻ của tầng lẻ, ô chẵn của tầng chẵn theo phương X (HT5). -Hoạt tải chất ở ô chẵn của tầng lẻ, ô lẻ của tầng chẵn theo phương X (HT6). -Hoạt tải chất ở hai ô liền kề (ô 1 và 2) và cách ô theo phương X (HT7). -Hoạt tải chất ở hai ô liền kề (ô 2 và 3) và cách ô theo phương X (HT8). -Hoạt tải chất ở hai ô liền kề (ô 3 và 4) và cách ô theo phương X (HT9). -Hoạt tải chất ở hai ô liền kề (ô 1 và 2) và cách ô theo phương Y (HT10). -Hoạt tải chất ở hai ô liền kề (ô 2 và 3) và cách ô theo phương Y (HT11). -Hoạt tải chất ở hai ô liền kề (ô 3 và 4) và cách ô theo phương Y (HT12). -Gió tác dụng từ bên trái qua bên phải theo phương X (GX). -Gió tác dụng từ bên phải qua bên trái theo phương X (GXX). -Gió tác dụng từ trước ra sau theo phương Y (GY). -Gió tác dụng từ sau ra trước theo phương Y (GYY). GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 127 32. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.13. Tĩnh tải chất toàn bộ lên khung (TT) (Tĩnh tải của các ô sàn lầu) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 128 33. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.14. Tĩnh tải chất toàn bộ lên khung (TT) (Tĩnh tải của các ô sàn mái) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 129 34. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.15. Tĩnh tải chất toàn bộ lên khung (TT) (Tĩnh tải của tải trọng phân bố đều trên dầm và tải tập trung) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 130 35. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.16. Tĩnh tải chất toàn bộ lên khung “trích xuất khung trục 2”(TT) (Tĩnh tải của tải trọng tường và tải tập trung của đà kiềng) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 131 36. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.17. Hoạt tải chất toàn bộ lên khung (HT1+HT2) Hoạt tải chất đầy trên các tầng 2, 4, 6, mái (HT1) Hoạt tải chất đầy trên các tầng 1, 3, 5, 7, tum (HT2) (đối với tầng mái và tầng tum nhập giá trị của sàn mái) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 132 37. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.18. Hoạt tải ô lẻ sàn tầng 1, 3, 5, 7, tum (HT3) Hoạt tải ô lẻ sàn tầng 2, 4, 6, mái (HT4) (đối với tầng mái và tầng tum nhập giá trị của sàn mái) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 133 38. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.19. Hoạt tải ô chẵn sàn tầng 2, 4, 6, mái (HT3) Hoạt tải ô chẵn sàn tầng 1, 3, 5, 7, tum (HT4) (đối với tầng mái và tầng tum nhập giá trị của sàn mái) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 134 39. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.20. Hoạt tải ô chẵn sàn tầng 2, 4, 6, mái (HT5) Hoạt tải ô chẵn sàn tầng 1, 3, 5, 7, tum (HT6) (đối với tầng mái và tầng tum nhập giá trị của sàn mái) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 135 40. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.21. Hoạt tải ô lẻ sàn tầng 1, 3, 5, 7, tum (HT5) Hoạt tải ô lẻ sàn tầng 2, 4, 6, mái (HT6) (đối với tầng mái và tầng tum nhập giá trị của sàn mái) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 136 41. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.22. Hoạt tải hai ô liền kề (ô 1 và 2) Tầng 1, 4, 7 (HT7) Tầng 2, 5, mái (HT9) Tầng 3, 6, tum (HT8) (đối với tầng mái và tầng tum nhập giá trị của sàn mái) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 137 42. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.23. Hoạt tải hai ô liền kề (ô 2 và 3) Tầng 1, 4, 7 (HT8) Tầng 2, 5, mái (HT7) Tầng 3, 6, tum (HT9) (đối với tầng mái và tầng tum nhập giá trị của sàn mái) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 138 43. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.24. Hoạt tải hai ô liền kề (ô 3 và 4) Tầng 1, 4, 7 (HT9) Tầng 2, 5, mái (HT8) Tầng 3, 6, tum (HT7) (đối với tầng mái và tầng tum nhập giá trị của sàn mái) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 139 44. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.25. Hoạt tải hai ô liền kề (ô 1 và 2) Tầng 1, 4, 7 (HT10) Tầng 2, 5, mái (HT12) Tầng 3, 6, tum (HT11) (đối với tầng mái và tầng tum nhập giá trị của sàn mái) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 140 45. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.26. Hoạt tải hai ô liền kề (ô 2 và 3) Tầng 1, 4, 7 (HT11) Tầng 2, 5, mái (HT10) Tầng 3, 6, tum (HT12) (đối với tầng mái và tầng tum nhập giá trị của sàn mái) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 141 46. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.27. Hoạt tải hai ô liền kề (ô 3 và 4) Tầng 1, 4, 7 (HT12) Tầng 2, 5, mái (HT11) Tầng 3, 6, tum (HT10) (đối với tầng mái và tầng tum nhập giá trị của sàn mái) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 142 47. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.28. Gió tác dụng từ trái sang phải (GX) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 143 48. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.29. Gió tác dụng từ phải sang trái (GXX) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 144 49. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.30. Gió tác dụng từ trước ra sau (GY) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 145 50. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.31. Gió tác dụng từ sau ra trước (GYY) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 146 51. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG 6.4. TỔ HỢP TẢI TRỌNG Xét tính khung không gian với hai tổ hợp cơ bản I và tổ hợp cơ bản II như sau: – COMB1: TT + HT1 – COMB2: TT + HT2 – COMB3: TT + HT3 – COMB4: TT + HT4 – COMB5: TT + HT5 – COMB6: TT + HT6 – COMB7: TT + HT7 – COMB8: TT + HT8 – COMB9: TT + HT9 – COMB10: TT + HT10 – COMB11: TT + HT11 – COMB12: TT + HT12 – COMB13: TT + HT1 + HT2 – COMB14: TT + GX – COMB15: TT + GXX – COMB16: TT + GY – COMB17: TT + GYY – COMB18: TT + 0.9(HT1 + GX) – COMB19: TT + 0.9(HT1 + GXX) – COMB20: TT + 0.9(HT1 + GY) – COMB21: TT + 0.9(HT1 + GYY) – COMB22: TT + 0.9(HT2 + GX) – COMB23: TT + 0.9(HT2 + GXX) – COMB24: TT + 0.9(HT2 + GY) – COMB25: TT + 0.9(HT2 + GYY) – COMB26: TT + 0.9(HT3 + GX) – COMB27: TT + 0.9(HT3 + GXX) – COMB28: TT + 0.9(HT3 + GY) – COMB29: TT + 0.9(HT3 + GYY) – COMB30: TT + 0.9(HT4 + GX) – COMB31: TT + 0.9(HT4 + GXX) – COMB32: TT + 0.9(HT4 + GY) – COMB33: TT + 0.9(HT4 + GYY) – COMB34: TT + 0.9(HT5 + GX) – COMB35: TT + 0.9(HT5 + GXX) – COMB36: TT + 0.9(HT5 + GY) – COMB37: TT + 0.9(HT5 + GYY) – COMB38: TT + 0.9(HT6 + GX) – COMB39: TT + 0.9(HT6 + GXX) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 147 52. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG – COMB40: TT + 0.9(HT6 + GY) – COMB41: TT + 0.9(HT6 + GYY) – COMB42: TT + 0.9(HT7 + GX) – COMB43: TT + 0.9(HT7 + GXX) – COMB44: TT + 0.9(HT7 + GY) – COMB45: TT + 0.9(HT7 + GYY) – COMB46: TT + 0.9(HT8 + GX) – COMB47: TT + 0.9(HT8 + GXX) – COMB48: TT + 0.9(HT8 + GY) – COMB49: TT + 0.9(HT8 + GYY) – COMB50: TT + 0.9(HT9 + GX) – COMB51: TT + 0.9(HT9 + GXX) – COMB52: TT + 0.9(HT9 + GY) – COMB53: TT + 0.9(HT9 + GYY) – COMB54: TT + 0.9(HT10 + GX) – COMB55: TT + 0.9(HT10 + GXX) – COMB56: TT + 0.9(HT10 + GY) – COMB57: TT + 0.9(HT10 + GYY) – COMB58: TT + 0.9(HT11 + GX) – COMB59: TT + 0.9(HT11 + GXX) – COMB60: TT + 0.9(HT11 + GY) – COMB61: TT + 0.9(HT11 + GYY) – COMB62: TT + 0.9(HT12 + GX) – COMB63: TT + 0.9(HT12 + GXX) – COMB64: TT + 0.9(HT12 + GY) – COMB65: TT + 0.9(HT12 + GYY) – COMB66: TT + 0.9(HT1 + HT2 + GX) – COMB67: TT + 0.9(HT1 + HT2 + GXX) – COMB68: TT + 0.9(HT1 + HT2 + GY) – COMB69: TT + 0.9(HT1 + HT2 + GYY) – BAO: COMB1 + COMB2 + COMB3 + COMB4 +…+COMB69. 6.5. CHỌN CÁC CẶP NỘI LỰC NGUY HIỂM ĐỂ TÍNH THÉP 6.5.1. Đối với dầm khung Chọn cặp nội lục max max,M M+ − và maxQ , thường xét tại 3 tiết diện (hai đầu nút và giữa nhịp). Ngoài ra cần xét thêm tại tiết diện có lực tập trung tác dụng trên dầm. 6.5.2. Đối với cột khung Chọn các bộ ba nội lực như sau: + Bộ ba: , ,max , ,x tu y tuN M M + Bộ ba: ,max ,, ,x tu y tuM N M + Bộ ba: ,max ,, ,y tu x tuM N M + Ngoài ra cần xét thêm tại những mặt cắt có ,x yM M đều lớn và ,x ye e lớn. Chú ý : khi tính thép cột thường chọn phương án đặt thép đối xứng, nên giá trị ,maxxM và ,maxyM được lấy theo giá trị tuyệt đối lớn. Bộ ba nội lực được xét tại tiết GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 148 53. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG diện đầu trên và đầu dưới của từng đoạn cột. riêng tại tiết diện chân cột cần xét thêm lực cắt tương ứng (Qtu) với các cặp nội lực đã chọn (M và N) để tính móng. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 149 54. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG 6.6. TÍNH THÉP KHUNG KHÔNG GIAN 6.6.1. Xác định nội lực Nội lực được xác định bằng phần mềm ETABS. Hình 6.32. Biểu đồ mô men khung trục 2 (TH BAO) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 150 55. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.33. Biểu đồ lực cắt khung trục 2 (TH BAO) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 151 56. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.34. Biểu đồ lực dọc khung trục 2 (TH BAO) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 152 57. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.35. Biểu đồ mô mem khung trục E (TH BAO) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 153 58. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Hình 6.36. Biểu đồ lực cắt khung trục E (TH BAO) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 154 59. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG 6.6.2. Tính thép cho dầm khung Đối với dầm khung tại tiết diện nhịp dầm phải tính theo tiết diện chữ T, do cánh chữ T thuộc vùng chịu nén. Để an toàn ta xét tính dầm khung với tiết diện chữ nhật (bxh) cho cả gối và nhịp. + Từ cấp độ bền chịu nén của bê tông B20 2 11.5 1.15 /bR MPa kN cm⇒ = = (chú ý hệ số điều kiện làm việc 2bγ ), bê tông được tiếp tục tăng cường độ theo thời gian 2 1bγ = . + Từ nhóm cốt thép CII 2 280 28 /sR MPa kN cm⇒ = = + Tra bảng tìm hệ số αR = 0.429 và Rξ = 0.623  Giả thiết tính toán: a = (cm)  Tính: h0 = h – a (cm)  Tính: 2 0 xét m R b M R b h α α= ≤ × × Nếu m Rα α> : tiết diện nhỏ → tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền bê tông. Khi có m Rα α≤ (Thỏa điều kiện xảy ra phá hoại dẻo).  Từ mα tính được: ( )0.5 1 1 2 mζ α= + − ×  Diện tích cốt thép: 2 0 ( )xét s s M A cm R hζ =  Kiểm tra hàm lượng cốt thép: min 0 max min % 100 % % 100% % 0.15% s R b s A bh R R µ µ ξ µ µ = × ≥ × = × = So sánh min max% % %µ µ µ≤ ≤  Tra bảng chọn chọn thép Chú ý: kiểm tra lại các qui định về chọn cốt thép. 6.6.2.1. Tính cốt thép dọc Chọn dầm B93 tầng 2 để tính điển hình, dầm B93 có kích thước 200×350. Có MGT =-68.91kN.m, MN =47.627kN.m, MGP =-58.9kN.m, Qmax=-77.36kN. Tính thép cho gối trái B93 Có Mxét=68.91kN.m=6891kN.cm  Giả thiết tính toán: a = 5 cm GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 155 60. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG  Tính: h0 = h – a = 35 – 5 = 30 cm  Tính: 2 2 0 6891 0.3329 1.15 20 30 xét m b M R b h α = = = × × × × 0.3329 0.429mα⇒ = < (Thỏa điều kiện xảy ra phá hoại dẻo).  Từ mα tính được: ( ) ( )0.5 1 1 2 0.5 1 1 2 0.3329 0.789mζ α= + − = + − × =  Diện tích cốt thép: 2 0 6891 10.40 0.789 28 30 xet s s M A cm R hζ = = = × × × ×  Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 0 max min 10.40 % 100 100% 1.74% 20 30 0.623 1.15 % 100% 100% 2.56% 28 % 0,15% s R b s A bh R R µ ξ µ µ = × = × = × × × = × = × = = min max% 0.15% % 1.74% % 2.56%µ µ µ⇒ = < = < = (Thỏa hàm lượng cốt thép). Tra bảng chọn 3φ18+2φ14có 2 10.71ch sA cm=  Kiểm tra: 02 3 18 20 2 2.5 3 1.8 4.8 2 2 b a t cm ϕ− − − × − × = = = (thỏa). 3 2.54 3.4 2 1.54 8 4.72 5 10.71 si i t ch s A a a cm cm A × × × + × × = = = ≈ ∑ (thỏa). Tính thép cho nhịp Có Mxét=47.627kN.m=4762.7kN.cm  Giả thiết tính toán: a = 5 cm  Tính: h0 = h – a = 35– 5 = 30 cm  Tính: 2 2 0 4762.7 0.23 0.429 1.15 20 30 m R b f M R b h α α= = = < = × × 0.23 0.429mα⇒ = < (Thỏa điều kiện xảy ra phá hoại dẻo).  Từ mα tính được: ( ) ( )0.5 1 1 2 0.5 1 1 2 0.23 0.867mζ α= + − = + − × =  Diện tích cốt thép: 2 0 4762.7 6.54 0.867 28 30 s s M A cm R hξ = = = × × GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 156 61. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG  Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 0 max min 6.54 % 100 100% 1.09% 20 30 0.623 1.15 % 100% 100% 2.56% 28 % 0,15% s R b s A bh R R µ ξ µ µ = × = × = × × × = × = × = = min max% 0.15% % 1.09% % 2.56%µ µ µ⇒ = < = < = (Thỏa hàm lượng cốt thép). Tra bảng chọn 2Φ14+2 Φ16 có 2 7.1ch sA cm=  Kiểm tra: 02 2 14 20 2 2.5 2 1.4 12.2 1 1 b a t cm ϕ− − − × − × = = = (thỏa). 2 1.54 3.2 2 2.01 7.2 5.45 5 7.1 si i t ch s A a a cm cm A × × × + × × = = = ≈ ∑ (thỏa). Tính thép cho gối phải Có Mxét=58.9kN.m=5890kN.cm  Giả thiết tính toán: a = 5 cm  Tính: h0 = h – a = 35 – 5 = 30 cm  Tính: 2 2 0 5890 0.2846 1.15 20 30 xét m b M R b h α = = = × × × × 0.2834 0.429mα⇒ = < (Thỏa điều kiện xảy ra phá hoại dẻo).  Từ mα tính được: ( ) ( )0.5 1 1 2 0,5 1 1 2 0.2846 0.828mζ α= + − = + − × =  Diện tích cốt thép: 2 0 5890 8.47 0.828 28 30 xet s s M A cm R hζ = = = × × × ×  Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 0 max min 8.47 % 100 100% 1.4% 20 30 0.623 1.15 % 100% 100% 2.56% 28 % 0,15% s R b s A bh R R µ ξ µ µ = × = × = × × × = × = × = = min max% 0.15% % 1.4% % 2.56%µ µ µ⇒ = < = < = (Thỏa hàm lượng cốt thép). Tra bảng chọn 2φ18+2 16ϕ có 2 9.11ch sA cm= GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 157 62. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG 6.6.2.2. Tính cốt thép đai + Tính cốt đai cho dầm có tiết diện:( )200 350× * Xác định các số liệu tính: – Xét tại gối tựa có: max 77.36xétQ Q kN= = – Kiểm tra điều kiện cần thiết tính cốt đai: (tại gối dầm tính theo tiết diện chữ nhật, nên hệ số 0fϕ = ). ( )3 01 0.6 1 0.09 20 30 32.4 77.36b f bt xétR bh kN Q kNφ φ+ = × × × × = < = ⇒ Thỏa điều kiện tính cốt đai. – Chọn đai có 2 w6 0.283d smm a cmΦ = ⇒ = và đai 2 nhánh (n = 2). * Tính khả năng chịu lực của cốt đai phân bố trên một đơn vị chiều dài: 2 2 2 2 2 0 77.36 0.462 / 4 4 2 0.09 20 30 xét sw b bt Q q kN cm R bhφ = = = × × × × * Xác định khoảng cách cốt đai theo các trị số sau: – Theo tính toán: 17.5 2 0.283 21.5 0.462 sw sw t sw R A s cm q × × = = = – Theo giá trị lớn nhất: 2 2 4 0 max 1.5 0.09 20 30 31.46 77.36 b btR bh s cm Q φ × × × = = = – Theo quy định cấu tạo: Do dầm có h = 350 < 450mm. ⇒ sct = min (h/2 ; 150) = min (175 ; 150) = 150mm=15cm. * Chọn khoảng cách: s = min (st, smax, sct) = min (21.5; 31.46; 15). Chọn s = 15cm. – ct = 15cm, Bố trí trong phạm vi ¼ nhịp gối tựa ( nơi có lực cắt lớn ), trọng phạm vi ½ nhịp ở giữa bố trí khoảng cách ⇒      = 500, 4 3 min h S chọn S = 20cm * Kiểm tra lại khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm: 073.1 1520107.2 283.0101.2 5151 3 4 = ××× ×× +=+= bsE AE b sws wlϕ 1 1 1 0.01 1.15 0.989b bRϕ β= − = − × = 00.3 0.3 1.073 0.989 1.15 20 30 219.67 77.35wl bl bR bh kN kNφ φ = × × × × × = > ⇒ Kết quả tính được lập thành bản sau: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 158 63. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG Bảng 6.20: Kết quả tính thép dầm khung trục 2 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 157 64. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH TẦNG TÊN CK VỊ TRÍ b h a ho M3 V2 α m ζ As Gối As Nhịp u% C.Thép As Chọn u% Chọn (cm) (cm) (cm) (cm) (kN.m) (kN) (cm2) (cm2) (%) n1 Φ n2 Φ (cm2) (%) TANG1 B34 GỐI 20 35 3.5 31.5 -52.29 -51.85 0.229 1 0.86 8 6.83 1.0 8 2 1 8 1 1 6 7.10 1.13 TANG1 B34 NHỊP 20 35 3.5 31.5 24.352 -32.38 0.106 7 0.94 3 2.93 0.4 6 2 1 6 4.02 0.64 TANG1 B34 GỐI 20 35 3.5 31.5 -41.78 44.53 0.183 1 0.89 8 5.27 0.8 4 2 1 8 1 1 6 7.10 1.13 TANG1 B55 GỐI 20 35 3.5 31.5 -52.62 -51.78 0.230 6 0.86 7 6.88 1.0 9 2 1 8 1 1 6 7.10 1.13 TANG1 B55 NHỊP 20 35 3.5 31.5 20.933 -31.58 0.091 7 0.95 2 2.49 0.4 0 2 1 6 4.02 0.64 TANG1 B55 GỐI 20 35 5 30 -44.57 46.64 0.215 3 0.87 7 6.05 1.0 1 2 1 8 3 1 6 11.12 1.85 TANG1 B93 GỐI 20 35 5 30 -69.99 -78.88 0.338 1 0.78 4 10.62 1.7 7 2 1 8 3 1 6 11.12 1.85 TANG1 B93 NHỊP 20 35 3.5 31.5 47.768 -61.34 0.209 3 0.88 1 6.15 0.9 8 2 1 6 1 1 8 6.57 1.04 TANG1 B93 GỐI 20 35 5 30 -62.76 74.93 0.303 2 0.81 4 9.18 1.5 3 2 1 8 2 1 6 9.11 1.52 TANG1 B132 GỐI 20 35 5 30 -50.62 -49.43 0.244 6 0.85 7 7.03 1.1 7 2 1 8 2 1 6 9.11 1.52 TANG1 B132 NHỊP 20 35 3.5 31.5 21.011 -30.16 0.092 1 0.95 2 2.50 0.4 0 2 1 6 4.02 0.64 TANG1 B132 GỐI 20 35 3.5 31.5 -45.07 47.33 0.197 5 0.88 9 5.75 0.9 1 2 1 8 1 1 4 6.63 1.05 TANG1 B152 GỐI 20 35 3.5 31.5 -47.38 -47.66 0.207 6 0.88 2 6.09 0.9 7 2 1 8 1 1 4 6.63 1.05 TANG1 B152 NHỊP 20 35 3.5 31.5 23.458 -29.74 0.102 8 0.94 6 2.81 0.4 5 2 1 6 4.02 0.64 TANG1 B152 GỐI 20 35 3.5 31.5 -46.11 48.66 0.202 0 0.88 6 5.90 0.9 4 2 1 8 1 1 4 6.63 1.05 Trang 158 65. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 159 66. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH TANG2 B34 GỐI 20 35 3.5 31.5 -51.43 -50.92 0.225 4 0.87 1 6.70 1.0 6 2 1 8 1 1 6 7.10 1.13 TANG2 B34 NHỊP 20 35 3.5 31.5 23.643 -31.27 0.103 6 0.94 5 2.84 0.4 5 2 1 4 3.08 0.49 TANG2 B34 GỐI 20 35 3.5 31.5 -37.52 42.26 0.164 4 0.91 0 4.68 0.7 4 2 1 8 1 1 4 6.63 1.05 TANG2 B55 GỐI 20 35 3.5 31.5 -49.43 -49.46 0.216 6 0.87 6 6.39 1.0 1 2 1 8 1 1 4 6.63 1.05 TANG2 B55 NHỊP 20 35 3.5 31.5 20.624 -29.69 0.090 4 0.95 3 2.45 0.3 9 2 1 4 3.08 0.49 TANG2 B55 GỐI 20 35 5 30 -41.8 44.87 0.202 0 0.88 6 5.62 0.9 4 3 1 8 2 1 4 10.71 1.79 TANG2 B93 GỐI 20 35 5 30 -68.91 -77.36 0.332 9 0.78 9 10.40 1.7 3 3 1 8 2 1 4 10.71 1.79 TANG2 B93 NHỊP 20 35 5 30 47.627 -59.91 0.230 1 0.86 7 6.54 1.0 9 2 1 4 2 1 6 7.10 1.18 TANG2 B93 GỐI 20 35 5 30 -58.9 71.22 0.284 5 0.82 8 8.47 1.4 1 2 1 8 2 1 6 9.11 1.52 TANG2 B132 GỐI 20 35 5 30 -50.68 -49.31 0.244 8 0.85 7 7.04 1.1 7 2 1 8 2 1 6 9.11 1.52 TANG2 B132 NHỊP 20 35 3.5 31.5 20.862 -29.82 0.091 4 0.95 2 2.48 0.3 9 2 1 4 3.08 0.49 TANG2 B132 GỐI 20 35 3.5 31.5 -39.74 43.97 0.174 1 0.90 4 4.99 0.7 9 2 1 8 1 1 4 6.63 1.05 TANG2 B152 GỐI 20 35 3.5 31.5 -46.22 -46.5 0.202 5 0.88 6 5.92 0.9 4 2 1 8 1 1 4 6.63 1.05 TANG2 B152 NHỊP 20 35 3.5 31.5 22.136 -28.32 0.097 0 0.94 9 2.64 0.4 2 2 1 4 3.08 0.49 TANG2 B152 GỐI 20 35 3.5 31.5 -42.55 46.28 0.186 5 0.89 6 5.39 0.8 5 2 1 8 1 1 4 6.63 1.05 TANG3 B34 GỐI 20 35 3.5 31.5 -48.84 -49.49 0.214 0 0.87 8 6.31 1.0 0 2 1 6 1 1 8 6.57 1.04 TANG3 B34 NHỊP 20 35 3.5 31.5 23.1 -30.06 0.101 2 0.94 7 2.77 0.4 4 2 1 4 3.08 0.49 TANG3 B34 GỐI 20 35 3.5 31.5 -34.34 40.71 0.150 5 0.91 8 4.24 0.6 7 2 1 6 1 1 8 6.57 1.04 TANG3 B55 GỐI 20 35 3.5 31.5 -48.22 -48.22 0.211 3 0.88 0 6.21 0.9 7 2 1 6 1 1 8 6.57 1.04 31.5 20.241 0.088 0.95 0.3 1 Trang 160 67. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 161 68. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH TANG3 B132 GỐI 20 35 5 30 -48.77 -47.95 0.235 6 0.86 4 6.72 1.1 2 2 1 6 2 1 6 8.04 1.34 TANG3 B132 NHỊP 20 35 3.5 31.5 19.919 -28.71 0.087 3 0.95 4 2.37 0.3 8 2 1 4 3.08 0.49 TANG3 B132 GỐI 20 35 3.5 31.5 -38.36 42.7 0.168 1 0.90 7 4.79 0.7 6 2 1 6 1 1 4 5.56 0.88 TANG3 B152 GỐI 20 35 3.5 31.5 -42.98 -45.2 0.188 3 0.89 5 5.45 0.8 6 2 1 6 1 1 4 5.56 0.88 TANG3 B152 NHỊP 20 35 3.5 31.5 21.769 -27.21 0.095 4 0.95 0 2.60 0.4 1 2 1 4 3.08 0.49 TANG3 B152 GỐI 20 35 3.5 31.5 -39.99 44.75 0.175 2 0.90 3 5.02 0.8 0 2 1 6 1 1 4 5.56 0.88 TANG4 B34 GỐI 20 35 3.5 31.5 -46.62 -48.03 0.204 3 0.88 5 5.98 0.9 5 2 1 6 1 1 6 6.03 0.96 TANG4 B34 NHỊP 20 35 3.5 31.5 22.606 -29.01 0.099 1 0.94 8 2.70 0.4 3 2 1 4 3.08 0.49 TANG4 B34 GỐI 20 35 3.5 31.5 -31.17 38.88 0.136 6 0.92 6 3.81 0.6 1 2 1 6 1 1 4 5.56 0.88 TANG4 B55 GỐI 20 35 3.5 31.5 -44.71 -46.29 0.195 9 0.89 0 5.70 0.9 0 2 1 6 1 1 4 5.56 0.88 TANG4 B55 NHỊP 20 35 3.5 31.5 19.574 -26.98 0.085 8 0.95 5 2.32 0.3 7 2 1 4 3.08 0.49 TANG4 B55 GỐI 20 35 5 30 -37.82 42.27 0.182 7 0.89 8 5.01 0.8 4 3 1 6 2 1 4 9.11 1.52 TANG4 B93 GỐI 20 35 5 30 -59.96 -70.75 0.289 7 0.82 4 8.66 1.4 4 3 1 6 2 1 4 9.11 1.52 TANG4 B93 NHỊP 20 35 5 30 48.361 -54.41 0.233 6 0.86 5 6.66 1.1 1 2 1 4 2 1 6 7.10 1.18 TANG4 B93 GỐI 20 35 5 30 -50.3 65.16 0.243 0 0.85 8 6.98 1.1 6 2 1 6 2 1 4 7.10 1.18 TANG4 B132 GỐI 20 35 5 30 -46.64 -46.49 0.225 3 0.87 1 6.38 1.0 6 2 1 6 2 1 4 7.10 1.18 TANG4 B132 NHỊP 20 35 3.5 31.5 19.076 -27.52 0.083 6 0.95 6 2.26 0.3 6 2 1 4 3.08 0.49 TANG4 B132 GỐI 20 35 3.5 31.5 -34.92 40.69 0.153 0 0.91 7 4.32 0.6 9 2 1 6 1 1 4 5.56 0.88 TANG4 B152 GỐI 20 35 3.5 31.5 -40.07 -43.35 0.175 6 0.90 3 5.03 0.8 0 2 1 6 1 1 4 5.56 0.88 31.5 21.225 0.093 0.95 0.4 1 Trang 162 69. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH Trang 163 70. KHOA XÂY DỰNG PHẦN II – KẾT CẤU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐHXD MIỀN TÂY C6:TÍNH TOÁN KHUNG TKKT.CC PHAN XÍCH LONG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG HỮU LỢI NGUYỄN HOÀNG XẠCH TANG5 B34 GỐI 20 35 3.5 31.5 -43.55

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Đồ án