diện tích đa giác nâng cao

Đang xem: Diện tích đa giác nâng cao

HÌNH HỌC 8 – TỨ GIÁC – WWW.TOANIQ.COM. Nhằm hỗ trợ các em học sinh trên toàn quốc học tốt chương trình Toán lớp 8, Hệ thống Toán IQ cung cấp các giải pháp học tập môn Toán tốt nhất. ĐT hỗ trợ tư vấn 24/7: 0919.281.916 hoặc truy cập website: www.ToanIQ.com để biết các thông tin chi tiết.

3 Comments 6 Likes Statistics Notes

12 hours ago   Delete Reply Block

Xem thêm: Khóa Học Marketing Pti – Khóa Học Marketing Online Cấp Tốc

THANH HẰNG , Student at Đại học sao đỏ

Nguyễn Khiêm at Đại học sư phạm Hà Nội

HÌNH HỌC 8 – ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC – WWW.TOANIQ.COM

1. Nâng cao tư duy và phát triển Toán lớp 8 – Phần Hình học ———————— Website: – www.ToanIQ.com Đăng ký học tập – Tel: 0919.281.916 1 BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 8 – CHƯƠNG II ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC – Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 – Website: www.ToanIQ.com – Email: HoctoanIQ

Xem thêm: Công Thức Tính Diện Tích Hình Tam Giác Lớp 3, Cách Tính Diện Tích, Chu Vi Hình Tam Giác

gmail.com  ND1. Đa giác – đa giác đều 1. Tính tổng các góc của: a) Tứ giác b) Ngũ giác c) Hình n – giác (n nguyên dương, n 3 ) 2. Tính số cạnh của một đa giác, biết tổng các góc trong của nó bằng 720. 3. Tính số đo mỗi góc của đa giác 6 cạnh đều, 10 cạnh đều. 4. Cho lục giác đều ABCDEF. Gọi A’, B’, C’, D’, E’, F’ lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng A’B’C’D’E’F’ là lục giác đều. 5. Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua B, B’ là điểm đối xứng của B qua C, C’ là điểm đối xứng của C qua D, D’ là điểm đối xứng của D qua E, E’ là điểm đối xứng của E qua A. Chứng minh rằng A’B’C’D’E’ là ngũ giác đều.  ND2. Diện tích hình chữ nhật 6. Cho hình vuông ABCD cạnh 15cm. Trên cạnh AB tìm điểm M sao cho diện tích tam giác AMD bằng 2 5 diện tích hình vuông ABCD. 7. Tính các cạnh của một hình chữ nhật, biết tỉ số giữa các cạnh là 3 5 và diện tích của hình chữ nhật đó là 135 m2 . 2. Nâng cao tư duy và phát triển Toán lớp 8 – Phần Hình học ———————— Website: – www.ToanIQ.com Đăng ký học tập – Tel: 0919.281.916 2 8. Cho hình chữ nhật ABCD. Từ A và C kẻ AE và CF cùng vuông góc với BD. a) CMR hai đa giác ABCFE và ADCFE có cùng diện tích. b) Tính diện tích của mỗi đa giác nói trên nếu các cạnh của hình chữ nhật ABCD là 16cm và 12cm. 9. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 16cm, O là giao điểm của AC và BD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của OA, OB, OC, OD. a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? b) Tính diện tích phần hình vuông ABCD nằm ngoài tứ giác MNPQ.  ND3. Diện tích tam giác 10. Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AM. Tia CI cắt AB ở E. Gọi F là trung điểm của EB. Biết diện tích tam giác ABC bằng 36 m2 . Tính diện tích tam giác BFC. 11. Hai đường trung tuyến AM và BN của tam giác ABC cắt nhau ở G. a) Chứng minh rằng ABN ABGS 1,5S b) Cho biết 2 ABGS 105cm , tính ABCS . 12. a) Tính diện tích của tam giác cân có cạnh đáy bằng 24cm, cạnh bên bằng 13cm. b) Tính diện tích của một tam giác đều có cạnh bằng 16cm. 13. Cho tam giác ABC, hai trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Cho biết BC = 10cm, BD = 9cm, CE = 12cm. a) Chứng minh BGC 90  b) Tính diện tích tam giác ABC. 14. Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Qua B kẻ đường thẳng song song với AM cắt CA ở E. Gọi I là giao điểm của EM với AB. Chứng minh: a) ABC MECS S b) IEA IMBS S  ND4. Diện tích hình thang 15. Cho tam giác ABC có đáy BC = 20cm và có diện tích là 120 cm2 a) Tính chiều cao AH của tam giác 3. Nâng cao tư duy và phát triển Toán lớp 8 – Phần Hình học ———————— Website: – www.ToanIQ.com Đăng ký học tập – Tel: 0919.281.916 3 b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tứ giác BMNC là hình gì? Tính diện tích của tứ giác đó. 16. Cho hình thang vuông ABCD, A D 90  , AB = 2cm, CD = 4cm, C 45  . Tính SABCD. 17. Tính diện tích hình thang ABCD (AB // CD) có AC BD và AC = 6dm, BD = 3,6dm. 18. Hình bình hành ABCD có cạnh AB = 8cm, khoảng cách từ giao điểm O của hai đường chéo AC và BD đến AB, BC lần lượt bằng 3cm, 4cm. a) Tính diện tích hình bình hành b) Tính độ dài cạnh BC 19. Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 6cm, đường cao bằng 9cm. Đường thẳng đi qua B song song với AD cắt CD tại E chia hình thang ABCD thành hình bình hành ABED và tam giác BEC có diện tích bằng nhau. Tính diện tích hình thang.  ND5. Diện tích hình thoi 20. Tính diện tích của hình thoi biết cạnh của nó bằng 6dm và một trong các góc của nó có số đo bằng 120. 21. Tính diện tích hình thoi ABCD biết A 30 , chiều cao BH kẻ từ B xuống cạnh AD có độ dài 3,1cm. 22. Hình thoi ABCD có diện tích bằng 48m2 . Tính độ dài các đường chéo AC và BD, biết AC 2 BD 3  . 23. Hai đường chéo của hình thoi có độ dài 10cm và 24cm. Tính: a) Diện tích hình thoi b) Chu vi hình thoi c) Độ dài đường cao hình thoi.  ND6. Bài tập tổng hợp 24. Hình thang cân ABCD (AB // CD) có AB = 10m, CD = 22m, DB là phân giác của  D. a) Tính chu vi của hình thang b) Kẻ AH CD , BK CD . Chứng minh HD = KC. c) Tính chiều cao AH 4. Nâng cao tư duy và phát triển Toán lớp 8 – Phần Hình học ———————— Website: – www.ToanIQ.com Đăng ký học tập – Tel: 0919.281.916 4 d) Tính diện tích hình thang 25. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 8cm, tâm đối xứng O. Một góc vuông xOy có tia Ox cắt cạnh AB ở E, tia Oy cắt cạnh BC ở F. Tính diện tích đa giác ADCFOE. 26. Cho hình bình hành ABCD, có B 120 , AB = 2BC. Gọi I là trung điểm CD, K là trung điểm của AB. a) Chứng minh tam giác AIB là tam giác vuông. b) Tứ giác ADIK là hình gì? Vì sao? c) Tính diện tích hình bình hành ABCD, biết chu vi hình bình hành bằng 60cm. 27. Cho tam giác vuông ABC, A 90 , AB = 6cm, AC = 8cm. a) Tính BC b) Hạ AH BC , tính AH c) Qua H kẻ HE AB , HF AC , tính EF d) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HB và HC. Tứ giác MNFE là hình gì? Tính diện tích tứ giác MNFE. 28. Cho tứ giác ABCD, I là trung điểm của AB. Qua A kẻ đường thẳng song song với ID cắt CD ở E, qua B kẻ đường thẳng song song với IC cắt CD ở F. Biết diện tích tứ giác ABCD là 60 cm2 . a) Chứng minh IED IADS S b) Tính diện tích tam giác IEF c) Gọi M là trung điểm của EF. Tính diện tích tứ giác AIMD. 29. Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC lấy tương ứng hai điểm M và N sao cho 1 AM AB 3  , 1 AN AC 3  . Gọi D là giao điểm của BN và CM. Qua A kẻ AH BN và CK BN . a) So sánh AH với CK b) Chứng minh ABD BCD 1 S S 2  c) Cho biết SABC = 24cm2. Tính SAMDN. 30. Tổng tất cả các góc trong và một trong các góc ngoài của đa giác là 2225 . Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh? 31. Cho tam giác nhọn ABC, ba đường cao AA1, BB1, CC1. Gọi H là trực tâm của tam giác. Chứng minh rằng: 1 1 1 1 1 1 HA HB HC 1 AA BB CC    5. Nâng cao tư duy và phát triển Toán lớp 8 – Phần Hình học ———————— Website: – www.ToanIQ.com Đăng ký học tập – Tel: 0919.281.916 5 32. Tính diện tích hình thang ABCD (AB // CD), biết AB = 42m, A 45 , B 60  và chiều cao của hình thang bằng 18m.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Diện tích